Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.92 KB, 13 trang )

1

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1. Tên cơ quan thực tập: Phòng Tư pháp huyện Tam Đường.
1.2. Bộ máy lãnh đạo: Trưởng phòng Tư pháp huyện Tam Đường: đồng
chí Nguyễn Thị Nhàn.
1.3. Cơ cấu tổ chức:
Căn cứ Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của UBND
huyện Tam Đường về việc Ban hành quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phịng Tư pháp huyện:
Phịng Tư pháp có Trưởng phịng khơng q 03 Phó Trưởng phịng và các
cơng chức khác.
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được
giao và tồn bộ hoạt động của Phịng và cơng chức Tư pháp – Hộ tịch các xã, thị
trấn;
- Phó Trưởng phịng là người giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi
một số mặt cơng tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng và trước pháp luật về
nhiệm vụ được phân công. Khi Trưởng phịng vắng mặt, một Phó Trưởng phịng
được Trưởng phịng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng;
- Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn
nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phịng, Phó
Trưởng phịng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định theo quy định của
pháp luật.
Tổng số cơng chức của phịng Tư pháp hiện tại gồm có 03 đồng chí, 01
đồng chí Trưởng phịng và 02 đồng chí chuyên viên.
1.4. Chức năng, nhiệm vụ:
1.4.1. Vị trí và chức năng
Theo quy định tại điều 3, Thơng tư số 07/2020/TT- BTP ngày 21/12/2020
Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở tư pháp thuộc Ủy ban


nhân dân cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc UBND cấp huyện thì Phịng Tư pháp huyện
Tam Đường là
1. cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu,
giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công
tác xây dựng và thi hành pháp luật: theo dõi tình hình thi hành pháp luật: kiểm
tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật: phổ biến, giáo dục
pháp luật; hòa giải ở cơ sở; trợ giúp pháp lý; nuôi con nuôi; hộ tịch; chứng
thực; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và các
cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật.


2

2. Phịng Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu
ngạch công chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo thẩm quyền, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ
Tư pháp, Sở Tư pháp.
1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo quy định tại điều 4 Thông tư số 07/2020/TT-BTP ngày 21/12/2020
Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của sở tư pháp thuộc ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, phòng tư pháp thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện.
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành nghị quyết, quyết định, quy
hoạch kế hoạch phát triển trung hạn và hàng năm về lĩnh vực tư pháp thuộc
thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện:
chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính, cải
cách tư pháp, xây dựng, hồn thiện pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi
thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện
trong lĩnh vực tư pháp; dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phịng Tư pháp.

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh
vực tư pháp thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình,
kế hoạch và các văn bản khác trong lĩnh vực tư pháp sau khi đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác tư
pháp ở cấp xã.
5. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
a) Phối hợp xây dựng nghị quyết, quyết định thuộc thẩm quyền ban hành của
Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện do các cơ quan chuyên môn
khác thuộc Ủy han nhân dân cấp huyện chủ trì xây dựng;
b) Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân, dự thảo quyết định của
Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật.
6. Về theo dõi tình hình thi hành pháp luật:
a) Xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành và tổ chức thực hiện
Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn;
b) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện và công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã trong
việc thực hiện cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tại địa phương;
c) Tổng hợp, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc xử lý kết quả theo
dõi tình hình thi hành pháp luật:


3

d) Theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực tư pháp thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
7. Về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:
a) Là đầu mối giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tự kiểm tra văn bản do Ủy han

nhân dân cấp huyện ban hành:
b) Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra văn bản của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã; trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
quyết định biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định;
c) Kiểm tra, xử lý đối với các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do Hội đồng
nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành nhưng khơng được ban hành
bằng hình thức nghị quyết của Hội đồng nhân dân hoặc quyết định của Ủy ban
nhân dân; văn bản do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc chức danh
khác ở cấp xã ban hành có chứa quy phạm pháp luật.
8. Về rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật;
a) Là đầu mối giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
tổ chức thực hiện việc rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật;
b) Đôn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả ra soát, hệ thống hóa văn bản chung
của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện.
9. Về phổ biến, giáo dục pháp luật và hịa giải ở cơ sở:
a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành chương trình, kế hoạch
phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức thực hiện sau khi chương trình, kế
hoạch được ban hành;
b) Theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại địa
phương; đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện, cơ quan, tổ chức có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc
tổ chức Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàn;
c) Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến,
giáo dục pháp luật cấp huyện;
d) Xây dựng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp
luật theo quy định pháp luật;
đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật ở cấp xã và
ở các cơ quan, đơn vị khác trên địa bàn theo quy định pháp luật;
e) Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở;

10. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ về xây dựng cấp
xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; là cơ quan thường trực của Hội đồng đánh
giá tiếp cận pháp luật.
11. Thực hiện các nhiệm vụ về trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật.


