I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1. Tên cơ quan thực tập: Phòng Tư pháp huyện Tam Đường.
1.2. Bộ máy lãnh đạo: Trưởng phòng Tư pháp huyện Tam Đường là
đồng chí Nguyễn Thị Nhàn.
1.3. Cơ cấu tổ chức:
Căn cứ Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của
UBND huyện Tam Đường về việc Ban hành quy định vị trí, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phịng Tư pháp huyện:
Phịng Tư pháp có Trưởng, phịng khơng q 03 Phó Trưởng phịng và
các cơng chức khác.
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được
giao và tồn bộ hoạt động của Phịng và cơng chức Tư pháp – Hộ tịch các xã, thị
trấn;
- Phó Trưởng phòng là người giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi
một số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng và trước pháp luật
về nhiệm vụ được phân cơng. Khi Trưởng phịng vắng mặt, một Phó Trưởng
phịng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng;
- Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn
nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phịng, Phó
Trưởng phịng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định theo quy định
của pháp luật.
Tổng số cơng chức của phịng Tư pháp hiện tại gồm có 04 đồng chí, 01
đồng chí Trưởng phịng và 03 đồng chí chuyên viên.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ:
1.4.1. Vị trí và chức năng
1
Theo quy định tại điều 3, Thông tư số 07/2020/TT- BTP ngày 21/12/2020
Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở tư pháp thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, phịng tư pháp thuộc UBND cấp huyện thì Phịng Tư pháp
huyện Tam Đường là
1. cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu,
giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:
công tác xây dựng và thi hành pháp luật: theo dõi tình hình thi hành pháp luật:
kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật: phổ biến,
giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; trợ giúp pháp lý; nuôi con nuôi; hộ
tịch; chứng thực; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính và các công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật.
2. Phịng Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu
ngạch công chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo thẩm quyền, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của
Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp.
1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo quy định tại điều 4 Thông tư số 07/2020/TT-BTP ngày 21/12/2020
Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của sở tư pháp thuộc ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện.
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành nghị quyết, quyết định,
quy hoạch kế hoạch phát triển trung hạn và hàng năm về lĩnh vực tư pháp
thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp
huyện: chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành
chính, cải cách tư pháp, xây dựng, hoàn thiện pháp luật về các lĩnh vực thuộc
phạm vi thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
cấp huyện trong lĩnh vực tư pháp; dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phịng Tư pháp.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản
về lĩnh vực tư pháp thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình,
kế hoạch và các văn bản khác trong lĩnh vực tư pháp sau khi đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác tư
pháp ở cấp xã.
5. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
2
a) Phối hợp xây dựng nghị quyết, quyết định thuộc thẩm quyền ban hành của
Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện do các cơ quan chuyên môn
khác thuộc Ủy han nhân dân cấp huyện chủ trì xây dựng;
b) Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân, dự thảo quyết định
của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật.
6. Về theo dõi tình hình thi hành pháp luật:
a) Xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành và tổ chức thực
hiện Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn;
b) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện và công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã trong
việc thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại địa phương;
c) Tổng hợp, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc xử lý kết quả
theo dõi tình hình thi hành pháp luật:
d) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực tư pháp thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
7. Về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:
a) Là đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tự kiểm tra văn bản do Ủy
han nhân dân cấp huyện ban hành:
b) Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra văn bản của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã; trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện quyết định biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định;
c) Kiểm tra, xử lý đối với các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do
Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành nhưng không được
ban hành bằng hình thức nghị quyết của Hội đồng nhân dân hoặc quyết định
của Ủy ban nhân dân; văn bản do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc chức
danh khác ở cấp xã ban hành có chứa quy phạm pháp luật.
8. Về rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật;
a) Là đầu mối giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
tổ chức thực hiện việc rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật;
b) Đôn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả ra sốt, hệ thống hóa văn bản chung
của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Về phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở:
3
a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành chương trình,
kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức thực hiện sau khi chương
trình, kế hoạch được ban hành;
b) Theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra công tác phổ biến giáo dục pháp luật
tại địa phương; đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban
nhân dân cấp huyện, cơ quan, tổ chức có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp xã
trong việc tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trên địa bàn;
c) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến,
giáo dục pháp luật cấp huyện;
d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp
luật theo quy định pháp luật;
đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật ở cấp xã và
ở các cơ quan, đơn vị khác trên địa bàn theo quy định pháp luật;
e) Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở;
10. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ về xây dựng
cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; là cơ quan thường trực của
Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật.
