Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.51 KB, 67 trang )

Trng THCS Bu n
B i 1
Tuần 1
Tit 1
Ngy dy:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3
phách.
- Kỹ năng:Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
- Thái độ:Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trờng.
2. Trng tõm:
-Hỏt ỳng bi hỏt Mựa thu ngy khai trngn
3. Chuẩn bị:
- GV: Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn
bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.
-Su tầm thêm một số ca khúc khác của NS nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng
mùa hạ
-HS: SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
4. Các hoạt động dạy và học:
4.1. n nh t chc v kim din: Kim din
4.2.Kiểm tra ming:
-Đan xen trong giờ học.
4.3.Bài mới:
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Tham khảo một số tài liệu để giới thiệu về bài
hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: ở các lớp học trớc các em đã đợc học những


bài hát viết về mái trờng, thầy cô và bạn bè. Một
năm học mới đã bắt đầu và hôm nay các em sẽ đợc
học tiếp một bài hát viết về chủ đề này. Đó là bài:
Mùa thu ngày khai trờng của NS Vũ Trọng Tờng.
HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi
động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lu
ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 4:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo)
theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Lu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy
cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
1. Vài nét về tác giả & bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng.
N&L: Vũ Trọng Tờng.
- Ngoài bài hát Mùa thu ngày khai
trờng ông còn có một số ca khúc
khác nh : Lời ru của mẹ, Chị Hằng,
Cây bàng mùa hạ
2. Luyện thanh:

- Mẫu luyện thanh: Mí i ì
Mế ê ề
Má a à
3. Phân tích bài hát:
- Giọng C_dur (Đô trởng).
- Nhịp . T/c : Tng bừng, trong sáng.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.
Đoạn a. Tiếng trống Mùa thu.
Đoạn b. Mùa thu trời thu.
- Sử dụng dấu luyến liên đôi xuôi và
liên đôi ngợc:

4. Học hát:
GV: Lờ Thnh Phng
1
HC HT: BI MA THU
NGY KHAI TRNG
2
4
Trng THCS Bu n
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn
cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời
(nếu có).
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu
diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết
hợp cho điểm.

HS: Tập hát và biểu diễn.
4.4. Cõu hi, bi tp cng c:
-GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trờng
-Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
4.5.H ng dn HS t hc nh
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trớc bài mới.
5/ Rỳt kinh nghim:
- Nội dung:

- Phơng pháp:

- Sử dụng đồ dùng dạy học:

GV: Lờ Thnh Phng
2
Trng THCS Bu n
B i
Tuần 2
Tit 2
Ngy dy:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ, thể hiện sắc thái tình cảm của bài
hát.
-Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 1. Bớc đầu làm quen
với âm hình tiết tấu gồm ( ).
-Kỹ năng:Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
-Thái độ:Giáo dục ý thức học tập cho HS.
2. Trng tõm:
-Tp c nhc s 1

3. Chuẩn bị:
- GV:Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe.Bảng phụ chép bài TĐN. Tập
đàn & hát thành thạo bài TĐN số 1.
-HS:SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
4. Tin trỡnh dy hc
4.1.ổn định tổ chức v kim din: im danh
4.2. Kiểm tra ming:
-Đan xen trong giờ học.
4.3. Bài mới:
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh 1 vài phút.
HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Hớng dẫn cho các em hát thể hiện tình cảm
sắc thái của bài hát:
Đoạn a: Hát nẩy, tơi vui, trong sáng.
Đoạn b: Hát liền tiếng, tha thiết, sâu lắng.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy: Một bên hát câu 1 đoạn
a, một bên hát câu 2 đoạn a. Sang đoạn b cả lớp
cùng hát (chọn 5 em có tai nghe tốt tập hát bè ở
đoạn b). Sau đó đổi lại. GV đệm đàn.
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em
lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xớng).
GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.

HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Trả lời nh ở bên.
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai điệu.
GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn và đàn
nhiều lần. Lu ý chọn giọng phù hợp.
HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai điệu
1. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai
trờng.
N&L: Vũ Trọng Tờng.
2. Tập đọc nhạc:
TĐN số 1.
Chiếc đèn ông sao.
NVL: Phạm Tuyên
* Nhận xét:
- Nhịp
- Tính chất: Vừa phải.
- Giọng C dur (Đô trởng).
GV: Lờ Thnh Phng
3
ễN HT: BI MA THU NGY KHAI
TRNG: TP C NHC TN S 1
2
4
Trng THCS Bu n
đàn.

GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó cho
HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho ghép lời ca
từng câu chậm theo giai điệu đàn.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên ghép
lời ca và đổi lại.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc ghép lời
ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu có) và
kết hợp cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trờng độ :
- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la.
- Sử dụng dấu nhắc lại:
- Luyến 2 nốt móc kép:
4.4. Cõu hi, bi tp cng c:
-GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trờng.
-Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 1.
4.5.H ng dn HS t hc nh
-Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN.
-Xem trớc bài mới.
5/ Rỳt kinh nghim:
- Nội dung:

- Phơng pháp:

- Sử dụng đồ dùng dạy học:

GV: Lờ Thnh Phng
4

Trng THCS Bu n
B i
Tuần 3
Tit 3
Ngy dy:
1. Mục tiêu:
-Kiến thức:Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV. Đọc đúng cao độ, tiết tấu,
ghép lời ca và luyện tập hình tiết tấu khó của bài TĐN.Các em đợc nghe bài hát Một mùa
xuân nho nhỏ của NS Trần Hoàn và biết đợc những nét chính về cuộc đời hoạt động âm
nhạc của ông.
- Kỹ năng:Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
- Thái độ:Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
2. Trng tõm:
-m nhc thng thc
3. Chuẩn bị:
-GV:Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). GV su tầm một số t
liệu dùng cho phần ANTT.
-HS :SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
4. Tin trỡnh :
4.1. n nh t chc v kim din: im danh
4.2.Kiểm tra ming :
-Đan xen trong giờ học.
4.3.Bài mới:
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh 1 vài phút.
HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.

HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy: Một bên hát câu 1 đoạn a,
một bên hát câu 2 đoạn a. Sang đoạn b cả lớp cùng
hát (chọn 5 em có tai nghe tốt tập hát bè ở đoạn b).
Sau đó đổi lại. GV đệm đàn.
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên
biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xớng). GV nhận
xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp).
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét,
sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Gọi HS đọc phần ANTT SGK Tr 9.
HS : Đọc bài trong SGK.
GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới thiệu vài nét
về thân thế sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu.
HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.
1. Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai
trờng.

N&L: Vũ Trọng Tờng.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao.

3. Âm nhạc th ờng thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa
xuân nho nhỏ.
a. Tiểu sử:
- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn
Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An.
GV: Lờ Thnh Phng
5
ễN HT: BI MA THU NGY KHAI TRNG
ễNTP TN: TN S 1 ANTT:NHC S TRN
HONG V BI HT MT MA XUN NHO NH
Trng THCS Bu n
GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc sĩ
Trần Hoàn.
HS: Nghe và viết bài.
GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm khác của ông
(nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Giới thiệu vài nét về bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ. Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác phẩm này 1
lần.
HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.
Sinh năm 1928, Quê ở Hải Lăng -
Quảng Trị. Ông nguyên là bộ trởng bộ
Văn hoá thông tin.
- Sáng tác tiêu biểu là: Sơn nữ ca; Lời

ngời ra đi; Lời ru trên nơng; Giữa Mạc
T Khoa nghe câu hò ví dặm; Lời Bác
dặn trớc lúc đi xa; Thăm Bến Nhà
Rồng
- Ông dợc nhà nớc trao tặng giải thởng
HCM về Văn học nghệ thuật. Ông mất
ngày 23/11/2003 tại Hà Nội.
b. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.
- Là bài hát đợc phổ thơ của nhà thơ
Thanh Hải sáng tác năm 1980 dựa theo
chất liệu trữ tình của dân ca Huế, nhịp
với tính chất vừa phải. Hình thức 2
đoạn đơn a b.
Đoạn a: Giọng La thứ.
Đoạn b: Giọng La trởng.
Sử dụng nốt hoa mỹ, khung thay đổi,
dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến
4.4. Cõu hi, bi tp cng c
-GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
-GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.
4.5. Hng dn HS t hc
-Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.
5/ Rỳt kinh nghim:
- Nội dung:

- Phơng pháp:

- Sử dụng đồ dùng dạy học:

B i

Tuần 4
Tit 4
Ngy dy:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:Thông qua bài hát HS hiểu thêm về dân ca Nam Bộ.
-Kỹ năng:HS làm quen với cách thể hiện tính chất tơi vui dí dỏm của bài hát.
-Thái độ:Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
2. Trng tõm:
-Hc hỏt bi lý da bỏnh bũ
3. Chuẩn bị:
-GV:Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có).Bảng phụ chép sẵn bài
hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.Su tầm thêm một số ca khúc khác thuộc thể loại
dân ca Nam Bộ.
-HS:SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
4. Tin trỡnh
4.1.n nh t chc v kim din: im danh
GV: Lờ Thnh Phng
6
HC HT BI Lí DA BNH Bề
6
8
Trng THCS Bu n
4.2.Kiểm tra ming
-Đan xen trong giờ học.
4.3.Bài mới:
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu về bài hát. Tóm tắt ngắn gọn về nội

dung bài hát & đặc biệt lu ý tính giáo dục cho các
em qua bài hát này.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận
* Hoạt động 2:
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi
động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
* Hoạt động 3:
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lu
ý có những kiến thức không cần phải giải thích.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
* Hoạt động 4:
GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo)
theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài.
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho
các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân
sau đó cho HS nhận xét. Nếu còn thời gian GV sửa
sai kịp thời.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
1. Vài nét về bài hát:
Lý dĩa bánh bò.
Dân ca: Nam Bộ.
- Lí là những ca khúc ngắn gọn, súc tích,

cấu trúc mạch lạc thờng đợc hình thành
từ những câu thơ lục bát.
Bài Lý dĩa bánh bò đợc hình thành từ
hai câu thơ lục bát:
Hai tay bng dĩa bánh bò
Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.
Bài hát với nét giai điệu vui tơi, lời ca
hóm hỉnh
- Một số điệu lý khác nh: Lý cây bông;
Lý con sáo; Lý ngựa ô
2. Luyện thanh:
- Mẫu luyện thanh: Mí i ì
Mế ê ề
Má a à
3. Phân tích bài hát:
- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà.
- Viết ở thang 5 âm có âm chủ là nốt Đô
(Đồ, rê, mi, son, la, Đố).
- Sử dụng tiết tấu: , luyến
- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay
đổi.
4. Học hát:
4.4. Cõu hi, bi tp cng c:
-GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: Lý dĩa bánh bò.
-Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
4.5. Hng dn HS t hc:
-Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
-Xem trớc bài mới.
5/ Rỳt kinh nghim:

- Nội dung:
GV: Lờ Thnh Phng
7
2
4
Trng THCS Bu n

- Phơng pháp:

- Sử dụng đồ dùng dạy học:

B i
Tuần 5
Tit 5
Ngy dy:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:HS biết thể hiện bài hát Lý dĩa bánh bò với tính chất tơi vui, dí dỏm.
HS nhận biết đợc cấu tạo Gam thứ Giọng thứ. Làm quen với bài TĐN giọng La thứ.
-Kỹ năng: Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
-Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS.
2. Trng tõm:
-Hỏt ỳng bi lý a bỏnh bũ, gam th, ging th
3. Chuẩn bị:
-GV:Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát (nếu có). Bảng phụ chép bài TĐN số 2. GV
tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 2. Su tầm một số bài hát đợc viết ở
giọng thứ và thứ hoà thanh.
-HS :SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
4. Tin trỡnh:
4.1. n nh t chc v kim din: im danh
4.2. Kim tra ming:

-Đan xen trong giờ học.
4.3. Bi mi
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm sắc
thái với hình thức hát nh: Hát đối đáp, hát
đuổi, hát bè
1. Ôn tập bài hát: Lý dĩa bánh bò.
Dân ca Nam Bộ
GV: Lờ Thnh Phng
8
NHC L:GAM TH, GING TH
TP C NHC:TN S 2
ễN HT: BI Lí A BNH Bề
Trng THCS Bu n
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát đối
đáp hoặc lĩnh xớng theo gợi ý nh ở bên. Sau
đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai
bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hớng dẫn & chỉ huy của GV.
GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh x-

ớng). Kết hợp một số vận động nhẹ nhàng,
đơn giản. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Đàn gam Đô trởng sau đó đàn gam La
thứ.
HS: Nghe và so sánh, phân biệt 2 gam.
GV: Treo bảng phụ chép gam La thứ tự nhiên
và La thứ hoà thanh
HS: Quan sát.
GV: Nói về tính chất của gam thứ và gam tr-
ởng.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Đàn giai điệu một đoạn nhạc bất kỳ đợc
viết ở giọng thứ. Đa ra một số ví dụ các bài
hát đã học đợc viết ở giọng thứ và một bài hát
đợc viết ở giọng trởng để HS so sánh và cảm
nhận.
HS: Nghe, cảm nhận và phân biệt.
GV: Cho HS ghi khái niệm về giọng thứ để
HS hiểu về bản chất của giọng thứ.
HS: Viết bài.
Hoạt động 3:
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gọi 1
HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN
sau đó gọi HS nhận xét về trờng độ, cao độ,
nhịp

HS : Nhận xét nh gợi ý ở bên.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện cha
đúng, hớng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hớng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
- Dãy 1 & 2 hát: Hai tay bánh bò.
- Dãy 1 hát: Giấu cha.
- Dãy 2 hát: Giấu mẹ.
- Dãy 1 hát: Chân đi khé né.
- Dãy 2 hát: Tối trời sợ té lén đem cho trò.
- Dãy 1 & 2 hát: ì i í i í ì.
2. Nhạc lý: Gam thứ Giọng thứ
a. Gam thứ:
CTCT: 1c;
2
1
c; 2c;
2
1
c; 2c.
- Gam thứ đợc sắp xếp liền bậc, thống nhất
một loại trờng độ và đợc kết hợp bởi các
cung và nửa cung.
VD: Gam la thứ:
- Bài hát viết ở giọng thứ thì tính chất âm

nhạc mềm mại và êm dịu hơn là đợc viết ở
giọng trởng.
b. Giọng thứ:
- Đợc xác định dựa trên Gam thứ nhng sử
dụng một âm chủ nhất định và kết hợp
nhiều loại trờng độ để tạo thành một bài hát
hay một bản nhạc.
VD:
3. Tập đọc nhạc: TĐN số.
* Nhận xét:
- Giọng La thứ.
- Nhịp . Tính chất: Khoan thai.
- Trờng độ:
- Cao độ: Là, si, đô, rê, mi, fa, sol, la, đố.
- Âm hình tiết tấu chính:
GV: Lờ Thnh Phng
9
3
4
3
4
Trng THCS Bu n
HS: Thực hiện 2 lần theo hớng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho
điểm.
4.4. Cõu hi, bi tp cng c:
-GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát Lý dĩa bánh bò, đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 2. GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý.
4.5 Hng dn HS t hc:

-Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.
5/ Rỳt kinh nghim:
- Nội dung:

- Phơng pháp:

- Sử dụng đồ dùng dạy học:

B i
Tuần 6
Tit 6
Ngy dy:
1.Mc tiờu:
Giỳp hs:
-ễn li bi hỏt tp th hin bi hỏt tt hn.
-c chun xỏc bi TN s 2.
-Bit s lc v cuc i v s ngip õm nhc ca nhc s Hong Võn v c nghe
bi Hũ kộo phỏo.
2-Trng tõm
-ễn tp TN s 2, Lý da bỏnh bũ
3. Chun B :
-Hỏt chun xỏc bi Lớ da bỏnh bũ.
- Tp mt s bi tiờu biu ca NS Hong Võn nh: Ca ngi t quc, mựa hoa phng n,
Em yờu trng em.
-n ,i ,bng a.
4. Tin trỡnh bi ging:
4.1. n nh t chc v kim din
-im danh
4.2.Kim tra ming:
a. Th no l Gam th , Ging th. Em hóy vit s cu to ging Dm.

b. Em hóy c nhc ghộp li bi TN s 2.
4.3.Bi mi:
GV: Lờ Thnh Phng
10
ễN TP TN:TN S 2 ANTT: NHC
S HONG VN V BI Hề KẫO
PHO ễN HT BI Lí DA BNH Bề
Trng THCS Bu n
HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI HC
Hot ng 1:
-C lp ng ti ch khi ng theo ch huy.
-Hỏt theo nhc m.
-Gv nhn xộy v sa sai.
Thc hin theo nhúm,cỏ nhõn, bn Nhn
xột -ỏnh giỏ.
-C lp thc hin bi hỏt mt ln theo nhc.
Hot ng 2
Hi: Em hóy vit õm hỡnh tit tu chớnh ca
bi TN?
-C lp thc hin bi theo nhúm.
Trũ chi : nhn bit cõu nhc
-Kim tra mt vi em .
-HS c bi SGK:
Hot ng 3:
Hi : Em hóy k nhng nột chớnh v nhc s
Hong Võn?
- Hs c bi trong SGK:
Hi : Em hóy nờu hon cnh lch s ca bi
hỏt?
1.ễn tp bi hỏt: L DA BNH Bề