4

12. Về quản lý và đăng ký hộ tịch:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc tổ chức
thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn;
b) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện đăng ký hộ tịch theo quy định
pháp luật; đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thu hồi, hủy bỏ giấy
tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trái với quy định của pháp luật (trừ
trường hợp kết hôn trái pháp luật);
c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý, cập nhật, khai thác cơ sở dữ liệu hộ
tịch và cấp bản sao trích lục hộ tịch theo quy định;
d) Quản lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng
ký hộ tịch theo quy định pháp luật.
13. Thực hiện nhiệm vụ quản lý về nuôi con nuôi theo quy định pháp luật.
14. Về chứng thực:
a) Thực hiện chứng thực bản sao giấy, bản sao điện tử từ bản chính, chứng thực
chữ ký (bao gồm cả chữ ký người dịch) và chứng thực hợp đồng, giao dịch
thuộc thẩm quyền của Phòng Tư pháp theo quy định của pháp luật;
b) Quản lý, sử dụng Sổ chứng thực, lưu trữ Sổ chứng thực, hồ sơ chứng thực
theo quy định pháp luật;
c) Hướng dẫn, kiểm tra về nghiệp vụ đối với công chức Tư pháp - hộ tịch thuộc
Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc chứng thực bản sao giấy, bản sao điện tử từ
bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch: quản
lý, sử dụng Sổ chứng thực; lưu trữ sổ chứng thực, hồ sơ chứng thực thuộc thẩm

quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định pháp luật.
15. Về quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo công
tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính tại địa phương;
b) Đề xuất Ủy ban nhân dân cấp huyện kiến nghị cơ quan có thẩm quyền nghiên
cứu, xử lý các quy định xử lý vi phạm hành chính khơng khả thi, không phù hợp
với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau;
c) Hướng dẫn nghiệp vụ trong việc thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính.
16. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính theo quy định pháp luật và quy
chế phối hợp công tác giữa cơ quan tư pháp và cơ quan thi hành án dân sự địa
phương do Bộ Tư pháp ban hành.
17. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về công tác tư pháp đối với công chức Tư
pháp - hộ tịch cấp xã, các tổ chức và cá nhân khác có liên quan theo quy định
pháp luật.


5

18. Tổ chức ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý của Phịng Tư pháp.
19. Thực hiện cơng tác thơng tin, thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về
tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp
huyện và Sở Tư pháp.
20. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, tham gia thanh
tra việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực quản lý đối với tổ chức, cá nhân
trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, lãng

phí trong hoạt động tư pháp trên địa bàn theo quy định pháp luật và phân công
của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
21. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu
ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen
thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công
chức thuộc phạm vi quản lý của Phịng Tư pháp theo quy định pháp luật, theo
phân cơng của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
22. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài sản, tài chính của Phịng Tư pháp
theo quy định pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
23. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật.
2. Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu
2.1. Mơ tả vị trí nghề nghiệp
Phịng Tư pháp huyện Tam Đường gồm đồng chí Trưởng phịng và 03
chun viên, được phân cơng nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Đồng chí Nguyễn Thị Nhàn – Trưởng phịng:
Phụ trách chung tồn bộ hoạt động của phòng; Làm thường trực Hội đồng
PBGDPL huyện; thường trực Hội Luật gia huyện; trực tiếp chỉ đạo triển khai
thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động của đơn vị gồm: xây dựng, thẩm định, kiểm
tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; cơng tác phổ biến, giáo dục
pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hịa giải ở cơ sở; cơng tác đăng ký và quản
lý hộ tịch; công tác chứng thực; quản lý xử lý vi phạm hành chính, theo dõi thi hành
pháp luật và bồi thường của nhà nước; theo dõi báo cáo thống kê ngành theo Thông
tư 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp; công tác xây dựng ngành và
công tác tư pháp khác. Hoàn thiện các văn bản, báo cáo trong lĩnh vực phụ trách và
chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện về việc thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Là thành viên Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục; thành viên Ban an tồn giao
thơng huyện; Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo huyện; Ban chỉ đạo tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Ban chỉ đạo cơng tác dân số kế hoạch
hóa gia đình…



