Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu EU về chất lượng và nh•n hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hoá của việt nam vào thị trường này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.42 KB, 80 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

Lời mở đầu
Thế kỉ 21 là thế kỉ cđa kinh tÕ tri thøc, víi xu híng khu vùc hoá và toàn cầu
hoá đang đặt ra cho các hoạt động thơng mại quốc tế những cơ hội mới. Chính vì
vậy, đẩy mạnh xuất khẩu là phơng hớng chiến lợc đợc Đại hội Đảng IX xác định
và chỉ đạo thực hiện theo tinh thần : Việt Nam sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin
cậy của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập dân
tộc và phát triển. Để thực hiện chiến lợc và định hớng xuất khẩu là phấn đấu đạt
tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tới đạt khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm, các
doanh nghiệp Việt Nam không thể không đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề đặt ra là
hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu đi đâu là có lợi thế nhất.
Thị trờng Liên minh Châu Âu EU là một thị trờng tiệu thụ rộng lớn, đại diện
cho 6,5% d©n sè thÕ giíi (382,5 triƯu) nhng chiÕm tíi 1/5 thơng mại toàn cầu. EU
là thị trờng nhập khẩu lớn thø hai thÕ giíi sau Mü, nhu cÇu nhËp khÈu hàng năm
đa dạng và phong phú. EU nhập rất nhiều các mặt hàng nông sản, khoáng sản,
thuỷ hải sản và dệt may. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Hàng giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, đồ gốm đồ gia dụng, cà phê, chè và gia vị
của Việt Nam đang là những mặt hàng đợc a chuộng tại thị trờng Châu Âu và triển
vọng phát triển các mặt hàng này rất khả quan. Vì vậy, có thể nói rằng EU là thị
trờng xuất khẩu quan trọng và tiềm năng của Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng
hoá sang EU, Việt Nam đà phần nào có đợc sự tăng trởng ổn định và tạo thuận lợi
cho Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Trong hơn 10 năm kể từ khi Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại
giao với EU, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU không
ngừng tăng cả về chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên tỷ trọng xuất khẩu của Việt
Nam trong kim ngạch ngoại thơng của EU còn khá khiêm tốn và cha tơng xứng
với tiềm năng và lợi ích của hai bên.
Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế cơ hội


xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chính là hành lang pháp lý hết sức chặt
1


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

chẽ của EU. Những quy định pháp lý này đà trở thành những rào cản đối với các
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Nó hạn chế khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh
thị trờng. Việc nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề pháp lý và thực tiễn vận dụng
của Việt Nam khi thâm nhập thị trờng này là điều hết sức quan trọng.
Chính vì những lý do nh vậy nên tôi đà chọn đề tài: Việc vận dụng các
quy định pháp lý của Liên minh Châu Âu EU về chất lợng và nhÃn hiệu sản
phẩm trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này để viết
Khoá luận tốt nghiệp nhằm đi sâu tìm hiểu về thị trờng EU và các yêu cầu của thị
trờng EU đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam cũng nh việc vận dụng các
quy định pháp lý của EU của các doanh nghiệp Việt Nam. Để hoàn thành Khoá
luận tốt nghiệp, tác giả đà sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp trên cơ sở
những thông tin thu thập đợc cùng các phơng pháp thốngkê, so sánh... để nghiên
cứu những yêu cầu mà đề tài đặt ra. Do thời gian nghiên cứu không dài và việc thu
thập tài liệu còn gặp nhiều hạn chế nên Khoá Luận Tốt Nghiệp này không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo,
các bạn sinh viên để Khoá Luận đợc hoàn thiện hơn
Những nội dung của Khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng sau:
Chơng 1: Tổng quan về Liên Minh Châu Âu và các quy định quy định về
chất lợng - nhÃn hiệu sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng này
Chơng 2: Thực tiễn vận dụng các quy định pháp lý về chất lợng và nhÃn
hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU


Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định
pháp lý của EU nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng
Đào Tạo, Khoa KTNT và các Phòng Ban khác của trơng Đại Học Ngoại Thơng đÃ
tạo môi trờng thuận lợi cho tôi đợc học tập và rèn luyện 4 năm qua. Đặc biệt tôi
2


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS TS Lê Đình Tờng, ngời đÃ
nhiệt tình hớng dẫn tôi và các bạn bè của tôi, đà giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Khoá
luận này. Qua KLTN này tôi cũng tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cha mẹ, các anh
chị và những ngời thân của tôi, những ngời đà ủng hộ tôi cả về vật chất lẫn tinh
thần trong suốt 4 năm học vừa qua.
Hà nội tháng 12 năm 2003
Sinh viên
Vũ Thị Nam Phơng

Chơng 1
Liên minh Châu Âu và những quy định pháp lý
về chất lợng - nhÃn hiệu sản phẩm xuất khẩu
vào thị tr êng nµy
3


Khoá luận tốt nghiệp


Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

1.1

Khái quát về liên minh Châu Âu

1.1.1

Tổng quan về liên minh Châu Âu

Liên minh Châu Âu là một tỉ chøc liªn kÕt kinh tÕ khu vùc lín nhÊt, thành
công nhất trên thế giới và đợc coi là sự mẫu mực của xu thế hợp tác kinh tế quốc
tế. Một tổ chức thực hiện có kết quả quá trình hợp nhất về kinh tế giữa các quốc
gia độc lập vỊ chÝnh trÞ theo thiÕt chÕ thÞ trêng thèng nhÊt và chặt chẽ. Hiện nay
cùng với Mỹ, Nhật Bản Liên minh Châu Âu đang là một trong ba trung tâm kinh
tế hùng mạnh trên thế giới.
Để có đợc những thành tựu nh ngày nay, EU đà phải trải qua một thời gian
dài hình thành và phát triển với những bớc thăng trầm của nó, đặc biệt là cả quá
trình nghiên cứu và những nỗ lực to lớn của các nớc thành viên trong liên kết kinh
tế.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, một mặt, trớc yêu cầu cấp thiết
phải khôi phục và phát triển nền kinh tế bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, các
nớc Tây Âu nhận thấy cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các nớc Tây Âu
với nhau để xây dựng và ngăn chặn chiến tranh sau này có thể nổ ra giữa các nớc
Châu Âu, đặc biệt là phải đổi mới kinh tế, lấy sự hợp tác về sản xuất thay cho sự
đối địch về kinh tế. Mặt khác, quá trình khách quan xuất phát từ đòi hỏi phát triển
của lực lợng sản xuất do đời sống kinh tế quốc tế hoá ngày càng rộng rÃi cùng với
sự phát triển nh vũ bÃo của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà ảnh hởng sâu
sắc tới sự phát triển của lực lợng sản xuất và đời sống kinh tế Tây Âu. Sự tiến triển
nhanh chóng về công nghệ, kỹ thuật trên thế giới đà tác động mạnh mẽ làm cho

Tây Âu cảm thấy cần phải có sự thay đổi g¾n liỊn víi tiÕn bé vỊ kinh tÕ.
ChÝnh trong bèi cảnh đó, việc tăng cờng quan hệ kinh tế giữa các nớc Tây Âu
với nhau và thiết lập một tổ chức siêu quốc gia có sứ mạng điều hành phối hợp
hoạt động kinh tế của từng quốc gia càng trở nên bức xúc.
Để thống nhất Châu Âu, lúc này có hai híng vËn ®éng:
4