* Khi ng ging theo mu.
* Thi ua theo nhúm.
2.ễn tp c nhc: TN S 2.
3. m nhc th ng thc:
a. Nhc s Hong Võn:
- Nhc s Hong Võn cú nhiu úng gúp cho
nn õm nhc VN ,ụng ó thnh cụng trong
vic sỏng tỏc ca khỳc cho thiu nhi v cho
ngi ln.
- Nhng ca khỳc ni bt: Hũ kộo phỏo,
Qung Bỡnh quờ ta i,Tỡnh ca Tõy Nguyờn
- c nh nc trao tng gii thng HCM
v vn hc ngh thut.
b. Bi hỏt : Hũ kộo phỏo.
- Bi hỏt Hũ kộo phỏo c nhc s Hong
Võn sỏng tỏc bt ngun t nhng ln iu
dõn ca to nờn õm hng gn gi, nng m
quen thuc nhng mi m. ễng cú cỏch nhỡn
c ỏo trong cỏc ca khỳc dnh cho thiu
nhi.
- Nghe bi hỏt hũ kộo phỏo.
4.4. Cõu hi v bi tp cng c
Hi: Em hóy nờu nhng cm nhn ca mỡnh khi nghe bi hỏt Hũ kộo phỏo?
-Th hin bi hỏt Lớ da bỏnh bũ.
4.5 Hng dn HS t hc
- Chun b cho tit ụn tp v kim tra bi hỏt , bi TN v nhc lớ dó hc.
5/ Rỳt kinh nghim:
- Nội dung:

- Phơng pháp:


- Sử dụng đồ dùng dạy học:

GV: Lờ Thnh Phng
11
Trường THCS Bàu Đồn
Tiết 7
Tuần 7
Ngày soạn: 25/9/2013
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh
bò”.Hiểu cấu tạo Gam thứ,
-Giọng thứ.Đọc đúng bài TĐN số1, số 2.
1.Kĩ năng:
-Học sinh hát được các bài hát đã học
-Luyện kĩ năng hát và TĐN của hs.
1.Thái độ:
-Giảm căng thẳng cho các em
-Giúp hs thêm yêu thích môn học âm nhạc hơn.
B. CHUẨN BỊ :
-GV: Đàn ,hát thuần thục hai bài hát “mùa thu ngày khai trường ,lí dĩa bánh bò”
- Xây dựng đề kiểm tra.
-HS: Ôn tất cả các nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 6.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ôn định tổ chức và kiểm diện :
-Kiểm tra sĩ số (1’)
1.Kiểm tra miệng:
-Đan xen trong quá trình kiểm tra.
1.Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
Để giúp các em chuẩn bị tốt cho
tiết kiểm tra tuần sau. Hôm nay cô
sẽ ôn lại các nội dung sau.
Bước 2
- HS luyện thanh
- GVđàn –hs hát ôn lại 1 lần hai bài
hát
- Chia nhóm ôn tập ( nhóm 3 hs)
Đặt vấn đề:
Ôn tập bài hát :
- Mùa thu ngày khai trường
- Lí dĩa bánh bò.
HOẠT ĐỘNG 2:ÔN TẬP TĐN SỐ 1, TĐN SỐ 2, NHẠC LÝ (20p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh cũng cố TĐN số 1, TĐN số 2, nhạc lý (Gam thứ, Giọng thứ)
-Nắm vững các bài TĐN và nhạc lý
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
-Ôn cũ giảng mới, trực quan, hoạt động ca hát
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1
-HS đọc thanh âm
Ôn tập :
-TĐN số 1: “ Chiếc đèn ông sao”
GV: Lê Thành Phương
12
ÔN TẬP

Trường THCS Bàu Đồn
-HS đọc lại các bài TĐN + ghép lời chính
xác
Bước 2
-GV gọi cá nhân hs thực hiện. GVnhận xét
và cho điểm miệng
-TĐN số 2: “ Trở về Su-ri-en-tô”
Ôn nhạc lý:
? Định nghĩa gam thứ,giọng thứ
? Thành lập Ctạo của gam Em, Gm
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết
-Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc
5.2. Hướng dẫn học tập
- Chuẩn bị tốt các nội dung đã ôn tập để tiết sau kiểm tra.
6. PHỤ LỤC
Tiết 8
Tuần 8
Ngày dạy:
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh
bò”.Hiểu cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ.Đọc đúng bài TĐN số1, số 2.
1.2.Kĩ năng:
-Luyện kĩ năng hát và TĐN của hs.
1.3.Thái độ: Giúp hs thêm yêu thích môn học âm nhạc hơn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
-Kiểm tra thực hành
3. CHUẨN BỊ :
- GV: Đàn thuần thục hai bài hát và 2 bài TĐN

- Xây dựng đề kiểm tra.
- HS: Ôn tất cả các nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 6.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ôn định tổ chức và kiểm diện :
- Kiểm tra sĩ số (1’)
4.2 Kiểm tra miệng:
-Đan xen trong quá trình kiểm tra.
4.3.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1(5’)
- HS luyện thanh khởi động giọng.
- HS đọc thanh âm
Bước 2:: (33’)
- GV kiểm tra từ 3-4 hs lần về hát và
TĐN.
- GV thỉnh thoảng gọi cá nhân kiểm tra
các nội dung trên.
- GV nhận xét và cho điểm.
1.Chuẩn bị:
2.Kiểm tra:
*Nội dung:
a.Học hát :
- Mùa thu ngày khai trường
- Lí dĩa bánh bò.
b.Tập đọc nhạc: TĐN Số 1,2
c.Nhạc lý:
GV: Lê Thành Phương
13
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Bàu Đồn