6

Làm chủ tài khoản của đơn vị theo quy định và một số nhiệm vụ khác do
UBND huyện giao.
- Đồng chí chuyên viên 1:
Tham mưu cho lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ: quản lý, cập nhật, chuyển,
phát văn bản trên phần mềm văn bản của đơn vị; sao gửi các văn bản đi; tiếp
nhận, chuyển lãnh đạo văn bản đến của đơn vị; tham mưu thực hiện lĩnh vực
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, hòa giải ở cơ sở; theo dõi, đơn đốc, tổng
hợp các tiêu chí chuẩn tiếp cận pháp luật tại cơ sở, thư ký Hội đồng đánh giá
chuẩn tiếp cận pháp luật và hội đồng PHPBGDPL; hướng dẫn, thực hiện các tiêu
chí theo về đánh giá hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật theo Thông
tư số 03/2018/TT-BTP ngày 10/3/2018 của Bộ Tư pháp; tham mưu các văn bản
của Hội Luật gia huyện; tham gia thực hiện đăng ký các sự kiện hộ tịch lưu động
tại các xã, thị trấn; phụ trách bộ phận một cửa (trực tiếp lĩnh vực hộ tịch) trong
trường hợp đồng chí phụ trách trực vắng; làm kế toán đơn vị; thực hiện hướng
dẫn cơ sở trong các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng đặc biệt trong
lĩnh vực phụ trách.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, văn bản, báo cáo, đề xuất giải pháp
trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải quyết,
thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phòng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Đồng chí chuyên viên 2:
Tham mưu giúp lãnh đạo phòng: phụ trách bộ phận 1 cửa, tiếp công dân,
tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ chứng thực, hộ tịch trước khi trình lãnh đạo phịng ký;
tham mưu tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực chứng thực,
hộ tịch, nuôi con nuôi; thực hiện việc thu, nộp phí, lệ phí hộ tịch, chứng thực theo

quy định; hướng dẫn công dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến trong công tác
đăng ký hộ tịch; tham gia công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật;
làm thủ quỹ đơn vị, thu, nộp các loại quỹ ủng hộ theo quy định; thực hiện hướng
dẫn cơ sở trong các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng đặc biệt trong
lĩnh vực phụ trách.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, báo cáo, đề xuất giải pháp triển
khai trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải
quyết, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phòng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Đồng chí chuyên viên 3:
Tham mưu giúp lãnh đạo phịng trong cơng tác: xử lý vi phạm hành
chính; theo dõi thi hành pháp luật; thẩm định, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn
bản quy phạm pháp luật; hướng dẫn việc xây dựng, khai thác, sử dụng, quản lý tủ
sách pháp luật của phòng và các xã, thị trấn; công tác bồi thường nhà nước; tổng


7

hợp báo cáo tháng, quý, năm, báo cáo thực hiện Thông tư số 03/2019/TT-BTP; báo
cáo lĩnh vực cải cách thể chế; thực hiện hướng dẫn cơ sở trong các lĩnh vực thuộc
chức năng, nhiệm vụ của phòng đặc biệt trong lĩnh vực phụ trách; phụ trách bộ
phận một cửa (trực tiếp lĩnh vực chứng thực) trong trường hợp đồng chí phụ trách
trực vắng.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch, báo cáo, đề xuất giải pháp triển
khai trong lĩnh vực phụ trách. Phối hợp với đồng chí, đồng nghiệp trong giải
quyết, thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ khác khi lãnh đạo phịng phân cơng và chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo phòng về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trong q trình thực tập tại phịng Tư pháp huyện Tam Đường, tơi