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

- Hợp tác: Các quốc gia hợp tác với nhau nhng mỗi quốc gia đều giữ trọn chủ
quyền dân tộc.
- Hoà nhập hay nhất thể hoá: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo
một cơ quan qun lùc siªu qc gia. Ci cïng nã sÏ dẫn tới việc hình
thành một tổ chức kiểu liên bang.
Lịch sử của sự hình thành và phát triển của Cộng Đồng kinh tế Châu Âu đÃ
đợc đánh dấu bởi bản tuyên bố vào ngày 09/05/1950 mà lúc đó ít ngời đánh giá đợc tầm quan trọng của nó. Ngoại Trởng Pháp Robert Struman theo sáng kiến của
nhà chính trị gia- nhà kinh tế học Pháp Jean Monet, đà đề xuất với Đức việc thành
lập một tổ chức hợp tác Châu Âu trong một tổ chức mở cửa để các nớc Châu Âu
khác nếu có nguyện vọng cùng tham gia để nhằm thống nhất việc sản xuất cũng
nh tiêu thụ các sản phẩm than-thép. Bản tuyên bố nêu rõ đề nghị trên đây của Pháp
nhằm đặt nền móng đầu tiên cho một Liên bang Châu Âu để gìn giữ hoà bình.
Sáng kiến này của Pháp có ý nghĩa to lớn đối với các nớc Tây Âu, nó vừa mở ra
một kiểu quan hệ hoàn toàn mới đối với lĩnh vực kinh tế (lấy hợp tác thay cho đối
địch kinh tế), vừa bao hàm sự hoà giải giữa Pháp và Đức, tạo thành khung cho sự
thống nhất Châu Âu trong tơng lai. Các nớc Italia, Bỉ, Hà Lan cũng lên tiếng ủng
hộ cho sáng kiến này. Ngày 18/04/1951, tại Paris, sáu nớc Châu Âu đà ký hiệp ớc
thành lập Cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) mở ra một chơng mới trong

lịch sử quan hệ giữa các nớc Tây Âu. Những thành tựu về kinh tế và chính trị mà
ECSC mang lại đà dẫn đến việc ngày 25/3/1957, tại Rome sáu nớc thành viên đÃ
cùng nhau kí kết hiệp ớc thiết lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) và cộng
đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) với nhiệm vụ đẩy mạnh sáng
tạo phát triển công nghiệp nguyên tử, đảm bảo cung cấp nguyên liêu và bảo vệ
môi trờng, đảm bảo sự hoà nhập kinh tế, tiến tới một thị trờng thống nhất tạo ra sự
tự do lu thông hàng hoá và nguồn nhân lực trong toàn khối. Năm 1967 các tổ chức
trên hợp nhất thành một tổ chức chung có tên là Cộng đồng Châu Âu (EC). Trên
cơ sở những kết quả đà đạt đợc cả về mặt kinh tế cũng nh chính trị, ngày 1/1/1973

5


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

EC mở cửa đón ba thành viên mới: Anh, Ailen và Đan Mạch. Sau lần mở cửa
thứ nhất, với việc gia nhập của các nớc Tây Bắc Âu, Cộng đồng Châu Âu mở cửa
lần thứ hai đón thêm ba nớc Nam Âu: Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha (1986) và Bồ
Đào Nha (1986). Nhờ những thành công đà đạt đợc trên phơng diện kinh tế và
chính trị, Cộng đồng kinh tế Châu Âu tiếp tục mở rộng các quá trình liên kết rộng
rÃi giữa các nớc và các dân tộc. Đỉnh cao những nỗ lực của quá trình thống nhất
Châu Âu đợc thể hiện qua cuộc họp thợng đỉnh các nớc thuộc cộng đồng kinh tế
Châu Âu tổ chức tại Maastricht (Hà Lan) tháng 12 năm 1991. Hội nghị đà thông
qua hiệp ớc Maastricht với những nội dung sau: xây dựng ngôi nhà chung Châu
Âu, thành lập liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) và liên minh chính trị (EPU).
Ngày1/1/1993, hiệp ớc Maastricht chính thức có hiệu lực. EC gồm 12 nớc trở
thành Liên Minh Châu Âu (EU). Cho đến nay, EU gồm 15 nớc thành viên, trong
đó có 3 thành viên mới là áo, Phần Lan và Thuỵ Điển (gia nhập năm 1995).

Có thể nói quá trình ra đời và phát triển của EU gần nửa thế kỷ qua là cả một
quá trình đấu tranh gay gắt, một quá trình tranh chấp và thoả hiệp. Song với nỗ lực
to lớn và cam kết thống nhất về mục tiêu của các nớc thành viên, EU đà phát triển
vợt bậc, xúc tiến liên kết trên nhiều lĩnh vực đặc biƯt lµ trong lÜnh vùc kinh tÕ, tiỊn
tƯ víi viƯc tạo lập thị trờng chung và tiến đến thiết lập một khu vực tiền tệ ổn định
nhằm cạnh tranh với đồng đôla Mỹ trên thị trờng quốc tế về lâu về dài để hình
thành một liên minh tiền tệ và kinh tế thống nhất tiến tới tăng cờng liên kết về mặt
chính trị. Với tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học công nghệ của mình, EU đóng
vai trò hÕt søc quan träng trong viƯc chi phèi c¸c quan hệ kinh tế quốc tế.
Liên minh Châu Âu ngay từ khi mới thành lập đà đặt vấn đề kinh tế lên hàng
đầu, hớng đến xây dựng một thị trờng chung. Thị trờng chung có thể đợc hiểu là
một không gian rộng lớn bao trùm lÃnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên mà
ở đó hàng hoá, lao động, dịch vụ và t bản đợc lu chuyển hoàn toàn tự do.
Mở đầu cho việc dẫn đến một thị trờng chung là việc hoàn tất xây dựng Liên
Minh thuế quan của 6 nớc vào tháng 07/1968. Liên minh thuế quan nµy bao hµm
6


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

việc xoá bỏ hoàn toàn mọi loại thuế quan và những hạn chế về số lợng đối với hoạt
động thơng mại trong cộng đồng, đồng thời xây dựng một biểu thuế quan chung
duy nhất cho toàn cộng đồng, giành cho nhau những u đÃi trong quan hệ mậu dịch
giữa các nớc thành viên. Từ năm 1958 cho đến năm 1968, tỷ lệ khối lợng xuất
khẩu giữa các nớc trong cộng đồng đà tăng từ 37% lên 50% tồng xuất khẩu của
cộng đồng, còn tỷ lệ nhập khẩu tăng từ 30% lên 47%. Tuy nhiên trong một thời
gian dài tiếp sau đó tiến trình xây dựng thị trờng chung bị chậm lại do các nớc
trong cộng đồng rơi vào cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 và sự sụp ®ỉ cđa hƯ

thèng tiỊn tƯ Bretton Woods. C¸c níc qu¸ lo lắng giải quyết vấn đề của riêng mình
nên không còn thực sự quan tâm đến việc xây dựng thị trờng chung nữa.
Phải đến giữa những năm 80, trớc sự suy u cđa kinh tÕ thÕ giíi, c¸c níc
trong céng đồng buộc phải xem xét lại các hoạt động liên kết kinh tế của mình
nhằm tìm cách khai thông tình trạng trì trệ và đem lại cho tiến trình nhất thể hoá
kinh tế một đà phát triển mới. Các nớc này lại thấy đợc sự cần thiết phải có nỗ lực
mới để nhanh chóng hoàn tất việc xây dựng thị trờng chung EU. Tháng 07/1987,
việc ký kết Định ớc Châu Âu thống nhất, tiến trình xây dựng thị trờng chung đÃ
tiến thêm một bớc quan trọng. Qua Định ớc này các nớc trong cộng đồng đà nhấn
mạnh đến việc xoá bỏ các đờng biên giới nội bộ, tạo thị trờng chung cho sự lu
thông hàng hoá, lao động dịch vụ và vốn. Ngày 01/01/1993, sau bảy năm tích cực
chuẩn bị, toàn thể cộng đồng Châu Âu chính thức trở thành một thị trờng chung đợc giải phóng khỏi các đờng biên giới nội bộ.
Một bớc phát triển tất yếu trong tiến trình dẫn tới thị trờng chung là việc
thống nhất c¸c níc trong EU ë lÜnh vùc tiỊn tƯ. Néi dung chính ở đây là xây dựng
một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu (EMU) và đồng tiền chung Châu Âu
(EURO). Các hoạt động đáng kể trên góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nớc
phát triển đồng đều, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá của các nớc khác. Tuy nhiên
để đợc tham gia vào Liên minh kinh tÕ tiỊn tƯ, c¸c níc trong khèi EU phải đạt đợc
5 tiêu chuẩn cơ bản sau:

7


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

- Thiếu hụt ngân sách không đợc cao quá 3% GDP của nớc mình;
- Nợ Nhà nớc không đợc cao quá 60% GDP của nớc mình;
- Lạm phát không đựợc cao quá 1,5% mức bình quân của các chỉ tiêu này ở

3 nớc trong khối có nền kinh tế ổn định nhất;
- LÃi suất tín dụng không cao quá mức bình quân của các chỉ tiêu này ở ba
nớc trong khối có nền kinh tế ổn định nhất;
- Trong hai năm gần đây đồng bản tệ không bị phá giá.
Đối chiếu với các tiêu chuẩn trên thì hiện đà có 12 trong số 15 nớc thành viên
EU đạt đủ tiêu chuẩn EMU.
Ngày 01/01/1999, đồng tiền chung Châu Âu đà chính thức có mặt trên thị trờng. Đồng EURO ra đời đà biến các nớc EU thành một thực thể thơng mại duy
nhất, một thị trờng rộng lớn, nền kinh tế của các nớc thành viên có thể ổn định hơn
và phát triển một cách đồng đều hơn, khả năng cạnh tranh so với Mỹ và Nhật Bản
cũng từ đó mà tăng lên. Có thể nói việc thiết lập thị trờng chung là một thành quả
lớn nhất trong quá trình liên kết kinh tế Châu Âu, là nền tảng quan trọng cho các
giai đoạn tiếp theo của tiến trình nhất thể hoá EU.
1.1.2

Đặc điểm chung của thị trờng EU

1.1.2.1 Những điểm tơng đồng
EU là một thị trờng rộng lớn, với dân số 382,5 triệu ngời tiêu dùng, năm
2002 thu nhập quốc dân khoảng 8.562 tỷ USD (khoảng 20% GDP toàn cầu), thu
nhập bình quân đầu ngời 32.028 USD/năm, hiện tại gồm 15 quốc gia thành viên.
(Nguồn: Tạp chí Thơng mại số 31/2003). Thị trờng này còn mở rộng sang các nớc
thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA) tạo thành một thị trờng rộng
lớn khoảng 390 triệu ngời. EU là thị trờng có nhiều thành viên mặc dầu vậy đây
vẫn là thị trờng thống nhất trên nhiỊu khÝa c¹nh.

8


Khoá luận tốt nghiệp


Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

Ngay từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20, EU đà là thị trờng có hệ thống hải
quan thống nhất trong cả khối với định mức chung ở các nớc thành viên.
Từ khi hiệp định Maastricht có hiệu lực (01/01/1993), EU thành thị trờng
chung thống nhất huỷ bỏ đờng biên giới nội bộ trong liên minh (biên giới lÃnh thổ
quốc gia và biên giới hải quan). Ngoài một thể chế thống nhất, liên minh còn có
cơ chế thống nhất trong việc ra quyết định và thực hiện trong phạm vi cộng đồng.
Những quyết định của cộng đồng phải đợc tuân thủ nghiêm túc ở mỗi quốc gia
thành viên. Điều này đựơc thể hiện trong nguyên tắc Luật cộng đồng luôn cao
hơn luật quốc gia.
Gắn liền với sự ra đời của thị trờng chung Châu Âu là một chính sách thơng
mại chung. Nó điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lu thông hàng hoá dịch vụ
trong nội bộ khối. EU ngày nay đợc xem nh một đại quốc gia ở Châu Âu. Bởi vậy
chính sách thơng mại chung của EU cũng giống nh chính sách thơng mại của một
quốc gia. Nó bao gồm chính sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng.
Chính sách thơng mại nội bộ khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lÃnh thổ quốc gia và hải
quan (xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế) để tự do lu thông hàng hoá
sức lao động, dịch vụ và vốn đồng thời điều hoà các chính sách kinh tế và xà hội
của các nớc thành viên. Tất cả các nớc thành viên EU đều áp dụng một chính sách
ngoại thơng chung với các nớc ngoài khối. Uỷ ban Châu Âu (EC) là ngời đại diện
duy nhất cho liên minh trong việc đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại và dàn
xếp tranh chấp trong lĩnh vực này. Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong
chính sách ngoại thơng của EU là thuế quan, hạn ngạch hạn chế về chất lợng,
hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
Đối với hàng xuất khẩu theo hạn ngạch vào khối, mức thuế trung bình đánh
vào hàng dệt may là 9%, hàng nông sản là 18% còn hàng công nghiệp là 2%.
Chính sách ngoại thơng của EU từ 1951 đến nay phân thành những nhóm chủ
yếu sau: Nhóm chính sách khuyến khích xuất khÈu, nhãm chÝnh s¸ch thay thÕ
9



Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

nhËp khÈu, nhãm chÝnh s¸ch tù do ho¸ thơng mại và nhóm chính sách hạn chế
xuất khẩu tự nguyện.
Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thơng mại, EU đà thực hiện các biện
pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả. EU đà ban
hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế chống xuất khẩu bán phá
giá để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thế giới. Có thể kể đến
việc đánh thuế 30% đối với những sản phẩm điện tử của Hàn Quốc va Singapore,
giày dép của Trung Quốc, đánh thuế 50%-100% đối với các xí nghiệp sản xuất
camera truyền hình của Nhật Bản trong khi đó các biện pháp chống hàng giả
của EU cho phép ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoá đánh cắp bản
quyền. Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh
trong thơng mại, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thơng mại với các nớc đang và chậm phát triển. Đó là hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập (GSP). Bằng
cách này, EU có thể làm cho nhóm các nớc đang phát triển (trong đó có Việt
Nam) và nhóm nớc chậm phát triển dễ dàng thâm nhập vào thị trờng của mình.
Sắp tới quốc hội EU sẽ thông qua hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập mới, hệ thống
này sẽ bao gồm 2 nhóm sản phẩm của các nớc đang phát triển đợc hởng u đÃi thuế
quan phổ cập của EU thay vì 4 nhóm sản phẩm nh đang áp dụng hiện nay, đó là
sản phẩm nhạy cảm và sản phẩm không nhạy cảm. Hàng của các nớc đang và
chậm phát triển muốn đợc hởng GSP khi nhập khẩu vào EU thì phải tuân thủ các
quy định của EU về xuất xứ hàng hoá và phải xuất trình giấy chøng nhËn xuÊt xø
mÉu A do c¬ quan cã thÈm quyền của các nớc đợc hởng GSP cấp.
Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi và an toàn cho ngời tiêu dùng trong khối, EU
còn ban hành rất nhiều các đạo luật chủ yếu cấm buôn bán các sản phẩm đợc sản
xuất từ những nớc có điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn

của EU. Chẳng hạn nh đạo luật 91/493/EC của hội đồng EC những ®iỊu kiƯn ®èi
víi søc kháe ®èi víi viƯc nhËp khÈu kinh doanh hàng thuỷ sản trên thị trờng EU.
Theo điều 10 của đạo luật này, các tiêu chuẩn áp dụng ít nhất là tơng đơng với