- GVcông bố điểm cho hs nghe
? Định nghĩa gam thứ, giọng thứ
? Thành lập gam Am,Dm,Gm.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết
- Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc
5.2.Hướng dẫn học tập
- Chuẩn bị bài mới tiết 9: nghiên cứu bài hát và tìm ra nội dung của bài: “Tuổi hồng”
6. PHỤ LỤC
Tiết 9
Tuần 9
Ngày dạy:

1.MỤC TIÊU :

1.1.Kiến thức:
-Các em biết một bài hát hay về lứa tuổi học trò.
-Học sinh hiểu được ý nghĩa của bài tuổi hồng
1.2.Kĩ năng:
-Bước đầu hướng dẫn các em cách hát liền tiếng và hát nảy.
-Học sinh hát được bài tuổi hồng
1.3.Thái độ:
-Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi
-Làm nhiều việc tốt và biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
-Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
3.CHUẨN BỊ :
-GV:Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng có nhạc
đệm.Chuẩn bị 1 số bài hát của NS Trương Quang Lục
-HS : Đọc lời bài hát và nhận xét bài.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.1.Ôn định tổ chức và kiểm diện :
-Kiểm tra sĩ số (1’)
1.2 Kiểm tra miệng:
-Đan xen trong quá trình kiểm tra.
1.3.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1 :NHẬN XÉT BÀI HÁT TUỔI HỒNG (10p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh biết được sự ra đời của bài hát tuổi hồng
-Nhận dạng được nhịp 2/4
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
-Ôn cũ giảng mới, trực quan, hoạt động ca hát
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Đặt vấn đề
GV: Lê Thành Phương
14
HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG
Trường THCS Bàu Đồn
Những ngày tháng cắp sách đến trường là
khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng.
Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ
thật đáng yêu như : tuổi xanh, tuổi hồng,
thời mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần
tiên. Những bài hát viết về đề tài này thường
để lại trong lòng các em thiếu niên những
cảm xúc thật đẹp. Nhạc sỹ Trương Quang
Lục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi về

chuỗi kỷ niệm trong những ngày ngồi trên
ghế nhà trường. Đó là bài “Màu mực tím” và
“Tuổi hồng”.Hôm nay chúng ta sẽ làm quen
1 trong 2 bài hát đó là bài: “Tuổi hồng”.
Bước 2: (5p)
-Gv treo bảng kẻ phụ lên bảng cho hs quan
sát và nhận xét:
+Bh được viết ở nhịp mấy?
+ Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Với
các kí hiệu đó thì bài hát này thực hiện theo
trình tự như thế nào?
+ Bài hát này được chia làm mấy đoạn và
chia như thế nào?
Nhận xét bài hát
- Nhịp 2/4
- Dấu quay lai và khung thay đổi
-2 đoạn: đoạn 1 chia thành 4 câu- đoạn 2
-2 câu (sgk trang 21)
HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT BÀI TUỔI HỒNG (28p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh biết bài hát tuổi hồng
-Hát được bài hát tuổi hồng
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
-Ôn cũ giảng mới, trực quan, hoạt động ca hát
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
GV: Lê Thành Phương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:(28’)
-GV hát mẫu 1 lần nghe trên nền nhạc đệm

cho hs nghe.
-HS luyện thanh theo mẫu đẫ luyện.
- GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm
theo và hát hoà giọng .
- GV hướng dẫn tương tự với các câu hát
tiếp theo theo lối móc xích.
- GV gọi 2 hs hát đoạn 1.Nghe đàn, nhẩm và
hát hoà giọng theo đàn.
- 2 hs hát nối câu 1,2 ( Đoạn b)- cả lớp hát
đoạn 2.( GV chú ý sửa sai)
- Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh.
- Gv chỉnh sửa
- Gọi 2 học sinh 1 nam- 1 nữ thực hiện bh
như sau:
+ Đoạn 1: Nam hát câu 1-3, Nữ câu 2-4.
Hát lĩnh xướng
+ Đoạn 2: Cả lớp hát hoà giọng.
-Gv kiểm tra, đánh giá.
2.Dạy hát:
* Hát mẫu :
* Khởi động giọng:
* Tập hát từng câu:
- Đoạn a:
- Đoạn b:
* Tập tương tự đoạn 1: Sắc thái hát vui
khoẻ, sôi nổi và hồn nhiên
* Hát đầy đủ cả bài:
Hát hai lần.
15
Trường THCS Bàu Đồn

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

5.1. Tổng kết
? bài hát Tuổi hồng nối lên điều gì? ( Sự hồn nhiên của tuổi học trò trên đường tới
trường và là khát vọng, ước mơ tươi đẹp)
- Cả lớp đứng dậy thực hiện bài hát theo lối lĩnh xướng và hoà giọng.
5.2.Hướng dẫn học tập:2’
- Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài ca.
- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Chuẩn bị bài mới- đọc trước phần Nhạc lí- Giọng song song và Am hoà thanh
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3.
6. PHỤ LỤC

Tiết 10:
Tuần 10
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-HS ôn lại cho thuần thục bài Tuổi hồng, tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau
của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng và hát nảy.
-Biết thế nào là giọng song song và Am hoà thanh.
1.2.Kĩ năng:
-Áp dụng các dạng đảo phách trong bài TĐN.
1.3.Thái độ:
-HS làm quen với 1 bài TĐN của nước Ba Lan
-Từ đó các em thêm yêu quý đát nước bạn và tìm hiểu nhiều ca khúc khác.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh, TĐN số 3
3. CHUẨN BỊ:
GV: Lê Thành Phương