quan tâm đến vị trí cơng việc phụ trách lĩnh vực Hộ tịch
II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Mô tả vị trí nghề nghiệp
+) Thực hiện tiếp nhận, giải quyết và nhập phần mềm hộ tịch, phần mềm
một cửa các sự kiện hộ tịch phát sinh theo thẩm quyền của phịng Tư pháp cấp
huyện;
+) Hướng dẫn cơng chức cấp xã hàng ngày thực hiện các thủ tục hành
chính thuộc lĩnh vực hộ tịch đúng quy định của pháp luật;
+) Kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch cho công chức cấp xã;
+) Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất cơng tác hộ tịch khi có u cầu;
+) Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc lĩnh vực hộ tịch phát sinh.
2.2. Phân tích những yêu cầu trong việc thực hiện các cơng việc của vị
trí nghề nghiệp
2.2.1. Các u cầu cần có về chun mơn để đảm nhiệm
vị trí nghề nghiệp
Căn cứ Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Lai Châu Về việc phê duyệt bản mô tả công việc và khung năng lực của
từng vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức hành chính tỉnh Lai Châu.
+) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các nhóm chuyên ngành Luật;
+) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên
viên hoặc bằng tốt nghiệp đại học ngành hành chính học, thạc sĩ quản lý hành
chính cơng, tiến sĩ quản lý hành chính cơng;
+) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng
lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày
24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu số do cơ
sở đào tạo có thẩm quyền cấp;


8


+) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày
11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương.
2.2.2. Các yêu cầu cần có về kỹ năng trong việc thực hiện các công việc
của Phịng tư pháp
Đối với việc thực hiện cơng việc của phịng tư pháp cơng chức cần hội tụ
đầy đủ các Kỹ năng cứng là những kiến thức, hiểu biết hoặc trải nghiệm thực
hành có tính chất thiên về kỹ thuật. bên cạnh đó phải có kỹ năng mềm cơ bản
mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc, kỹ năng lắng nghe, Kỹ
năng đàm phán, giải quyết vấn đề, xử lý khủng hoảng....
2.2.3. Các yêu cầu về đạo đức, thái độ trong việc
thực hiện các công việc
Quy định cụ thể tại Quyết định 2659/QĐ-BTP ngày 03/10/2012 Quyết định về
việc ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức
ngành tư pháp.
Cán bộ, công chức, viên chức Ngành Tư pháp khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về đạo đức của người cán bộ tư pháp, quyết tâm học tập và làm theo
tấm gương đạo đức của Người, phấn đấu thực hiện các chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp sau đây:
1. Với Tổ quốc - Trung thành, phấn đấu vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh” và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
2. Với nhân dân - Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân.
3. Với công tác tư pháp - Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng công,
thủ pháp, chí cơng vơ tư.
4. Với đồng nghiệp - Đồn kết, thân ái, hợp tác, cùng tiến bộ.

5. Với bản thân - Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tơn pháp luật.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện
các công việc được giao
2.3.1. Các công việc được giao thực hiện
Trong thời gian 3 tuần thực tập tại Phòng tư pháp huyện Tam Đường tôi
đã được phân công nghiên cứu các văn bản, các hồ sơ cơng chức phịng giải
quyết, lắng nghe cơng chức phịng hướng dẫn nghiệp vụ cho công chức xã và


9

được cơng chức phịng tư pháp hướng dẫn thực hiện các công việc liên quan đến
hộ tịch cụ thể như sau:
- Cùng công chức thực hiện tiếp công dân và giải quyết các thủ tục hành
chính liên quan đến lĩnh vực hộ tịch;
- Lắng nghe công chức Hướng dẫn những thắc mắc của công chức Tư
pháp – hộ tịch cấp xã liên quan đến thủ tục hộ tịch ở cơ sở;
- Xây dựng các văn bản tổ chức hoạt động, triển khai thực hiện, hướng
dẫn nghiệp vụ cấp cơ sở về quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực hộ tịch;
- Tham gia cùng công chức hỗ trợ đăng ký lưu động tại các bản của các
xã, thị trấn trên địa bàn huyện các thủ tục hộ tịch, cấp căn cước công dân theo kế
hoạch của UBND huyện ban hành.
- Ngồi ra, cịn giúp cơng chức tổng hợp báo cáo của các xã gửi lên để gửi
sở tư pháp.
2.3.2 Mơ tả các thuận lợi
- Được đồng chí hướng dẫn thực tập chỉ bảo tận tình, hướng dẫn nghiệp
vụ chi tiết, chu đáo;
- Cơng chức trong cơ quan đồn kết, giúp nhau về công việc;
- Bản thân cố gắng học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí trong cơ quan thực
tập, nghiên cứu tài liệu, tập trung theo dõi và học hỏi các đồng chí làm việc;