10


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

những tiêu chuẩn chỉ đạo đợc áp dụng trên thị trờng nội địa EU. Khái niệm tơng đơng ở đây đợc hiểu là, tơng đơng về tổ chức chức năng của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền kiểm tra chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard
Analysis Critical Control Point- điểm giới hạn kiểm tra mức nguy hiểm) đối với
hàng thực phẩm. EU cũng thông qua những quy định bảo vệ quyền lợi ngời tiêu
dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra, các hợp đồng quảng cáo,
nhÃn hiệu Các tổ chức chuyên nghiên cứu đại diện cho ng ời tiêu dùng sẽ đa ra
các quy chế định chuẩn Quốc Gia hoặc Châu Âu. Hiện nay ở Châu Âu có 3 tổ
chức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn, Uỷ Ban Châu Âu về Định chuẩn
điện tử, Viện Định chuẩn viễn thông Châu Âu. Đặc biệt EU có quy chế về nhÃn
mác rất khắt khe nhất là đối với các hàng thực phẩm đồ uống, thuốc men và vải
lụa. Điều này chi phèi rÊt lín tíi xt khÈu thủ s¶n cđa Việt Nam.
Nhờ ứng dụng thành tựu về công nghệ thông tin, EU ®· thiÕt lËp hƯ thèng
chèng gian lËn vỊ hạn ngạch trong toàn khối. Hải quan EU với những phơng tiện
hiện đại nắm rất chắc các số liệu nhập khẩu của từng nớc hàng ngày không cho
phép vợt số lợng giao hàng theo quy định dù chỉ là một đơn vị. Để giải quyết
những trờng hợp này có khi phải thơng lợng rất khó khăn.
EU có 15 thị trờng quốc gia. Mỗi thị trờng lại có đặc điểm tiêu dùng riêng,
do vậy có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng
hoá. Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng nhng 15

nớc thành viên đều là những quốc gia nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có
những đặc điểm tơng đồng về kinh tế, văn hóa. Trình độ phát triển kinh tế xÃ
hội của các nớc khá đồng đều cho nên ngời dân thuộc khối EU có những điểm
chung về sở thích và thói quen tiêu dùng.
Ngời tiêu dùng Châu Âu có sở thích và thói quen sử dụng các sản phÈm cã
nh·n hiƯu nỉi tiÕng trªn thÕ giíi. Hä cho rằng, những sản phẩm này gắn liền với
chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhÃn
hiệu nổi tiếng sẽ an tâm về mặt chất lợng và an toàn cho ngời sử dơng. V× vËy

11


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

trong nhiều trờng hợp mặc dù sản phẩm giá rất đắt nhng họ vẫn mua mà không
thích chuyển sang tiêu dùng những sản phẩm không nổi tiếng khác cho dù giá rẻ
hơn nhiều.
Ngời tiêu dùng EU thích sử dụng và có thói quen tiêu dùng một số hàng hoá
sau:
- Hàng may mặc và giày dép: Ngời dân áo, Đức, Hà Lan chỉ mua hàng may
mặc hoặc giày dép không chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ (azo-dyes).
Khách hàng EU đặc biệt quan tâm tới chất lợng và thời trang của hai loại sản
phẩm này. Đối với hàng giày dép, ngời EU có xu hớng đi giầy vải. Xu hớng này
càng tăng lên tỷ lệ thuận với xu hớng tiêu dùng giày dép tăng hàng năm của EU.
Đối với mặt hàng này nhu cầu thay đổi nhanh chóng, nhất là về mẫu mốt.
- Thuỷ hải sản: Ngời tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thuỷ hải sản
bị nhiễm độc do tác động của môi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc phép
sử dụng. Đối với những sản phẩm thuỷ hải sản qua chế biến, ngời Châu Âu chỉ

dùng những sản phẩm đóng gói có ghi tên sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện
bảo quản và sử dụng, mà số và mà vạch. Họ tẩy chay các loại thuỷ sản nhập khẩu
có chứa khuẩn Salmonela, độc tố Lustamine, nhiễm V.Paraheamoliticus, nhiễm V.
Cholerea. Ngời Châu Âu ăn ngày càng nhiều thuỷ sản vì họ cho rằng sẽ giảm đợc
béo mà vẫn khoẻ mạnh.
EU là một trong những thị trờng lớn nhất trên thế giới cũng chỉ nh thị trờng
Mỹ nhng khác với thị trờng Mỹ ở chỗ EU là một cộng đồng kinh tế mạnh và là
một trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại, do đó sở thích tiêu dùng của ngời
dân rất cao sang. Họ có thu nhập có mức sống khá đồng đều, yêu cầu khắt khe về
chất lợng và độ an toàn sản phẩm nói chung còn với thực phẩm thì chất lợng và vệ
sinh là hàng đầu. Yếu tố quyết định tiêu dùng của ngời Châu Âu là chất lợng hàng
hoá chứ không phải là giá cả đối với đại đa số các mặt hàng đợc tiêu thụ trên thị
trờng này. Trong khi đó Mỹ là một xà hội đa văn hoá, đa dân tộc nên sở thích tiêu

12


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

dùng của ngời Mỹ rất đa dạng về chủng loại hàng hoá và đòi hỏi về chất lợng
không khắt khe nh thị trờng EU.
Xu hớng tiêu dùng trên thị trờng EU đang có những thay đổi nh: không thích
dùng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ, thích ăn thuỷ sản hơn ăn thịt, yêu cầu về mẫu
mốt và kiểu dáng thay đổi nhanh đặc biệt đối với những mặt hàng thời trang (giày
dép, quần áo). Sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trờng này đang thay đổi
rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Ngày nay ngời
Châu Âu cần nhiều chủng loại hàng hoá với số lợng lớn và những hàng hoá có
vòng đời ngắn. Không nh trớc kia họ chỉ thích dùng những hàng hoá có chất lợng

cao, giá đắt, vòng đời sản phẩm dài, hiện nay sở thích tiêu dùng lại là những sản
phẩm có chu trình sống ngắn hơn giá rẻ hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn. Thói
quen này đối với tất cả hàng hoá tiêu dùng, kể cả hàng công nghệ cao. Tuy có sự
thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng nh vậy nhng chất lợng hàng hoá vẫn là
yếu tố quyết định hàng đầu đối với phần lớn các hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng
này.
Một điểm tơng đồng nữa mà chúng ta phải kể đến đó là văn hoá trong kinh
doanh của các doanh nhân EU. Với các đối tác trong khu vực này, nhiều khi đÃ
thoả thuận xong về chất lợng giá cả, nhng họ vẫn đến tận nơi để xem xét tình hình
sản xuất môi trờng rồi mới ký hợp đồng. Trong giao dịch các doanh nhân EU rất
coi trọng chữ tín. Họ không thể chấp nhận việc giao hàng không đúng thời hạn
quy định, không thoả mÃn các yêu cầu về chất lợng hợp đồng. Các nhà nhập khẩu
Châu Âu rất cẩn trọng trong việc lựa chọn các nhà cung cấp, các doanh nghiệp thờng yêu cầu các nhà cung cấp ký quỹ 5% giá trị hợp đồng, khoản tiền này sẽ mất
nếu không giao hàng.
1.1.2.2

Những điểm khác biệt

EU một thị trờng chung thống nhất trong đó, hàng hoá dịch vụ, vốn và sức
lao động đợc tự do lu thông giữa 15 nớc thành viên và ®Õn nay ®· lu hµnh ®ång
tiỊn chung Euro trong 12 trên 15 nớc thành viên. Tuy nhiên dù không có rào cản
13