16
ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG.NHẠC LÍ: GIỌNG
SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
Trường THCS Bàu Đồn
-GV: Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.Hát chuẩn xác bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm.Đọc
chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm.
-HS: Học thuộc bài cũ, nghiê cứu trước bài mới.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
-Kiểm tra sĩ số (1’)
1.2.Kiểm tra miệng: (5’)
? Hãy hát thuộc lòng bh: “Tuổi hồng”
1.3.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1 :ÔN HÁT BÀI TUỔI HỒNG (10p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh ôn tập bài hát tuổi hồng
-Hát thuần thục bài hát tuổi hồng
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nghe GV trình bày bài hát.
- HS luyện thanh khởi động giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉ huy của
GV.
- Gọi HS xung phong hát lại bài, nhận xét về
ưu điểm và những lỗi còn mắc phải.
1.Ôn hát: Tuổi hồng

* Bài hát cần thể hiện tình cảm hồn nhiên
yêu đời, trong sáng và lôi cuốn.
Chú ý: Cách hát liền tiếng, hát nảy ở 2 đoạn
trong bài hát.
HOẠT ĐỘNG 2 :NHẠC LÍ, TĐN SỐ 3 (24p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh nắm được nhạc lí giọng song song và la thứ hòa âm
-Nắm được TĐN số 3
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1
Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá
biểu và nốt kết thúc)
Hỏi: Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b
trên đầu khoá nhạc).
Hỏi: lấy ví dụ về 1 số bài hát có dấu hoá
biểu? Và xem ví dụ sgk Giọng Am và
2. Nhạc lí:
* Giọng song song:
- Ở bất kỳ bản nhạc nào có hoặc không có
dấu hoá thì cũng chỉ có thể là 1 giọng trưởng
hoặc giọng thứ và phụ thuộc vào nốt cuối
cùng.
GV: Lê Thành Phương
17
Trường THCS Bàu Đồn

C là 2 giọng song song, em hãy cho biết
vậy thì giọng song song là giọng như
thế nào? lấy ví dụ khác?
Bước 2
Hỏi:Hãy viết gam Am Ht ?
Hỏi: So sánh gam Am và Am hoà
thanh?
- Đọc gam Am và Am hoà thanh cho
chính xác và thuần thục.
Bước 3
-GV treo bảng phụ lên bảng cho hs quan
sát:
Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?
- Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc
chính xác.
Hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy
câu? Mỗi câu mấy nhịp?
Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của
bài?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và
thực hiện lại , tập gõ thuần thục.
- HS đọc thang âm Am.
- HS đọc tên nốt.
- GV đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh
nắm được giai điệu của bài TĐN số 3.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS
nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu
của GV. Tập đọc các câu tương tự theo
lối móc xích. ở ô nhịp 4 và 8 cần chú ý
trường độ đơn, chấm dôi, kép.

=> Đọc hoàn chỉnh 2 câu chú ý nốt
#
G
- 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả
lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi
bên.
- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS
nhận xét.
- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca
GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời
ca.
- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết
hợp gõ phách và tiết tấu.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc
nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi
bên.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN.
- Khái niệm: Giọng song song là 1 giọng
trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.
*Giọng la thứ hoà thanh:
-Viết gam Am hoà thanh:
LA- SI- ĐÔ- RÊ- MI-
#
FA
- SON- LA
Am HT có âm bậc 7 tăng lên nửa cung.
* ở các giọng thứ nói chung khi chuyển sang
giọng thứ hoà thanh có âm bậc 7 tăng lên nửa
cung.vd sgk
* TĐN số 3:

“ Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”
(Trích)
Nhạc : BaLan
Đặt lời: Anh Hoàng.
* Chia đoạn:
-Bài nhạc gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp
- 2 nhịp đầu của câu nhạc 1,2 giống nhau
- AHTT:
- Luyện cao độ trên thang âm Am và Am hoà
thanh cho chính xác- Gv chú ý quãng nửa
cung.
.
.
* Ghép lời ca:
* Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
- Chú ý bài TĐN cần đọc với sắc thái du
dương, mềm mại.
GV: Lê Thành Phương
18
Trường THCS Bàu Đồn
- Gọi tổ, nhóm lên trình bày -Kiểm tra -Đánh giá
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết (3p)
- Cả lớp hát bài “Tuổi hồng”- lần 1 hát lĩnh xướng, lần 2 hát hoà giọng.
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 3
5.2. Hướng dẫn học tập: 1p
- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Tuổi hồng.
- Đọc đúng gam Am và Am hoà thanh.
- Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và 1 số ca

khúc nổi tiếng của ông.
6. PHỤ LỤC

Tiết 11
Tuần 11
Ngày dạy:
1.MỤC TIÊU :
1.1.Kiến thức:
-Ôn lại bài hát tuổi hồng, TĐN số 3, âm nhạc thường thức
-HS thực hiện bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những t.cảm khác nhau kết hợp
vỗ tay theo phách(đoạn cuối)
1.2.Kĩ năng:
-Ôn TĐN số 3, bài hát tuổi hồng kết hợp
-Ôn lại giọng // và Am hoà thanh
1.3.Thái độ:
-Qua phần ANTT Hs thêm hiểu biết vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ nổi
tiếng Phan Huỳnh Điểu
-Nghe một tác phẩm của ông với bài “Bóng cây Kơ nia”.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ôn lại bài hát tuổi hồng, TĐN số 3, âm nhạc thường thức
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Bảng phụ bài TĐN số 3. Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác
như “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời vẫn đẹp sao”.
3.2.HS: Học thuộc bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
GV: Lê Thành Phương
19
ÔN HÁT: BÀI TUỔI HỒNG,ÔN TẬP TĐN SỐ 3, ÂM
NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SỸ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
Trường THCS Bàu Đồn