- Bản thân nhanh nhẹn, giao tiếp tốt, niềm nở, nhiệt huyết với công việc;
+) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên
viên hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng
+) Có chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc Mông do
cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp;
+) Có chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin cơ bản.
+ Đã được học các môn liên quan đến lĩnh vực hộ tịch và cơ bản am hiểu
các quy định pháp luật.
+ Được sinh ra và lớn lên tại địa bàn thực tập nên nắm vững địa bàn am
hiểu phong tục tập quán của công dân.
2.3.3. Đánh giá về kết quả thực hiện các công việc được giao
- Đánh giá của bản thân về các cơng việc đã thực hiện: Hồn thành tốt về
cả thời gian cũng như chất lượng các công việc được giao trong thời gian thực
tập tại cơ quan. Có được thành quả này một phần do bản thân cố gắng nghiên
cứu tài liệu, học hỏi các đồng chí trong cơ quan thực tập và đặc biệt là sự chỉ
bảo tận tình, kiên trì của đồng chí Trưởng phịng_người trực tiếp hướng dẫn tôi.
- Các công việc đều bắt buộc phải có chun sâu về chun mơn, nghiệp
vụ, đọc nhiều tài liệu cũng như tìm hiểu về các trường hợp có thể xảy ra;


10

- Các kỹ năng khi thực hiện công việc đều được bản thân học hỏi các
đồng chí trong cơ quan thực tập và cần tìm hiểu, học hỏi nhiều hơn nữa.
Đánh giá về kết quả thực hiện của đồng chí Trưởng phịng tư pháp:
Đồng chí đã có cố gắng nhiều trong quá trình thực tập. Tham gia thực tập
đầy đủ, đúng giờ cầu thị ham học hỏi kiến thức và kỹ năng chun mơn nghiệp
vụ. Hồn thành tốt các cơng việc trưởng phịng giao thực hiện cùng cơng chức
chun mơn của phịng.

2.3.4. Những khó khăn trong việc thực hiện các công việc được giao
cũng như các công việc của vị trí nghề nghiệp và hướng khắc phục
- Điểm yếu của bản thân:
+) Đang hồn thành khóa học Đại học chun ngành Luật để đáp ứng yêu
cầu của vị trí việc làm nên kiến thức chun mơn cịn ít; chưa phong phú, bao
hàm tất cả các kiến thức của lĩnh vực hộ tịch.
+) Chưa được thực hiện các công việc được giao bao giờ nên kinh nghiệm
cơng tác của vị trí nghề nghiệp này chưa có;
+) Chưa thực sự tích lũy được nhiều kỹ năng mềm, xử lý tình huống tiếp
cơng dân do vậy cần cố gắng tích lũy trong quá trình thực tập.
+) Chưa có nhiều kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác; Báo cáo chuyên
ngành và các kỹ năng tổng hợp báo cáo của các xã gửi lên do vậy đơi lúc thực hiện
cịn chậm.
+) Kinh nghiệm cơng tác cịn chưa có, có chăng chỉ là những ngày ít ỏi
thực tập tại cơ quan;
+) Không biết tiếng của dân tộc thái trên địa bàn đang sinh sống. Chủ yếu
là đồng bào dân tộc thái nên khó khăn trong việc giao tiếp.
- Hướng khắc phục:
+) Tiếp tục học tập nghiên cứu các quy định của pháp luật. Học tập đầy đủ
hồn thành chương trình học đúng thời gian.
+ Tích cục tiếp thu với tinh thần cầu thị học hỏi các đồng chí đang cơng tác
để tích lũy thêm kinh nghiệm;
+ Trau dồi kỹ năng mềm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.
+) Tập xây dựng các Kế hoạch, cách tổng hợp báo cáo, lưu trữ báo cáo của các
xã khoa học.
+) Tận dụng tối đa thời gian đi thực tập để tích lũy trau dồi kiến thức và
kỹ năng thực tế đúc rút kinh nghiệm công tác.
+) Thường xuyên xuống bản học thêm các thứ tiếng dân tộc để thuận tiện
cho việc giao tiếp nắm bắt thông tin.
2.4. Nhận xét chung