11. Thực hiện các nhiệm vụ về trợ giúp pháp lý theo quy định pháp
luật.
12. Về quản lý và đăng ký hộ tịch:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc tổ chức
thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn;
b) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định
pháp luật; đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thu hồi, hủy bỏ giấy
tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trái với quy định của pháp luật (trừ
trường hợp kết hôn trái pháp luật);
c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý, cập nhật, khai thác cơ sở dữ liệu
hộ tịch và cấp bản sao trích lục hộ tịch theo quy định;
d) Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ
đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật.
13. Thực hiện nhiệm vụ quản lý về nuôi con nuôi theo quy định pháp
luật.
14. Về chứng thực:
4
a) Thực hiện chứng thực bản sao giấy, bản sao điện tử từ bản chính, chứng
thực chữ ký (bao gồm cả chữ ký người dịch) và chứng thực hợp đồng, giao
dịch thuộc thẩm quyền của Phòng Tư pháp theo quy định của pháp luật;
b) Quản lý, sử dụng Sổ chứng thực, lưu trữ Sổ chứng thực, hồ sơ chứng thực
theo quy định pháp luật;
c) Hướng dẫn, kiểm tra về nghiệp vụ đối với công chức Tư pháp - hộ tịch
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc chứng thực bản sao giấy, bản
sao điện tử từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao
dịch: quản lý, sử dụng Sổ chứng thực; lưu trữ sổ chứng thực, hồ sơ chứng
thực thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật.
15. Về quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo
công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính tại địa phương;
b) Đề xuất Ủy ban nhân dân cấp huyện kiến nghị cơ quan có thẩm quyền
nghiên cứu, xử lý các quy định xử lý vi phạm hành chính khơng
khả thi, khơng phù hợp với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau;
c) Hướng dẫn nghiệp vụ trong việc thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính.
16. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính theo quy định pháp luật và quy
chế phối hợp công tác giữa cơ quan tư pháp và cơ quan thi hành án dân sự địa
phương do Bộ Tư pháp ban hành.
17. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về công tác tư pháp đối với công
chức Tư pháp - hộ tịch cấp xã, các tổ chức và cá nhân khác có liên quan theo
quy định pháp luật.
18. Tổ chức ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Phòng Tư pháp.
19. Thực hiện công tác thông tin, thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất
về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân
dân cấp huyện và Sở Tư pháp.
20. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, tham gia
thanh tra việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực quản lý đối với tổ chức,
cá nhân trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng,
5
lãng phí trong hoạt động tư pháp trên địa bàn theo quy định pháp luật và phân
công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
21. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cơ cấu
ngạch cơng chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối
với công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Tư pháp theo quy định pháp
luật, theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
22. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài sản, tài chính của Phịng Tư
pháp theo quy định pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
23. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật.
1.5. Lịch sử hình thành và phát triển:
Phịng Tư pháp huyện Tam Đường được thành thành lập sau khi chia
tách địa giới hành chính huyện Phong Thổ (theo Quyết định số 59/QĐ-UBTC
ngày 02/03/1995 của UBND tỉnh Lai Châu) và thành lập huyện Tam Đường
từ năm 2002. Những ngày đầu mới thành lập, phòng Tư pháp huyện Tam
Đường gặp rất nhiều khó khăn về đội ngũ cán bộ cơng chức. Biên chế của
phịng chỉ có 02 đồng chí, trong đó có 01 đồng chí Trưởng phịng và 01 cán
bộ chun mơn, trình độ chun mơn chủ yếu là trái ngành. Đến năm 2004
thực hiện Nghị định của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính thành lập
Thị xã Lai Châu, lại một lần nữa phòng Tư pháp huyện Tam Đường cùng huyện
di chuyển địa điểm về khu hành chính mới là xã Bình Lư, lúc này điều kiện làm
việc cũng như điều kiện cán bộ vơ cùng khó khăn, phịng làm việc tạm, cán bộ
thiếu trong khi đó khối lượng cơng việc nhiều. Khắc phục những khó khăn vướng
mắc đó tập thể cán bộ cơng chức phịng Tư pháp huyện Tam Đường vẫn thi đua
hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao. Đến thời điểm hiện tại
Phòng Tư pháp huyện Tam Đường về cơ bản đã được kiện toàn về tổ chức bộ
máy cũng như nâng cao được trình độ cán bộ cơng chức.
2. Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu
2.1. Mơ tả vị trí nghề nghiệp
6
Phịng Tư pháp huyện Tam Đường gồm đồng chí Trưởng phịng và 03
chun viên, được phân cơng nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Đồng chí Nguyễn Thị Nhàn – Trưởng phịng:
Phụ trách chung tồn bộ hoạt động của phịng; Làm thường trực Hội
đồng PBGDPL huyện; thường trực Hội Luật gia huyện; trực tiếp chỉ đạo triển
khai thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động của đơn vị gồm: xây dựng, thẩm định,
kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở; công tác đăng
ký và quản lý hộ tịch; công tác chứng thực; quản lý xử lý vi phạm hành chính,
theo dõi thi hành pháp luật và bồi thường của nhà nước; theo dõi báo cáo thống kê
ngành theo Thông tư 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp; công tác
xây dựng ngành và cơng tác tư pháp khác. Hồn thiện các văn bản, báo cáo trong
lĩnh vực phụ trách và chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND
huyện về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Là thành viên Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục; thành viên Ban an tồn
giao thơng huyện; Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo huyện; Ban chỉ đạo toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Ban chỉ đạo cơng tác dân số
kế hoạch hóa gia đình…
Làm chủ tài khoản của đơn vị theo quy định và một số nhiệm vụ khác
do UBND huyện giao.
- Đồng chí chuyên viên 1:
Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ: quản lý, cập nhật,
chuyển, phát văn bản trên phần mềm văn bản của đơn vị; sao gửi các văn bản
đi; tiếp nhận, chuyển lãnh đạo văn bản đến của đơn vị; tham mưu thực hiện
lĩnh vực tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở; theo dõi,
đơn đốc, tổng hợp các tiêu chí chuẩn tiếp cận pháp luật tại cơ sở, thư ký Hội
đồng đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật và hội đồng PHPBGDPL; hướng dẫn,
7
thực hiện các tiêu chí theo về đánh giá hiệu quả công tác phổ biến giáo dục
pháp luật theo Thông tư số 03/2018/TT-BTP ngày 10/3/2018 của Bộ Tư pháp;
tham mưu các văn bản của Hội Luật gia huyện; tham gia thực hiện đăng ký các
sự kiện hộ tịch lưu động tại các xã, thị trấn; phụ trách bộ phận một cửa (trực
tiếp lĩnh vực hộ tịch) trong trường hợp đồng chí phụ trách trực vắng; làm kế
tốn đơn vị; thực hiện hướng dẫn cơ sở trong các lĩnh vực thuộc chức năng,
nhiệm vụ của phòng đặc biệt trong lĩnh vực phụ trách.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, văn bản, báo cáo, đề xuất giải
pháp trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải
quyết, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phòng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Đồng chí chun viên 2:
Tham mưu giúp lãnh đạo phịng: phụ trách bộ phận 1 cửa, tiếp công
dân, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chứng thực, hộ tịch trước khi trình lãnh đạo
phịng ký; tham mưu tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực
chứng thực, hộ tịch, nuôi con nuôi; thực hiện việc thu, nộp phí, lệ phí hộ tịch,
chứng thực theo quy định; hướng dẫn công dân thực hiện dịch vụ công trực
tuyến trong công tác đăng ký hộ tịch; tham gia công tác tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật; làm thủ quỹ đơn vị, thu, nộp các loại quỹ ủng hộ theo quy
định; thực hiện hướng dẫn cơ sở trong các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ
của phòng đặc biệt trong lĩnh vực phụ trách.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, báo cáo, đề xuất giải pháp triển
khai trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải
quyết, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phòng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
8
- Đồng chí chuyên viên 3:
Tham mưu giúp lãnh đạo phịng trong cơng tác: xử lý vi phạm hành
chính; theo dõi thi hành pháp luật; thẩm định, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn
bản quy phạm pháp luật; hướng dẫn việc xây dựng, khai thác, sử dụng, quản lý
tủ sách pháp luật của phòng và các xã, thị trấn; công tác bồi thường nhà nước;
tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm, báo cáo thực hiện Thông tư số 03/2019/TTBTP; báo cáo lĩnh vực cải cách thể chế; thực hiện hướng dẫn cơ sở trong các
lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng đặc biệt trong lĩnh vực phụ
trách; phụ trách bộ phận một cửa (trực tiếp lĩnh vực chứng thực) trong trường
hợp đồng chí phụ trách trực vắng.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, báo cáo, đề xuất giải pháp triển
khai trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải
quyết, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phịng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trong quá trình thực tập tại phịng Tư pháp huyện Tam Đường, tơi
quan tâm đến vị trí cơng việc phụ trách lĩnh vực Hộ tịch
2.2. Nêu các yêu cầu cần có để đảm nhiệm vị trí nghề nghiệp đó
Căn cứ Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Lai Châu Về việc phê duyệt bản mô tả công việc và khung năng
lực của từng vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức hành chính tỉnh Lai Châu.
+) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các nhóm chuyên ngành Luật;
+) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên
viên hoặc bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sĩ quản lý hành
chính cơng, tiến sĩ quản lý hành chính cơng;
+) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT
9
ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu
số do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp;
+) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày
11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương.
2.3. Mô tả chi tiết các công việc mà vị trí nghề nghiệp này thực hiện:
+) Thực hiện tiếp nhận, giải quyết và nhập phần mềm hộ tịch, phần
mềm một cửa các sự kiện hộ tịch phát sinh theo thẩm quyền của phòng Tư
pháp cấp huyện;
+) Hướng dẫn công chức cấp xã hàng ngày thực hiện các thủ tục hành
chính thuộc lĩnh vực hộ tịch đúng quy định của pháp luật;
+) Kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch cho công chức cấp xã;
+) Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất công tác hộ tịch khi có yêu cầu;
+) Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực hộ tịch phát sinh.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Nêu lí do tại sao mình quan tâm vị trí nghề nghiệp:
Hộ tịch là lĩnh vực đăng ký các sự kiện hộ tịch cho công dân trong
nước cũng như liên quan đến người nước ngoài, bao gồm: đăng ký khai sinh;
đăng ký kết hôn; đăng ký khai tử; đăng ký nhận cha, mẹ, con; đăng ký thay
đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc; đăng ký giám hộ; đăng ký
nuôi con nuôi. Đây là những công việc liên quan trực tiếp tới hồ sơ của mỗi
con người từ lúc sinh ra đến lúc mất đi.
Hơn nữa trong q trình học các mơn như Luật Hơn nhân và gia đình,
mơn Xã hội học pháp luật, mơn Hiến pháp, môn Bộ luật Dân sự, tôi thấy rất
đam mê và quan tâm tới cơng việc có liên quan tới xã hội này. Tôi say mê
10
nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản liên quan như Luật Hộ tịch, Nghị định
123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, Thông tư 15/2015/TT-BTP ngày
16/11/2015 của Bộ Tư pháp Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ Quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch và các Bộ luật,
Luật có liên quan.
2. Đánh giá sự phù hợp của bản thân với yêu cầu công việc
2.1. Mô tả các điểm mạnh, yếu của bản thân
- Điểm mạnh:
+) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên
viên hoặc bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sĩ quản lý hành
chính cơng, tiến sĩ quản lý hành chính cơng;
+) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT
ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu
số do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp;
+) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày
11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương.
- Điểm yếu:
+) Chưa hồn thành khóa học Đại học chuyên ngành Luật để đáp ứng
yêu cầu của vị trí việc làm;
+) Chưa đi làm nên kinh nghiệm cơng tác của vị trí nghề nghiệp này
chưa có;
11
+) Chưa có các kỹ năng khác mà vị trí cơng việc u cầu;
+) Chưa có nhiều kỹ năng xây dựng kế hoạch cơng tác; kỹ năng hoạt
động nhóm; kỹ năng phân tích tổng hợp; kỹ năng soạn thảo văn bản, sử dụng
thành thạo máy tính và ứng dụng cơng nghệ thông tin trong thực thi nhiệm vụ.