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
-Kiểm tra sĩ số (1’)
4.2.Kiểm tra bài cũ:
-Đan xen trong quá trình học bài.
1.3.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN BÀI TUỔI HỒNG, TĐN SỐ 3 (27p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh hát chuần bài hát tuổi hồng
-Nắm chính xác bài TĐN số 3
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
- Hs luyện thanh.
- GV nhắc lại những chú ý khi hát.
- Hát bài hát 1 lần diễn cảm
- Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm
- GV chú ý sửa sai
-1 nhóm (khoảng 3 hs) và 1 hs đơn ca thể
hiện bài hát
=>GV nhận xét và đánh giá ưu- nhược điểm.
Bước 2:
Hỏi: Thế nào là giọng // ?
Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am và Am hoà
thanh?
- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca

- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
- Từng tổ trình bày bài TĐN số 3, gọi cá nhân
đọc bài GV nhận xét và cho điểm nhóm.
I. Ôn tập bài hát: “TUỔI HỒNG”
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3
*Giọng // là gồm 1 giọng trưởng và 1
giọng thứ có chung hoá biểu.
*Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng
nửa cung.
HOẠT ĐỘNG :ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (13p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh tìm hiểu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
-Nghe bài “Bóng cây kơnia”
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
- Gọi 1 hs đọc phần gt về NS Phan Huỳnh
Điểu.
III. Âm nhạc thường thức:
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
-Nhạc sĩ PHĐ có bút danh là Y-Na
-Sinh ngày: 11/11/1924.
-Quê ở : Đà Nẵng.
GV: Lê Thành Phương
20
Trường THCS Bàu Đồn

Hỏi: Giới thiệu những nét chính về NS
PHĐ?
*GV hát trích đoạn bài “Sợi nhớ sợi thương”
và bài “Cuộc đời vẫn đẹp sao”
Bước 2:
- Mở đĩa cho HS nghe thưởng thức1lần nữa.
-Bài hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân,những
ánh sao đêm, bóng cây kơnia, thuền và biển,
những em bé ngoan, nhớ ơn Bác, đội kèn tí
hon…
-Ông được trao tặng giải thưởng HCM về
văn học nghệ thuật.
2.Bài hát “Bóng cây Kơ nia”
-Sáng tác năm 1971.
- Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính nghệ
thuật cao trong các cuộc thi đỉnh cao bài hát
thường đựơc lựa chọn.
- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và đây
cũng là bài hát mang đậm phong cách của
ông – là sự thể hiện sự rung cảm sâu sắc
giữa người nhạc sĩ với cuộc sống của ND
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết (3p)
- HS hát và vỗ tay theo phách bài “ Tuổi hồng”
- Đọc gam Am và Amht
- Đọc bài TĐN số 3
5.2.Hướng dẫn học tập(1’)
- Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy thể hiện sắc thái của bài
- Đọc kĩ 2 gam Am và Amht
- Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh Điểu.

-Xem lời và nghiên cứu nội dung của bh:”Hò ba lí”-tiết 11.
6.PHỤ LỤC
Tiết 12
Tuần 12
Ngày dạy:

1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-HS biết và hát thuộc 1 điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
-Học sinh hát được bài “Bài hò ba lí”
1.2.Kĩ năng:
-HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta
-Biết đặc điểm và cách thể hiện của điệu Hò.
1.3.Thái độ:
-HS thêm yêu quý và tìm hiểu các bài hát dân ca của Việt Nam
-Giúp cho các em giảm căng thẳng trong quá trình học tập
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Học hát bài “Hò ba lí”
3.CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:Tập hát - đàn thành thạo bài hát.Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh
Quảng Nam.Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh.
3.2.Học sinh: Học bài cũ , nghiên cứu bài mới
4.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
GV: Lê Thành Phương
21
HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ
Trường THCS Bàu Đồn
-Kiểm tra sĩ số (1’)
4.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhịc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
4.1.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1:NHẬN XÉT BÀI HÁT (9p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh biết được bài hò ba lí
-Nhận dạng được nhịp 2/4
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
-Ôn cũ giảng mới, trực quan, hoạt động ca hát
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
Hò là 1 khúc dân ca thường hát khi lao động
=> thường lấy nội dung công việc để đặt tên
cho bài hò như : “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”
- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hò Đồng
Tháp”, “Hò sông Mã”
- Lấy tiếng xô hay đệm độc đáo để đặt tên
“Hò Khoan” “Hò Ba Lí” và hôm nay chúng
ta sẽ học 1điệu hò ấy của dân ca Quảng
Nam.
Bước 2:
- GV treo bảng phụ lên bảng cho hs quan
sát bài hát:
- GV giải thích đề bài:
? BH được viết ở nhịp mấy
? Trong bài có sử dung những kí hiệu nhạc
nào
1.Đặt vấn đề:
2.Nhận xét bài hát:

-Bài Hò ba lí đã dùng từ “Ba Lí” là câu “xô”
để đặt tựa đề bh
- Nhịp 2/4
-Dâú nối, dấu luyến
HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT BÀI HÒ BA LÍ (25p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh biết bài hát “Hò ba lí”
-Hát được bài hát “Hò ba lí”
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
-Ôn cũ giảng mới, trực quan, hoạt động ca hát
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1
- HS luyện thanh
- GV hát mẫu theo nhạc đệm sẵn cho hs
nghe.
- GV tiến hành đàn giai điệu từng tiết nhạc
cho hs nghe ,sau đó bắt nhịp cho hs hát
- Tập hát tương tự với các câu còn lại (chú ý
đảo phách)
2.Dạy hát:
* Khởi động giọng :
* Tập hát từng câu:
GV: Lê Thành Phương
22
Trường THCS Bàu Đồn
- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài chú ý đảo
phách phát âm và lấy hơi
- GV kiểm tra dãy bàn, cá nhân hát, sau đó

nhận xét
- GV tập cho hs cách hát “xướng” và “xô”:
Bước 2
+ GV hát phần “xướng” và hs hát “xô”
+ 2-3 hs hát tốt – hát phần “xướng” cả lớp
hát phần “xô”
(Hát theo hướng dẫn trong SGK.)
*Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh:
Giải Thích:
Hát “lĩnh xướng” là một người hát.
Hát “xô” là nhiều người hát
- “Hò” thường 2 phần “xướng” và “xô”
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết (3p)
*Lần 1: HS nữ hát phần “xướng”
*Lần 2 : đổi lại
HS nam hát phần “xô”
5.2.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện được sự dí dỏm, trong sáng của bài hát
- Chuẩn bị bài mới : Đọc và nhận xét trước bài TĐN số 4, chép bài TĐN số 4 vào vở chép
nhạc.
- Đọc trước phần nhạc lý để biết cách viết dấu thăng, giáng.
6.PHỤ LỤC
Tiết 13
Tuần 13
Ngày dạy:

1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí”. Biết cách hát những câu “xướng” và câu “xô” Tập

-Đọc nhạc có áp dụng các móc kép
1.2.Kĩ năng:
-Biết hoá biểu của bản nhạc có 2 loại : 1 loại có các dấu b , 1 loại có các dấu #. Và #,
b được ghi ở hoá biểu được ghi theo trình tự quy định
-Biết viết đúng các hoá biểu
1.3.Thái độ:
-HS thêm yêu thích môn học âm nhạc và có hứng thú đối với phân môn nhạc lý.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Ôn hát bài hò ba lí, TĐN số 4
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV:Băng - đĩa – máy cátset- đàn.Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4
3.2.HS : Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
- Kiểm tra sĩ số (1’)
GV: Lê Thành Phương
23
THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU-
GIỌNG CÙNG TÊN;TĐN SỐ 4 ÔN HÁT
BÀI HÒ BA LÍ
Trường THCS Bàu Đồn
4.2.Kiểm tra miệng:
-Đan xen trong quá trình học bài mới
4.3.Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1:ÔN BÀI HÒ BA LÍ (12p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh hát chuần bài hát hò ba lí
-Nắm chính xác bài TĐN số 3
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.

-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
- Gv đàn – hát lại bài hát 1 lần- HS nghe và
tự điều chỉnh cách hát.
- Chia nhóm hát đối đáp như đã luyện tập
tiết trước.
=> Hs tự tập trình bày theo cách hát của
“xướng” và “ xô”.
- Kiểm tra 1 số nhóm trình bày theo hướng
dẫn.GV nhận xét và cho điểm
1. Ôn hát : HÒ BA LÍ
HOẠT ĐỘNG 2:NHẠC LÍ, TĐN SỐ 4 (26p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh biết được thứ tự dấu thăng, giáng ở hóa biểu, giọng cùng tên
-Nắm chính xác bài TĐN số 4
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
- Hướng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập.
-Đàn, máy nghe nhạc
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần
dựa vào yếu tố nào? ( Hoá biểu và nốt kết
thúc)
Hỏi: Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b trên
đầu khoá nhạc).
Hỏi: Thế nào là giọng song song?
Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng

cùng tên?
Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên?
Bước 2:
- GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng cho hs
quan sát:
Hỏi: Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp nào? Nêu
ý nghĩa của nhịp đó?
Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?
2. Nhạc lí:
a. Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
* Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá
biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định.
Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm
trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự
các dấu thăng, giáng như sau: (sgk)
*Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng
thứ có chung hoá biểu.
b.Giọng cùng tên.
- Quan sát ví dụ sau:có giọng A và Am; C
và Cm trên khuông nhạc:
- Giọng cùng tên là 1 giọng trưởng và 1
giọng thứ có chung âm chủ nhưng khác hoá
biểu.
3. TĐN số 4:
“Chim hót đầu xuân.”
* Tìm hiểu bài:
GV: Lê Thành Phương
24
Trường THCS Bàu Đồn
Hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy câu? Mỗi

câu mấy nhịp?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực
hiện lại. tập gõ thuần thục.
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông
nhạc?
- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính
xác.
Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép được sử dụng ở
những dạng nào?
- 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp đọc nhạc thuần
thục, sau đó đổi bên.
- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.
Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN?
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc
một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN.
- Gọi tổ, nhóm và cá nhân lên trình bày.
- Nhịp 2/4
- C Dur
- 2 câu ( mỗi câu có 5 nhịp)
* Đọc tên nốt:
- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm
được giai điệu của bài TĐN số 4.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe,
nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV
Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích.
=> Đọc hoàn chỉnh 2 câu
*Đọc từng câu:
- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.
* Ghép lời ca:

+ Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết (3p)
-Những kiến thức cần nhớ trong bài học này?Thế nào là giọng cùng tên?
-Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.
5.2. Hướng dẫn học tập: 2’
- Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Hò ba lí.
- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- Tìm hiểu trước về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.
Tiết 14
Tuần 14
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-Hướng dẫn HS ôn lại bài hát “Hò ba lí” để củng cố giai điệu và thuộc lòng bài
-Tập đặt và hát theo lời mới dựa trên giai điệu của bài. HS đọc đúng cao độ, trường
độ bài TĐN số 4 và ghép lời chính xác kết hợp vỗ tay theo phách nhị nhàng.
1.2.Kĩ năng:
-Luyện kĩ năng hát và đọc nhạc thành thạo của HS.
1.3.Thái độ:
-Qua phần âm nhạc thường thức các em được nghe và hiểu biết thêm cấu tạo của 1
số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đấ.
-Từ đó thêm yêu quý và góp phần giữ gìn ,bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc Việt
Nam.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Ôn tập, âm nhạc thường thức
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Đàn Oócgan, thanh phách
-Tìm câu thơ lục bát để có thể hát được theo điệu “Hò ba lí”
- Hát và đàn thuần thục lời ca mới

GV: Lê Thành Phương
25
ÔN HÁT: HÒ BA LÍ, ÔN TẬP TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC
THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×