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

giữa các quốc gia thành viên, các quốc gia mở cửa cho các quốc gia thành viên
khác, các nền kinh tế thống nhất và hệ thống quy định, luật pháp hoà hợp, tuy

nhiên tính chất thị trờng của các nớc có những điểm khác biệt đáng kể do sự khác
biệt về dân số, diện tích tôn giáo, phong tục tập quán,văn hoá-xà hội, khí hậu, tài
nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, hệ thống kinh tế chính trị khác nhau. Mỗi quốc
gia đều có nguồn gốc dân tộc cơ bản có những giá trị truyền thống và những đặc
trng văn hoá của riêng mình. Điều đó đà tạo nên những nét riêng biệt trong tính
cách và thị hiếu tiêu dùng EU. Vì vậy, chúng ta phải chú ý đến yếu tố này khi làm
ăn buôn bán với từng nớc trong khu vực này.
Để thiết lập đợc mối quan hệ với các thơng nhân EU cần lu ý một số tính
cách cá biệt: với thơng nhân Anh mặc dù có sự quen biết lâu nhng việc chọn bạn
hàng rất chậm chạp theo kiểu phớt ăng lê, ngợc lại với các thơng nhân Đức, Tây
Ban Nha thì ngay ở lần tiếp xúc đầu tiên cũng có thể thiết lập các mối quan hệ
buôn bán. Tuy nhiên với thơng nhân Đức thì phải cung cấp cho họ đầy đủ các
thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm mà họ yêu cầu để họ nghiên cứu động thái
phát triển của doanh nghiệp một vài năm, còn đối với thơng nhân Tây Ban Nha chỉ
cần đa mẫu hàng và nội dung giao dịch là có thể bàn việc buôn bán. Doanh nghiệp
Pháp chủ yếu quan tâm đến giá cả và họ thích gán mác lên hàng hoá theo kiểu
Pháp. Doanh nghiệp Đức không chấp nhận mua hàng theo catalô trong khi các
doanh nghiệp Anh lại rất quan tâm đến chất lợng và sòng phẳng, luôn tuân theo
luật lệ một cách chính xác.
Khác với doanh nghiệp Mỹ thờng hoạt động một mình, các doanh nghiệp
Đức đi đâu cũng có trợ lý đi cùng. Nếu mời họ đến thăm xí nghiệp sản xuất của
mình, họ thờng đọc các t liệu liên quan và xem xét sản phẩm. Về thời gian đến
thăm xí nghiệp họ cũng rất thận trọng: nếu thảo luận những vấn đề quan trọng họ
thờng đến sớm hơn một chút. Kết thúc cuộc trao đổi chúng tôi sẽ đến thì nhất
định họ sẽ đến. Nếu hẹn gặp họ thì phải xác định ngày giê cho chÝnh x¸c.

14


Khoá luận tốt nghiệp


Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

Khi tranh luận mà đút tay vào túi quần hay túi áo sẽ gây ấn tợng không tốt
đối với ngời Pháp, Bỉ, Thuỵ Điển và Phần Lan; văn hoá ở các nớc Phơng Đông coi
việc sờ mó vào ngời khác là suồng sÃ, xúc phạm riêng t trong khi đó các nớc Nam
Âu hành động nh vậy đợc coi là chứng tỏ sự nhiệt tình và bạn hữu. Các nhà nhân
chủng học tổng kết rằng: ngời Đức, Thuỵ Sỹ thờng ăn nói thận trọng chính xác,
vừa đủ coi trọng tính lôgic khách quan, dựa vào nguyên văn nguyên bản; ngời
Italia thích nói nhiều, tranh luận bàn cÃi một cách hiếu thắng.
Văn hóa mặc cũng cần phải chú ý: nhiều doanh nhân Pháp có quan niệm
phân tầng xà hội khi nhìn cách ăn mặc của ngời khác, họ có ấn tợng tốt, có cảm
tình đối với ngời ăn mặc sang trọng hợp mốt. Ngời Đức mến mộ trang phục vải
lanh mềm, cà vạt trang nhÃ, đồ trang sức sáng màu với các nhÃn mác nổi tiếng, coi
đó là biểu hiện của sự cởi mở, nghiêm túc thông minh. Doanh nhân Hà Lan lại
không chú trọng đến cách ăn mặc cầu kì mà thích tự nhiên, tiện lợiDoanh nhân
Anh không thích khi trò chuyện hoặc nói những lời đàm tiếu về Hoàng Gia Anh,
đối với ngời Pháp và đa số các nớc Châu Âu khác không nên hỏi về đời t và
chuyện gia đình vì coi đây là tọc mạch- trong khi đó ở Việt Nam lại coi là quan
tâm đến ngời khác. Doanh nhân Thuỵ Sỹ rất chú ý đến năm tháng ra đời của doanh
nghiệp đối tác và mối quan hệ với các doanh nghiệp khác trên thị trờng quốc tế,
coi đó là thớc đo tài năng, uy tín của chủ doanh nghiệp và công ty đối tác. Ngời
Bắc Âu rất thích nói đến chức vụ của mình trong quá trình đàm phán, thơng
thuyết. Doanh nhân Đức, áo, hơi lạnh ít cời có thể bỏ qua một số nghi thức xÃ
giao thăm hỏi mà đi thẳng vào vấn đề, công việc.
Trong giao dịch quốc tế quan hệ cá nhân có tác dụng khá quan trọng, xuất
phát từ thiện cảm các bạn hàng EU có thể mời đối tác về nhà dự tiệc. Nhng nên
nhớ: ở Đan Mạch, một nhà buôn đợc mời đến nhà đồng nghiệp thì nên nhớ mang
theo hoa tơi hoặc quà tặng; ở Na Uy nếu muốn đợc đối xử thật tốt thì ngay hôm
bữa tiệc ngời đợc mời nên tặng chủ nhà một món quà; ở Pháp trớc hôm nhận lời

dự tiệc hay đến thăm cũng phải tặng hoa trớc cho ngời chủ. Thơng nhân Pháp rất

15


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

thích sau mỗi đợt buôn bán kết hợp tổ chức một cuộc vui đặc biệt, thậm chí ngay
cả trớc khi đàm phán công việc.
Khi tặng hoa cũng cần chú ý đến ngôn ngữ văn hoá của hoa đối với phong
tục từng nớc Châu Âu: ở Anh và Pháp, hoa loa kÌn tr¾ng chØ dïng trong tang lƠ;
hoa hång đỏ thắm rất đợc u chuộng đối với phụ nữ Pháp và Italia nhng ở Tây Ban
Nha thì ngợc lại; ở Pháp hoa màu vàng gợi nên sự không chung thuỷ và không
dùng để tặng hoa ai cả; ở Châu Âu nên tặng hoa bông lẻ và nên tránh con số 13.
Đối với ngời tiêu dùng Châu Âu khác với Mỹ họ rất miễn cỡng phải sử dụng
bằng thẻ tín dụng, họ cố gắng trả hết tiền sau một thời gian. Thói quen ngời tiêu
dùng EU đối với một số sản phẩm lu thông trên thị trờng cũng có phân biệt. Chẳng
hạn đối với sản phẩm thuỷ hải sản, những ngời tiêu dùng ở những quốc gia Bắc Âu
(Na Uy, Thuỵ Điển, Đan Mạch ) a thích các loại thuỷ hải sản vùng nớc lạnh hơn
các loại thuỷ hải sản ở vùng nớc ấm, vốn là sở thích tiêu dùng ở các nớc Nam Âu
và vùng Địa Trung Hải, những sản phẩm dệt may đối với ngời tiêu dùng EU, yếu
tố mốt đợc đặt lên hàng đầu. Họ coi phần giá trị về mẫu mốt và thời trang là chính.
Về hệ thống phân phối sản phẩm, trên thị trờng EU cũng có những nét đặc
thù đối với từng nhóm quốc gia. Ví dụ ở Bắc Âu việc phân phối các sản phẩm tiêu
dùng có xu hớng tập trung cao, giảm bớt trung gian, rút ngắn đờng đi của sản
phẩm tới ngời tiêu dùng, tập trung vào các cửa hàng bán lẻ lớn, các siêu thị. Ngợc
lại ở các quốc gia Nam Âu, việc phân phối các sản phẩm tiêu dùng chủ yếu vẫn do
các cửa hàng bán lẻ nhỏ truyền thống thực hiện (Italia, Hy Lạp, Tây Ban Nha...)