2.2. Mô tả các yêu cầu về chuyên môn, về kỹ năng của vị trí cơng việc
+) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các nhóm chuyên ngành Luật;
+) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên
viên hoặc bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sĩ quản lý hành
chính cơng, tiến sĩ quản lý hành chính cơng;
+) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT
ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu
số do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp;
+) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày
11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử
dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương.
+) Nắm vững các quy định của pháp luật, chế độ chính sách của ngành,
lĩnh vực và các kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ được giao;
+) Hiểu rõ các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và
cơ chế quản lý của nghiệp vụ thuộc phạm vi được giao;
+) Nắm rõ quy trình xây dựng các phương án, kế hoạch, các quyết định cụ
thể và có kiến thức am hiểu về ngành, lĩnh vực được giao; có kỹ năng thuyết
trình các vấn đề được giao nghiên cứu, tham mưu;
12
+) Có phương pháp nghiên cứu, tổng hợp và đề xuất, cải tiến nghiệp vụ
quản lý; có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có năng lực
triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả;
+) Am hiểu thực tiễn, kinh tế - xã hội về công tác quản lý đối với lĩnh
vực được giao; nắm được xu hướng phát triển của ngành, lĩnh vực, địa
phương, đất nước.
+) Có kỹ năng xây dựng kế hoạch cơng tác; kỹ năng hoạt động nhóm; kỹ
năng phân tích tổng hợp; kỹ năng soạn thảo văn bản, sử dụng thành thạo máy
tính và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thực thi nhiệm vụ.
2.3. Mô tả chi tiết các cơng việc hàng ngày mà vị trí nghề nghiệp này
cần giải quyết:
Hàng ngày công chức Tư pháp phụ trách lĩnh vực hộ tịch của phòng Tư
pháp huyện Tam Đường sẽ thực hiện những công việc sau:
- Thực hiện tiếp cơng dân và giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến lĩnh vực hộ tịch;
- Hướng dẫn những thắc mắc của công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã
liên quan đến thủ tục hộ tịch ở cơ sở;
- Phối hợp với các đơn vị khác giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến lĩnh vực hộ tịch như Công an huyện, Bảo hiểm xã hội huyện; Trung
tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện; Trung tâm y tế huyện; Tòa án
nhân dân huyện.
- Xây dựng các văn bản tổ chức hoạt động, triển khai thực hiện, hướng
dẫn nghiệp vụ cấp cơ sở về quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực hộ tịch;
- Thực hiện đi đăng ký lưu động tại các bản của các xã, thị trấn trên địa
bàn huyện các thủ tục hộ tịch, hộ khẩu, cấp chứng minh nhân dân theo kế
hoạch của UBND huyện ban hành.
13
- Ngồi ra, cơng chức phụ trách lĩnh vực hộ tịch cịn thực hiện những
cơng việc khác được lãnh đạo phịng Tư pháp phân cơng trong Quyết định
phân cơng hàng năm.
Mơ tả một cơng việc cụ thể của vị trí nghề nghiệp đã giải quyết mà
em đã được tìm hiểu: Theo dõi và nghe công chức hộ tịch thực hiện thủ tục
đăng ký Cải chính hộ tịch cho cơng dân Hảng A Páo
Ngày 02/03/2021, anh Hảng A Páo sinh ngày 10/10/1999, dân tộc
Mông, Quốc tịch Việt Nam, chứng minh nhân dân số 045210991 do Công an
tỉnh Lai Châu cấp ngày 19/3/2016, hiện tại thường trú tại xã Nùng Nàng,
huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, đến tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường
đề nghị đăng ký Cải chính hộ tịch trên Giấy khai sinh của bản thân.
Thành phần hồ sơ gồm:
+) Bản chính Giấy khai sinh số 348/2008 đăng ký ngày 28/6/2008 tại
UBND xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu mang tên Hảng A Páo;
+) Chứng minh nhân dân số 045210991 do Công an tỉnh Lai Châu cấp
ngày 19/3/2016 mang tên Hảng A Páo;
+) Hộ khẩu số 360055421 do Công an xã Nùng Nàng, huyện Tam
Đường, tỉnh Lai Châu cấp ngày 06/5/2019;
+) Chứng minh nhân dân số 045134773 do công an tỉnh Lai Châu cấp
ngày 16/5/2019 mang tên Hảng A Sai;
+) Chứng minh nhân dân số 045134772 do công an tỉnh Lai Châu cấp
ngày 27/4/2012 mang tên Giàng Thị Mỷ;
- Quá trình tiếp dân và xử lý thủ tục hành chính:
+) Sau khi cơng chức phụ trách lĩnh vực hộ tịch tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra
hồ sơ và nhận thấy hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, công
chức phụ trách lĩnh vực hộ tịch cho công dân Hảng A Páo viết tờ khai với nội
dung: Cải chính phần ghi về tên của cha và tên của người đi đăng ký khai sinh:
14
Từ họ và tên cha: Hảng A Sài, họ và tên người đi khai sinh: Hảng A Sài thành
họ và tên cha: Hảng A Sai, họ và tên người đi khai sinh: Hảng A Sai.