11

2.4.1. Nhận xét của bản thân về vị trí nghề nghiệp đã được tiếp cận
trong q trình thực tập cơng việc.
Trong 03 tuần thực tập tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường và được tìm
hiểu về vị trí cơng chức đảm nhiệm mảng hộ tịch bản thân tôi nhận thấy
- Công việc được phân công đã thể hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của
phòng Tư pháp cấp huyện; Khối lượng cơng việc lớn. Trình độ chun mơn của
một số cơng chức cấp xã cịn thấp kỹ năng, nghiệp vụ chưa nhiều nên phòng
phải thường xuyên hướng dẫn, giải đáp chuyên môn. Trước đây đăng ký các sự
kiện hộ tịch bị sai thơng tin nhiều nên phịng phải thực hiện thủ tục cải chính hộ
tịch với số lượng lớn hồ sơ. Nhiều vụ việc phức tạp. Tuy nhiên công chức trong
cơ quan từ lãnh đạo đến chuyên viên đều đầy đủ bằng cấp, chứng chỉ quy định
của Quyết định 1714/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của UBND tỉnh Lai Châu Về
việc phê duyệt bản mô tả công việc và khung năng lực của từng vị trí việc làm
trong các cơ quan, tổ chức hành chính tỉnh Lai Châu; Đồng chí đảm nhiệm mảng
hộ tịch luôn thực hiện công việc với nhiệt huyết, trách nhiệm và đúng quy định
của pháp luật;
- Đồng chí lãnh đạo luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc, nhiệt
tình chỉ bảo và có một kiến thức chun mơn, nghiệp vụ vững vàng;
- Các cơng chức thì tn thủ nghiêm túc quy định, nội quy cơ quan, lắng
nghe sự chỉ đạo của đồng chí lãnh đạo, thực hiện cơng việc nghiêm túc, nhiệt
tình, đúng quy định của pháp luật. Ln có thái độ niềm nở với cơng dân, nhiệt
tình hướng dẫn công dân thực hiện các thủ tục hành đúng quy định và nhanh
nhất có thể. Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính ln kịp thời theo quy
định của pháp luật.
2.4.2. Nhận xét về triển vọng phát triển của vị trí nghề nghiệp đã được
tiếp cận trong q trình thực tập.

Tơi nhận thấy vị trí của cơng chức đảm nhiệm mảng hộ tịch là một vị trí
cơng tác địi hỏi người thực hiện phải có chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng
mềm tốt do thường xuyên phải tiếp xúc với công dân, phải hướng dẫn nghiệp vụ
cho công chức tư pháp – hộ tịch các xã, phải thực hiện các công việc tham mưu
ban hành văn bản hướng dẫn chỉ đạo triển khai thực hiện nên nếu khơng nắm
vững sẽ khơng thể thực hiện được. Vị trí cơng tác này cũng là vị trí có triển vọng
phát triển lên các vị trí lãnh đạo, quản lý vì công chức thực hiện đã hội tụ đầy đủ
các yếu tố của người lãnh đạo, quản lý.
2.4.3. Những bài học kinh nghiệm của bản thân
Đó là kinh nghiệm cơng tác của đồng chí thực hiện mảng hộ tịch; đó là
kinh nghiệm tiếp xúc với nhân dân để tạo sự thoải mái và hợp tác tốt trong cơng
việc; đó là bài học khi sống trong một tập thể nhỏ là một phịng chun mơn của
cấp huyện; đó là tình cảm chân thành mà nghiêm túc của những người công tác
trong lĩnh vực hành chính với nhau cũng như với nhân dân.
III. KẾT LUẬN