Để xuất khẩu đựơc hàng hoá vào thị trờng EU, các doanh nghiệp Việt Nam
không những cần phải nắm nhu cầu thị trờng, thị hiếu tiêu dùng và đảm bảo sản
phẩm có cạnh tranh về chất lợng cũng nh giá cả mà còn phải thành thạo kênh phân
phối, hệ thống luật pháp của EU và hệ thống quản lý xuất nhập khẩu.
1.1.3 Quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam-EU:

16


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

HiƯn nay, EU cã thĨ coi lµ mét tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi
mặt, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại và đầu t.
Do hoàn cảnh lịch sử nên đến trớc 1975 quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt
Nam và EU còn rất hạn chế. Trong giai đoạn 1975-1979, EU đà giành cho Việt
Nam khoản viện trợ lên tới 109 triệu USD trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu
USD. Song từ tháng 7 năm 1979, do vấn đề Campuchia nên EU đà ngừng viện trợ
cho Việt Nam, kể cả khoản viện trợ 36 triệu USD đà đợc phê chuẩn. Từ cuối năm
1984, EU bắt đầu nối lại viện trợ nhân đạo cho Việt Nam.
Quan hệ Việt Nam-EU bắt đầu ngay khi nớc ta thống nhất hai miền Nam-Bắc
năm 1975, tuy nhiên mÃi đến năm 1990 mối quan hệ hợp tác mới mở ra một trang
mới bắt đầu bằng Hội nghị Ngoại trởng 12 nớc thành viên Cộng đồng EC quyết
định lËp quan hƯ ngo¹i giao víi chÝnh thøc víi ViƯt Nam cấp đại sứ ngày 22 tháng
10 năm 1990. Từ đó đến nay các mối quan hệ song phơng đà từng bớc phát triển
cả về chất và về lợng. Các nớc thành viên EU đà tăng cờng hơn nữa quan hệ hợp
tác, đầu t thơng mại và viện trợ cho Việt Nam. Tháng 12 năm 1990, đại diện Uỷ
ban Châu Âu và Chính phủ Việt Nam đà kí thoả thuận về chơng trình giúp đỡ
những ngời Việt Nam ra đi bất hợp pháp trở về tái hoà nhập trên nguyên tắc hồi hơng tự nguyện với khoản cho vay tín dụng lên tới 47 triệu USD. Ngoài ra, EU còn

giúp đào tạo nghề (mộc, may mặc, quản lý kinh tế), cải thiện các vùng nông
thôn (làm đờng giao thông, cải tạo môi trờng, trồng rừng, lấn biển) và phát triển
y tế (cấp thuốc, cải tạo bệnh viện, đào tạo cán bộ). EU cũng quan tâm đến tăng cờng quan hệ kinh tế-thơng mại, biểu hiện cụ thể là hiệp định về buôn bán dệt may
ngày 15/12/1992 tại Brucxen và có hiệu lực 5 năm bắt đầu từ 1/1/1993 đến nay đÃ
qua hai lần gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Hiệp định đánh dấu một bớc
chuyển biến tích cực trong mối quan hệ giữa hai bên. Đây cũng là tiền đề cho việc
kí kết các hiệp định về hợp tác kinh tế- thơng mại, khoa học- kỹ thuật sau này.
Cũng cần nhắc lại rằng các nớc thành viên EU (Bỉ, Pháp, Hà Lan, Thuỵ
Điển) cũng tăng cờng giúp đỡ Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác khoa học-

17


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

kỹ thuật, đào tạo cán bộ chuyên gia cũng nh tài trợ cho các sự án phát triển nông
thôn. Đỉnh cao của sự phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU đợc đánh dấu bằng
sự kiện trọng đại diễn ra vào ngày 17 tháng 7 năm 1995 tại Brucxen (Bỉ). Hiệp
định khung về hợp tác kinh tế có hiệu lực vào 01/01/1996 trong đó có quy định hai
bên dành cho nhau chế độ tối huệ quốc (MFN), cam kết mở cửa thị trờng hàng hoá
của nhau tới mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên, EU cũng cam
kết dành cho hàng hoá xt xø tõ ViƯt Nam u ®·i th quan phỉ cập (GSP). Trên
cơ sở khai thác các điều kiện thuận lợi trong quan hệ hợp tác giữa hai bên, kết quả
hoạt động thơng mại giữa Việt Nam và các nớc trong khối đà đạt đợc nhiều thành
tựu đáng kể, chỉ tính riêng trong giai đoạn 1991-1997, tổng kim ngạch 2 chiều
Việt Nam và EU đà tăng gấp 10 lần, trong đó thặng d mậu dịch của Việt Nam
ngày càng lớn. Năm 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU
đạt trên 4 tỷ USD; năm 1999 đạt 4,5 tỷ USD; năm 2000 đạt gần 5 tỷ USD và năm

2001 đà vợt trên 5 tỷ USD. Tuy nhiên xuất nhập khẩu Việt Nam-EU có sự tăng trởng đều đặn, nhng đến nay mới chỉ chiếm khoảng 0,12% tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu của EU và chiếm 14 % tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam,
trong đó từ năm 1998 Việt Nam luôn xuất siêu cho EU. Năm 2002, nhiều nớc mở
rộng nhập khẩu với Việt Nam. Hầu hết các nớc trong khối đều có quan hệ xt
nhËp khÈu víi ViƯt Nam (13 trªn tỉng sè 15 nớc). Đức là nớc dẫn đầu, chiếm 28,5
% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU năm 2002, Pháp (20,7%),
Anh (12,7%), Italia (9,6%). Thực tế nhìn một cách tổng quan thì quan hệ thơng
mại Việt Nam-EU cha tơng xứng với tiềm năng của hai bên. Các mặt hµng xt
khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang EU lµ những mặt hàng mà thị trờng này có nhu
cầu nhập khẩu hàng năm với khối lợng lớn là giày dép, hàng may mặc, hàng nông
sản, hàng thuỷ hải sản, cao su, than đá. Các mặt hàng này chiếm từ 72-76% xt
khÈu cđa ViƯt Nam sang EU. Kim ng¹ch xt khÈu của Việt Nam sang EU tăng
trung bình 50%/năm. Có thể nói EU là thị trờng xuất khẩu hàng hoá quan trọng
hàng đầu của Việt Nam. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ EU là
máy móc thiết bị công nghệ cao nh linh kiện điện tử và m¸y vi tÝnh, m¸y mãc thiÕt
18


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

bị phụ liệu dệt may, da, sắt thép các loại, phơng tiện vận tải nh ô tô và phụ tùng ô
tô và hoá chất, tân dợc. Nhìn chung quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU ngày
càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Về tài chính, các nớc Pháp, Bỉ, Đức tích cực xoá nợ, giảm nợ cho Việt
Nam. Pháp tích cực kêu gọi các nớc khác cùng với mình giúp Việt Nam trả nợ
quốc tế trong khuôn khổ Câu lạc bộ Paris ; và giúp nối lại mối quan hệ giữa
Việt Nam với các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế. Đồng thời các nớc EU còn
viện trợ phát triển (ODA) với lÃi suất u đÃi đặc biệt cho Việt Nam. Đến hết năm