+) Sau khi công dân Hảng A Páo thực hiện xong cơng việc của mình thì
cơng chức hộ tịch nhập phần mềm một của và phần mềm hộ tịch, in phiếu hẹn
cho công dân đến ngày nhận kết quả (03 ngày làm việc). Đồng thời công chức
phịng Tư pháp lập tờ trình và trình lãnh đạo phịng ký trình lên Chánh văn
phịng HĐND-UBND kiểm tra, ký trình Chủ tịch UBND huyện ký ban hành
theo quy định của pháp luật;
+) Sau khi Chủ tịch UBND huyện ký Trích lục Cải chính hộ tịch cho
cơng dân Hảng A Páo, đến hẹn lấy kết quả, cơng chức phịng Tư pháp sẽ thực
hiện thủ tục ký sổ và trả kết quả cho cơng dân;
+) Cơng chức phịng Tư pháp viết hóa đơn thu lệ phí đăng ký hộ tịch
cho cơng dân và thu lệ phí theo quy định;
+) Cơng chức phòng Tư pháp thực hiện ghi chép đầy đủ vào Sổ đăng
ký Thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc và khép hồ sơ
trường hợp đăng ký Cải chính hộ tịch này.
3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong tương lai khi được
giao đảm nhận vị trí nghề nghiệp
3.1. Mơ tả thuận lợi
- Được đồng chí hướng dẫn thực tập chỉ bảo tận tình, hướng dẫn nghiệp
vụ chi tiết, chu đáo;
- Cơng chức trong cơ quan đồn kết, giúp nhau về cơng việc;
- Bản thân cố gắng học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí trong cơ quan
thực tập, nghiên cứu tài liệu, tập trung theo dõi và học hỏi các đồng chí làm việc;
- Bản thân nhanh nhẹn, giao tiếp tốt, niềm nở, nhiệt huyết với công việc;
- Sinh sống cũng lâu năm tại Lai Châu nên cũng có đơi chút kinh
nghiệm sống cùng bà con các dân tộc tại đây.
15
3.2. Nêu đánh giá về các công việc đã thực hiện
- Đánh giá của bản thân về các công việc đã thực hiện: Hoàn thành tốt
về cả thời gian cũng như chất lượng các công việc được giao trong thời gian
thực tập tại cơ quan. Có được thành quả này một phần do bản thân cố gắng
nghiên cứu tài liệu, học hỏi các đồng chí trong cơ quan thực tập và đặc biệt là
sự chỉ bảo tận tình, kiên trì của đồng chí Trưởng phịng_người trực tiếp hướng
dẫn tơi.
- Các cơng việc đều bắt buộc phải có chun sâu về chun mơn, nghiệp
vụ, đọc nhiều tài liệu cũng như tìm hiểu về các trường hợp có thể xảy ra;
- Các kỹ năng khi thực hiện công việc đều được bản thân học hỏi các
đồng chí trong cơ quan thực tập và cần tìm hiểu, học hỏi nhiều hơn nữa.
3.3. Nêu và phân tích những khó khăn trong tương lai nếu được giao
đảm nhận vị trí nghề nghiệp này và hướng khắc phục
- Khó khăn:
+) Kinh nghiệm cơng tác cịn chưa có, có chăng chỉ là những ngày ít ỏi
thực tập tại cơ quan;
+) Việc học tập trên sách vở, giảng đường Đại học cần phải được trải
nghiệm thực tế nhiều để có thêm kinh nghiệm cơng tác;
+) Là một người dân tộc Kinh, dưới miền xuôi lên đây công tác nên về
mặt hiểu biết đường xá đi lại, tập quán của nhân dân các dân tộc trên đây chưa
có;
+) Khơng biết tiếng dân tộc của các dân tộc trên địa bàn đang sinh sống.