12

Thực tập tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường và được trực tiếp hướng
dẫn bởi đồng chí Trưởng phịng Nguyễn Thị Nhàn, một người có năng lực
chun mơn, nghiệp vụ vững vàng và năng lực lãnh đạo, đoàn kết cơ quan rất
được lịng nhân viên cấp dưới. Bản thân tơi vơ cùng cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của đồng chí hướng dẫn cũng như các đồng chí trong cơ quan. Hơn thế
nữa, trong quá trình thực tập tại đây, tôi được tiếp xúc với nhiều người thực hiện
cơng việc hành chính, tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân, tôi đã rút ra được
nhiều bài học, kinh nghiệm sống trong tương lai.
Đối với vị trí cơng chức thực hiện lĩnh vực hộ tịch tại phòng Tư pháp
huyện Tam Đường nói riêng, cơng chức ngành Tư pháp nói chung, tôi cảm nhận
thấy một tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; tầm quan trọng trong việc

thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực hộ tịch; một mối quan
hệ gắn kết giữa nhân dân và cơng chức Tư pháp – hộ tịch vì các giấy tờ tùy thân
mỗi con người ln được các đồng chí công chức tư pháp thực hiện với nghiệp
vụ cao nhất, tinh thần trách trách nhiệm mẫu mực và đúng với pháp luật nhất.
Nếu có cơ hội, sau khi hồn thành khóa học này, bản thân sẽ đăng ký thi
tuyển vào ngành Tư pháp ở Lai Châu nhằm mục đích cống hiến cho vùng đất
cịn nhiều khó khăn này, phục vụ nhân dân cịn nhiều vất vả. Bản thân nguyện
ln đem kiến thức học được trên sách vở cũng như thực tế để thực hiện cơng
việc tốt nhất có thể.
IV. XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
1. Xác nhận thời gian thực tập: Từ ngày 10/05/2021 đến ngày
18/06/2021
TT

THỜI
GIAN

01

10/05/2021

02

11/05/2021

Photo tài liệu công dân, làm quen các loại sổ sách

03

12/05/2021


Phối hợp cùng trực và tiếp cơng dân tại phịng một
cửa UBND huyện

04

13/05/2021

Nghiên cứu hồ sơ Thay đổi cải chính hộ tịch cho
người từ đủ 14 tuổi trở lên

05

14/05/2021

Phối hợp cùng công chức nghiên cứu quy định về
nuôi con nuôi để hướng dẫn tư pháp – hộ tịch xã

06

17/05/2021

Tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động tại xã Bản Hon,
huyện Tam Đường

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Gặp mặt đơn vị thực tập
Làm quen với công việc

GHI

CHÚ


13

07

18/05/2021

Tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động tại xã Bản Hon,
huyện Tam Đường

08

19/05/2021

Nghiên cứu hồ sơ Thay đổi cải chính hộ tịch cho
người từ đủ 14 tuổi trở lên

09

20/05/2021

Nghiên cứu thành phần hồ sơ xác định lại dân tộc

10

21/05/2021

Nghiên cứu hồ sơ xác định lại giới tính


11

24/05/2021

Phối hợp tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động tại xã
Giang Ma, huyện Tam Đường

12

25/05/2021

Phối hợp tham gia hỗ trợ đăng ký lưu động tại xã
Giang Ma, huyện Tam Đường

13

26/05/2021

Thực hiện công việc được giao tại cơ quan

14

27/05/2021

Cùng trực và tiếp công dân tại phịng một cửa
UBND huyện

15


28/05/2021

Hỗ trợ cơng chức cấp bản sao giấy tờ hộ tịch

16

01/06/2021

Nghiên cứu hồ sơ xác định lại giới tính

17

02/06/2021

Nghiên cứu hồ sơ Thay đổi cải chính hộ tịch cho
người từ đủ 14 tuổi trở lên

18

03/06/2021

Nghiên cứu thành phần hồ sơ xác định lại dân tộc

19

04/06/2021

Nghiên cứu các biểu mẫu sổ sách liên quan đến lĩnh
vực tư pháp, hộ tịch phịng quản lý


Tơi là………………….xác nhận sinh viên ………………….. đã thực tập
tổng số 19 ngày tại phòng Tư pháp huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
4.1. Xác nhận nội dung Báo cáo thực tập.
Tôi là …………………….. Xác nhận các nội dung trình bày trong Báo cáo
này là trung thực đúng với các nội dung công việc của sinh viên Hồng Đình
Quang đã thực hiện trong thời gian thực hành nghề nghiệp tạp phòng tư pháp
huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu
Tam Đường, ngày 04 tháng 06 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
NGƯỜI XÁC NHẬN
(Ký, ghi rõ họ, tên, đóng dấu)
(Ký tên)



×