1999, EU đà viện trợ cho Việt Nam 2,1 tỉ EURO đợc tập trung vào 4 lĩnh vực quan
trọng nhất của nền kinh tế: nông nghiệp, phát triển xà hội, y tế và giao thông. Chơng trình viện trợ cho hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam
sang EU rất đa dạng, bao gồm tất cả các lĩnh vực nh nghiên cứu thị trờng
(nghiên cứu thị hiếu, sản phẩm, hỗ trợ tham gia các hội chợ triển lÃm, phổ biến
ngôn ngữ và văn hoá Châu Âu), phát triển thông tin, cấp tín dụng, cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ chuyên môn nh lập kế hoạch, kinh doanh, marketing Một số ch ơng trình đặc biệt nh đầu t châu á, chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SMEDEF), Trung tâm thông tin thơng mại Châu Âu (EBIC) có vai trò bổ trợ cho
các chính sách và hoạt động thơng mại giữa hai bên.
Về đầu t, cho đến nay, EU có tổng dự án là trên 400 dự án với tổng số vốn
đăng kí lên đến 6 tỷ USD. Hiện nay số vốn còn đang hoạt động là 288 dự án chiếm
9% tổng số dự án đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo ViƯt Nam víi sè vèn đăng kí đạt
5,8 tỷ USD chiếm 15,26% tổng số vốn đăng kí vào Việt Nam. Đầu t của EU mang
một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công cuộc hiện đại hoá của Việt Nam,
nhiều dự án tập trung vào lĩnh vực then chốt nh thăm dò và khai thác dầu khí, chế
tạo ôtô, sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển cơ sở hạ tầng, nông nghiệp. Hiện nay
đà có 11 trên 15 nớc có các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Đứng đầu
là Pháp (với 104 dự án, tổng số vốn đăng kí là 1,789 tỷ USD), Anh (29 dự án, tổng
số vốn đăng kí 1,047 tỷ USD), Hà Lan (36 dự án, 578 triệu USD), Thuỵ Điển (8 dự
án, 37 triệu USD).
19


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

Cã thĨ nãi r»ng quan hƯ kinh tÕ- thơng mại giữa Việt Nam và EU tuy cha dài
nhng những kết quả đạt đợc trong hơn 10 năm qua kể từ khi kí hiệp định khung
hợp tác Việt Nam-EU lµ hÕt søc quan träng vµ cã ý nghÜa thiÕt thực đối với cả hai
bên. Cùng với nỗ lực của cả hai phía và những yếu tố thuận lợi bên ngoµi, chóng ta

cã thĨ hoµn toµn tin tëng r»ng trong tơng lai, quan hệ kinh tế-thơng mại Việt NamEU sẽ tiếp tục đẩy mạnh và phát triển lên một tầm cao mới.
1.2 Các quy định pháp lý của EU về chất lợng và nhÃn
hiệu sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng EU
1.2.1 Các quy định về chất lợng
1.2.1.1 Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm ISO 9000
Liên minh Châu Âu áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 và hệ thống quản lý
14000. Đối với tiêu chuẩn chất lợng, hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh
là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc đang phát triển. Thực tế cho thấy, ở các nớc đang phát triển
Châu á và Việt Nam, hàng của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận chất lợng
ISO 9000 thâm nhập vào thị trờng EU dễ dàng hơn nhiều so với các doanh nghiệp
không có giấy chứng nhận này. Có thể nói hệ thống quản lý chất lợng đà trở thành
giấy thông hành cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng thế giới nói chung
và thị trờng không mấy dễ tính này nói riêng.
ISO 9000 là hệ thống quản lý chất lợng gồm các quy trình kỹ thuật và kiểm
tra, kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất ra sản phẩm chứ không phải là một tiêu
chuẩn chất lợng sản phẩm nh một số doanh nghiệp và cá nhân lầm tởng. ISO là tập
hợp các có hệ thống các kinh nghiệm quản lý chất lợng tốt nhất do Tổ Chức tiêu
chuẩn quốc tế (International Standard Organization) đặt ra để giúp các doanh
nghiệp cải tiến các hệ thống quản lý nhằm đạt đợc các mục tiêu về năng suất và
chất lợng sản phẩm, giảm lÃng phí và tỷ lệ phế phẩm để duy trì một dạng sản
phẩm luôn có chất lợng đồng nhất phù hợp với giá thành. Khi doanh nghiƯp ¸p

20


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

dụng Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, ngời tiêu dùng có thể an tâm với chất

lợng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Nói cách khác, có thể coi việc áp
dụng Hệ thống quản lý chất lợng nh một dấu hiệu xác định chữ tín giữa doanh
nghiệp và khách hàng, là sự khẳng định cam kết cung ứng sản phẩm có chất lợng
tin cậy.
Trong hai thập kỉ qua vấn đề chất lợng nổi lên nh là một trong những
yếu tố quan trọng nhất của thơng mại và công nghiệp. Khách hàng EU nói
riêng và thế giới nói chung ngày càng có những yêu cầu khắt khe hơn về chất lợng
hàng hoá và dịch vụ cũng nh việc chấp hành đầy đủ và nhanh chóng các điều kiện
khác trong hợp đồng. Thông thờng, khách hàng không chỉ muốn có đợc sản phẩm
thích hợp với khả năng thanh toán của họ mà còn muốn các yêu cầu của họ phải đợc giải quyết nhanh chóng và doanh nghiệp phải tìm ra căn nguyên của vấn đề để
ngăn chặn tái diễn ở các lần tiếp sau. Sự ra đời của Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 đà trợ
giúp một cách có hiệu quả cho các nhà cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ xây
dựng các hệ thống quản lý chất lợng toàn bộ để công ty kiểm tra đợc chất lợng sản
phẩm ở mọi khâu của quá trình sản xuất và nhờ đó sẽ tránh đợc những sai sót đáng
kể, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và thời gian.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) là hệ thống
đảm bảo chất lợng đợc áp dụng rộng rÃi trong sản xuất kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ. ISO đa ra 20 yêu cầu chính đối với doanh nghiệp áp dụng bao gồm: Trách
nhiệm lÃnh đạo, hệ thống chất lợng, xem xét hợp đồng, kiểm soát tài liệu, mua sản
phẩm, kiểm tra sản phẩm do khách hàng cung cấp, nhận biết và xác định nguồn
gốc sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm tra và thử nghiệm, kiểm soát
thiết bị đo lờng và thử nghiệm, tình trạng kiểm tra và thử nghiệm, kiểm soát sản
phẩm không phù hợp, hành động khắc phục và ngăn ngừa, xếp dỡ lu kho, bao gói,
bảo quản giao hàng, kiểm soát hồ sơ chất lợng, đào tạo, dịch vụ kỹ thuật, kỹ thuật
thống kê.