- Hướng khắc phục:
+) Ham học hỏi các đồng chí đang cơng tác để tích lũy thêm kinh nghiệm;
+) Đúc rút kiến thức sách vở vào công việc thường ngày để làm việc tốt hơn;
+) Đi vào công tác nhiều hơn với nhân dân, đi vào vùng sâu, vùng xa
để tìm hiểu tập quán của nhân dân các dân tộc;
16
+) Sẽ xin đi học chứng chỉ tiếng dân tộc khi được đảm nhiệm cơng tác
ở vị trí cơng tác này.
4. Nhận xét chung
4.1. Nêu các nhận xét của bản thân về các vị trí cơng việc đã được
tìm hiểu; q trình giải quyết các cơng việc đó
Trong 03 tuần thực tập tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường và được
tìm hiểu về 04 vị trí cơng việc của 04 đồng chí trong cơ quan, tơi rút một số
nhận xét sau:
- Các công việc được phân công đã thể hiện đầy đủ chức năng, nhiệm
vụ của phòng Tư pháp cấp huyện;
- Các công chức trong cơ quan từ lãnh đạo đến chuyên viên đều đầy đủ
bằng cấp, chứng chỉ quy định của Quyết định 1714/QĐ-UBND ngày
29/12/2017 của UBND tỉnh Lai Châu Về việc phê duyệt bản mô tả công việc
và khung năng lực của từng vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức hành
chính tỉnh Lai Châu;
- Các đồng chí trong cơ quan ln thực hiện cơng việc với nhiệt huyết,
trách nhiệm và theo đúng pháp luật;
- Đồng chí lãnh đạo ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc,
nhiệt tình chỉ bảo và có một kiến thức chun mơn, nghiệp vụ vững vàng;
- Các cơng chức thì tuân thủ nghiêm túc quy định, nội quy cơ quan,
lắng nghe sự chỉ đạo của đồng chí lãnh đạo, thực hiện cơng việc nghiêm túc,
nhiệt tình, đúng quy định của pháp luật. Ln có thái độ niềm nở với cơng
dân, nhiệt tình hướng dẫn cơng dân thực hiện các thủ tục hành đúng quy định
và nhanh nhất có thể. Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính ln kịp thời
theo quy định của pháp luật.
4.2. Nêu nhận xét về các công việc đã được giao thực hiện
17
- Trong 03 tuần thực tập tại cơ quan, tôi đã được đồng chí lãnh đạo
phịng Tư pháp huyện Tam Đường hướng dẫn tận tình, chỉ bảo hết mình và
giao những công việc vừa sức của tôi;
- Các công việc tôi thực hiện rất sát với kiến thức tôi đã được các giảng
viên truyền đạt trong quá trình học tập;
- Các cơng việc cịn giúp tơi vận dụng kiến thức học được để áp dụng
vào thực tế hàng ngày.
4.3. Nêu các nhận xét khác
Mặc dù thực tập không dài tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường
nhưng bản thân rút ra được rất nhiều bài học quý báu giúp ích cho bản thân
sau này. Đó là kinh nghiệm cơng tác của các đồng chí đi trước; đó là kinh
nghiệm tiếp xúc với nhân dân để tạo sự thoải mái và hợp tác tốt trong cơng
việc; đó là bài học khi sống trong một tập thể nhỏ là một phịng chun mơn
của cấp huyện; đó là tình cảm chân thành mà nghiêm túc của những người
cơng tác trong lĩnh vực hành chính với nhau cũng như với nhân dân.
III. KẾT LUẬN
Thực tập tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường và được trực tiếp hướng
dẫn bởi đồng chí Trưởng phịng Nguyễn Thị Nhàn, một người có năng lực
chun mơn, nghiệp vụ vững vàng và năng lực lãnh đạo, đoàn kết cơ quan rất
được lịng nhân viên cấp dưới. Bản thân tơi vơ cùng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình của đồng chí hướng dẫn cũng như các đồng chí trong cơ quan.
Hơn thế nữa, trong quá trình thực tập tại đây, tôi được tiếp xúc với nhiều
người thực hiện công việc hành chính, tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân, tôi
đã rút ra được nhiều bài học, kinh nghiệm sống trong tương lai.
Đối với vị trí cơng chức thực hiện lĩnh vực hộ tịch tại phòng Tư pháp
huyện Tam Đường nói riêng, cơng chức ngành Tư pháp nói chung, tơi cảm
nhận thấy một tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; tầm quan trọng
18
trong việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực hộ tịch;
một mối quan hệ gắn kết giữa nhân dân và công chức Tư pháp – hộ tịch vì các
giấy tờ tùy thân mỗi con người ln được các đồng chí cơng chức tư pháp
thực hiện với nghiệp vụ cao nhất, tinh thần trách trách nhiệm mẫu mực và
đúng với pháp luật nhất.
Nếu có cơ hội, sau khi hồn thành khóa học này, bản thân sẽ đăng ký
thi tuyển vào ngành Tư pháp ở Lai Châu nhằm mục đích cống hiến cho vùng
đất cịn nhiều khó khăn này, phục vụ nhân dân còn nhiều vất vả. Bản thân
nguyện luôn đem kiến thức học được trên sách vở cũng như thực tế để thực
hiện công việc tốt nhất có thể.
IV. XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
1. Xác nhận thời gian thực tập: Từ ngày 01/03/2021 đến ngày
31/03/2021
TT THỜI GIAN
01 01/03/2021
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Nộp quyết định thực tập cho Trưởng phòng.
19
GHI CHÚ
Nhận nhiệm vụ trưởng phịng giao trong
02
02/03/2021
q trình thực tập
Hỗ trợ công chức thực hiện nhiệm vụ tiếp
03/03/2021
công dân tại phòng một cửa UBND huyện
Nghiên cứu các quy định của pháp luật và
03
04
05
hồ sơ liên quan đến cải chính hộ tịch cơng
04/03/2021
chức phịng giải quyết
Tập xây dựng, tổng hợp báo cáo tháng do
05/03/2021
công chức tư pháp – hộ tịch các xã gửi lên
Nghiên cứu các quy định của pháp luật về
08/03/2021
bổ sung hộ tịch
Phối hợp cùng công chức tham gia đăng ký
06
lưu động tại xã Thèn Sin, huyện Tam
09/03/2021
07
08
09
10
11
12
lưu động tại xã Thèn Sin, huyện Tam
10/03/2021
Đường
Nghiên cứu Luật hộ tịch và các văn bản
11/03/2021
hướng dẫn thi hành
Nghiên cứu Luật xử lý vi phạm hành chính
12/03/2021
15/03/2021
và các văn bản hướng dẫn thi hành
Nghiên cứu hố sơ thay đổi dân tộc
Phối hợp tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động
16/03/2021
tại xã Tả Lèng, huyện Tam Đường
Phối hợp tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động
17/03/2021
tại xã Tả Lèng, huyện Tam Đường
Nghiên cứu quy định của pháp luật và
13
14
Đường
Phối hợp cùng công chức tham gia Đăng ký
nghiên cứu hồ sơ nuôi con nuôi có yếu tố
18/03/202
nước ngồi
Tham gia học hỏi kỹ năng tiếp cơng dân tại
phịng một cửa UBND huyện
20
15
16
17
18
19/03/2021
Tham gia học hỏi kỹ năng tiếp cơng dân tại
22/03/2021
phịng một cửa UBND huyện
Tham gia học hỏi kỹ năng tiếp cơng dân tại
23/03/2021
phịng một cửa Ủy ban nhân dân huyện
Tham gia học hỏi kỹ năng tiếp cơng dân tại
24/03/2021
phịng một cửa Ủy ban nhân dân huyên
Tham gia học hỏi kỹ năng tiếp cơng dân,
hồn thiện bài báo cáo và chia tay đơn vị
thực tập
2. Xác nhận nội dung Báo cáo thực tập
Tơi là: xác nhận các nội dung trình bày trong Báo cáo này là trung thực,
đúng với các nội dung cơng việc của sinh viên: Hồng Đình Quang đã thực
hiện trong thời gian thực hành nghề nghiệp tại phòng Tư pháp huyện Tam
Đường, tỉnh Lai Châu.
Tam Đường, ngày 24 tháng 03 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
NGƯỜI XÁC NHẬN
(Ký, ghi rõ họ, tên, đóng dấu)
(Ký tên)
21