21


Khoá luận tốt nghiệp


Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

CÊu tróc cđa Bé tiªu chn ISO 9000
Bé tiªu chn ISO 9000:2000 bao gåm nhiỊu tiªu chn. Trong đó tiêu chuẩn
chính ISO 9001- Hệ thống chất lợng, nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý
chất lợng mà doanh nghiệp cần đáp ứng. Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn hỗ trợ và
hớng dẫn thực hiện nh : ISO 9000- thuật ngữ và định nghĩa; ISO 9004- hớng dẫn
cải tiến hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba mô
hình sau trong bộ tiêu chuẩn này:
- ISO 9001: áp dụng cho doanh nghiệp từ khâu thiết kế, triển khai, sản xuất,
lắp đặt và dịch vụ .
- ISO 9002: áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, lắp đặt dịch vụ (không bao
gồm khâu thiết kế).
- ISO 9003: áp dụng cho doanh nghiệp trong quy trình kiểm tra thử nghiệm
cuối cùng đối với sản phẩm.
Để cho bộ ISO 9000 duy trì tính hiệu lực, những tiêu chuẩn này đợc xem xét
định kì (khoảng 5 năm một lần) nhằm cập nhập những phát triển mới nhất trong
lĩnh vực quản lý chất lợng, và thông tin phản hồi từ ngời sử dụng. Ban kỹ tht cđa
Tỉ chøc tiªu chn qc tÕ ISO/TC/176 bao gåm nhiều chuyên gia từ các doanh
nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới theo dõi việc áp dụng các tiêu chuẩn để xác
định những cải tiến cần thiết nhằm thoả mÃn những đòi hỏi và mong muốn của ngời sử dụng và đa vào phiên bản mới.
1.2.1.2 Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trờng ISO 14000
Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng, thị trờng EU yêu cầu hàng hoá có liên
quan đến môi trờng phải dán nhÃn theo quy định (nhÃn sinh thái, nhÃn tái sinh) và
có chứng chỉ đợc quốc tế công nhận. Ví dụ, tiêu chuẩn GAP (good agricultural
Practice ) và các nhÃn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng đợc phổ biến,

22



Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

chứng tỏ các cấp độ khác nhau về môi trờng tốt. Ngoài ra công ty còn phải tuân
thủ hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 và các bộ luật mang tính đạo đức.
ISO 14000 là Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trờng, đợc xây dựng trên cơ sở
thoả thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều
chỉnh đợc để thiết lập hệ thống quản lý môi trờng có khả năng cải thiện môi trờng
một cách liên tục tại các tổ chức cơ sở. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách
tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trờng và cung cấp các công cụ hỗ trợ có
liên quan nh đánh giá môi trờng, nhÃn môi trờng, phân tích môi trờng sống của
sản phẩm cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý sự tác
động của họ tới môi trờng, ngăn ngừa sự ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trờng
với sự cam kết của lÃnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên từ ngời
sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý.
ISO 14000 ®Ị cËp ®Õn 5 l·nh vùc sau ®©y: HƯ thèng quản lý môi trờng;
Đánh giá kết quả hoạt động môi trờng; Ghi nhÃn môi trờng; Đánh giá chu trình
sống của sản phẩm; Các khía cạnh môi trờng trong chu trình sống của sản phẩm.
Lợi ích cuả việc áp dụng ISO 14000:
ã

Quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên và giảm thiểu chất thải, giảm tiêu thụ
năng lợng

ã

Giảm rủi ro


ã

Cố gắng nỗ lực để cải tiến liên tục công tác bảo vệ môi trờng của doanh
nghiệp

ã

Nâng cao năng suất

ã

Tạo hình ảnh tốt về doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng cũng nh
toàn thể đối với cộng đồng giúp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Khác với ISO 9000, đối tợng quản lý là chất lợng thì đối tợng quản lý của

ISO 14000 là môi trờng. ở các quốc gia đà có sức ép về yêu cầu bảo vệ m«i trêng

23


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

nh Hoa Kì, EU, Canadathì việc áp dụng ISO 14000 đà trở thành một đòi hỏi
mang tính bắt buộc. Việc áp dụng ISO 14000 sẽ giúp khách hàng EU yên tâm về
khía cạnh bảo vệ môi trờng của sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn.
1.2.1.3 Hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm
Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, các công ty chế biến thực phẩm phải

tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phơng diện này, viêc áp dụng hệ
thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là rất quan trọng và gần
nh là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thuỷ sản của các nớc đang
phát triển muốn xuất khẩu vào thị trờng EU.
HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu trong
quá trình chế biến thực phẩm. HACCP không phải là hệ thống quản lý áp dụng đại
trà nh ISO 9000 hoặc ISO 14000. HACCP đợc thiết kế riêng cho công nghiệp chế
biến thực phẩm và các ngành có liên quan đến thực phẩm (chăn nuôi trồng trọt)
tập trung vào vấn đề vệ sinh và đa ra một cách tiếp cận có hệ thống để phòng ngừa
và giảm thiểu nguy cơ. Hệ thống có tính bắt buộc đối với công ty chế biến thực
phẩm tại EU. Các công ty thực phẩm nớc ngoài không có nghĩa vụ phải tuân thủ
các quy định của EU về HACCP. Tuy nhiên điều đó chỉ đúng trên danh nghĩa.
Nếu nhà nhập khẩu của EU mua nguyên liệu từ nớc ngoài thì họ phải chịu trách
nhiệm về nguyên liệu đó theo các nguyên tắc HACCP kể từ khi hàng vào đến cửa
khẩu. Cơ chế này buộc họ phải đòi hỏi các nhà xuất khẩu nớc ngoài tuân thủ theo
nguyên tắc HACCP. Và nh vậy, HACCP trở thành đòi hỏi chung. Các nhà xuất
khẩu của các nớc đang phát triển, nếu không muốn mất thị trờng, chỉ còn cách ứng
dụng hệ thống này trong sản xuất và thuyết phục các nhà nhập khẩu EU (bằng
chứng chỉ hoặc bằng báo cáo kiểm tra) rằng họ đà đi theo đúng các nguyên tắc của
hệ thống phòng ngừa này. áp dụng HACCP có những thuận lợi sau:

24


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Thị Nam Phơng - Pháp 2 - K38 KTNT

+ Nã tËp trung vµo nhËn biÕt vµ ngăn ngừa mối nguy từ nhiễm bẩn thực phẩm
và tìm cách vợt xa giới hạn của phơng pháp kiểm soát an toàn thực phẩm truyền

thống (phơng pháp chỉ phát hiện ra thay vì phòng ngừa vấn đề an toàn thực phẩm).
+ Trớc tiên nó cho phép giảm sự giám sát của chính quyền một cách có hiệu
quả và có lợi nhuận hơn, bởi vì biên bản giữ lại cho phép ngời điều tra biết công ty
đang tuân theo luật an toàn thực phẩm trong toàn bộ thời gian tốt hơn nh thế nào
so với khi công ty thực hiện trong một số ngày quy định nào đó; nó có thể giúp
cho đỡ việc kiểm tra bởi những chuyên gia điều khiển.
+ Nó chú ý đến nhận biết những mối nguy có lý do, có thể tởng tợng đợc
thậm chí cả trong những thất bại không có trong kinh nghiệm trớc đây. Vì vậy, nó
đặc biệt có ích cho quá trình hoạt động mới.
+ Nó đủ mềm dẻo để làm phù hợp những thay đổi mở đầu, nh tiến bộ trong
đề cơng trang bị, cải tiến trong thủ tục chế biến và sự phát triển kỹ thuật liên quan
đến sản phẩm.
+ Nó có thể sẵn sàng hợp nhất vào các hệ thống quản lý chất lợng.
1.2.2 Quy định về bao bì, xuất xứ, kí mà hiệu
1.2.2.1 Quy định về bao bì
Các sản phẩm khi xuất khẩu sang thị trờng EU phải đợc đóng gói, dán nhÃn
mác, bao gồm các thông tin về chất phụ gia, mà số mà vạch, cách sử dụng và các
thao tác bằng tay cần thiết. EU quy định một số phơng pháp chất lợng của bao bì
xuất khẩu nh sau: Bao bì phải phù hợp với phơng thức vận tải đó. Bao bì đóng gói
vận chuyển, xử lý. Ngoài ra bao bì còn phải chống đỡ lại các thay đổi của thời tiết,
thay đổi nhiệt độ, xử lý không cẩn thận và chống lại mất mát. Với lý do môi trờng
trong một số trờng hợp các loại bao bì bằng PVC không đợc các chính phủ cho
phép. Các nhà xuất khẩu của Việt Nam cần phải thảo luận với khách hàng của
mình và cần phải dự đoán trớc chi phí đóng gói đặc biệt trong chi phí b¸n cđa hä

25


×