Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m3ngày tại vàm rạch sang trắng, quận bình thủy, tp cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 118 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP

TÍNH TỐN THIẾT KẾ NÂNG CẤP NHÀ MÁY
CẤP NƯỚC CHO PHƯỜNG CHÂU PHÚ A,
CHÂU PHÚ B, THỊ XÃ VĨNH MỸ - THÀNH
PHỐ CHÂU ĐỐC (ĐÔ THỊ LOẠI II )- TỈNH AN
GIANG VỚI DÂN SỐ 94.750 NGƯỜI

GVHD:

TP.HCM, 12/2018

BÙI THỊ THU HÀ


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
SINH HOẠT TỪ NƯỚC MẶT
CÔNG SUẤT 10000 M3/NGÀY TẠI
VÀM RẠCH SANG TRẮNG,


QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

GVHD:

TP.HCM, 12/2018

THÁI PHƯƠNG VŨ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Họ và tên sinh viên:
Lớp : 04-ĐHKTMT-3
Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày giao đồ án: 21/08/2018
2. Ngày hoàn thành đồ án: 15/12/2018
3. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất
10000m3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.

4. Yêu cầu và số liệu ban đầu:
- Số liệu chất lượng nước nguồn cho trong Bảng 1
- Tiêu chuẩn nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống (QCVN 01:2009/BYT)
5. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
- Tổng quan về nước cấp được cho trong đề tài và đặc trưng.
- Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước cấp được yêu cầu xử lý, phân tích ưu
nhược điểm của từng phương án, từ đó lựa chọn 01 cơng nghệ phù hợp để xử lý nước
cấp.
- Tính tốn các cơng trình đơn vị của phương án đã chọn.
- Tính tốn và lựa chọn thiết bị (bơm, máy thổi khí,…) cho các cơng trình đơn vị tính
tốn trên.
- Khái tốn chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và chi phí vận hành.
- Bản vẽ đóng kèm trong đồ án: khổ A3.
6. Các bản vẽ kỹ thuật:
- Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A2.
- Vẽ bản vẽ bố trí mặt bằng cho tồn bộ trạm xử lý: 01 bản vẽ khổ A2
3
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

- Vẽ chi tiết 02 cơng trình đơn vị hoàn chỉnh: 02 bản vẽ khổ A2.
TPHCM, ngày 21 tháng 08 năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Thái Phương Vũ


4
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ bản của nguồn nước
Chỉ tiêu

Giá trị
QCVN 01:2009/BYT
Đơn vị
pH
7,15
6,5-8,5
o
Nhiệt độ
26,1
C
Độ đục
16
2
NTU
DO
5
mg/l
0

BOD5 20 C
3
mg/l
COD
9,1
mg/l
mg/l
TSS
52,5
+
NH4
0,11
3
mg/l
Sắt tổng
0,28
0,3
mg/l
NO2
0,006
3
mg/l
NO3
1,2
50
mg/l
PO430,1
mg/l
6+
Cr

KPH
0,05
mg/l
F
KPH
1,5
mg/l
Pb
KPH
0,01
mg/l
As
KPH
0,01
mg/l
2
Tổng Coliform
2,1x10
0
MPN/100
(Số liệu năm 2016 – Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Cần
Thơ)

5
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ


LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu và đề xuất đưa ra phương án cho một hệ thống xử lý nước cấp không phải
là một điều dễ dàng. Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì càng khó khăn
hơn nữa. Vì vậy em chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em được
học tập để có kiến thức để có thể thực hiện được nhiệm vụ này.
Chúng em, những sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường trong tương lai đang rất cần
những đồ án như thế này để có thể thu thập và tích lũy cho mình những kiến thức cơ
bản về các hệ thống xử lý nước. Khi có được một nền kiến thức thì sẽ thực hiện được
tốt cơng việc sau này. Do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức của cá nhân cịn hạn
chế nên trong q trình làm bài cịn gặp nhiều sai sót. Thời gian qua nhờ có sự giúp đỡ
chỉ dạy của thầy Thái Phương Vũ đã giúp em có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng chuyên
ngành cũng như hoàn thành xong đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn !
Đồ án được tham khảo, sử dụng một số tài liệu quý giá từ các giáo sư, tiến sĩ, thầy cô
giáo và các anh chị học các khóa trước. Vì vậy em xin cảm ơn tất cả moi người đã cho
chúng em nguồn tài liệu quý giá này để em có thể hồn thành tốt đồ án và quá trình
học tập sau này.
Thay mặt cho tất cả các sinh viên đang học tập và nghiên cứu xin cảm ơn chân thành
đến nhà trường và quý thầy cô.

6
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

8
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


9
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
........................................................................................................................LỜI NÓI ĐẦU

Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu dùng
nước sạch ngày càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của
người dân và việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho
nguời dân là một việc làm cấp thiết và cấp bách. Nó khơng chỉ đáp ứng nhu cầu dùng
nước hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và của khu vực dân cư nói
riêng.
10
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp

Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Nước trong thiên nhiên khi được sử dụng làm các nguồn nước cấp cho ăn uống, sinh
hoạt và công nghiệp thường có chất lượng khác nhau. Các nguồn nước mặt thường có
độ đục, độ màu, hàm lượng vi trùng cao. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thên
nhiên hiện nay đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng
sử dụng. Vì vậy, cần lựa chọn nguồn nước, quy mô và công nghệ kỹ thuật phù hợp với
điều kiện địa lý xã hội của từng khu vực để đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu của người
dân và đảm bảo một nguồn nước an toàn cho sức khỏe khi sử dụng.

MỤC LỤC

11
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản đồ hành chính quận Bình Thủy, Cần Thơ.
Hình 2.1 Cơng trình thu nước bờ sơng.
Hình 2.2 Cơng trình thu nước lịng sơng.
Hình 2.3 Một kiểu kết cấu song chắn rác cào bằng tay.
Hình 2.4 Một số kết cấu với thiết bị làm sạch bằng cơ giới.
Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo bể lắng ngang thu nước bề mặt.
Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng.
Hình 2.7 Bể lọc nhanh trọng lực.

Hình 2.8 Cấu tạo bể lọc chậm.
Hình 2.9 Bể lọc áp lực nằm ngang.
Hình 2.10 Q trình keo tụ - tạo bơng.
Hình 2.11 Bể trộn thủy lực.
Hình 2.12 Thiết bị trộn kiểu đứng.
Hình 2.13 Bể trộn có vách ngăn ngang.
Hình 2.14 Bể trộn cơ khí.
Hình 2.15 Bể phản ứng cơ khí.
Hình 2.16 Bể phản ứng có vách ngăn.
Hình 2.17 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
Hình 2.18 Bể phản ứng xốy hình trụ đặt trong bể lắng đứng.

12
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Bảng 1.2 Một số nét khác biệt giữa nước mặt và nước dưới đất
Bảng 2.1 So sánh bể trộn thủy lực và bể trộn cơ khí
Bảng 2.2 Các loại bể khử trùng
Bảng 3.1 Bảng thơng số nước nguồn
Bảng 3.2 So sánh ưu, nhược điểm của hai phương án
Bảng 4.1 Các thông số thiết kế ống tự chảy
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế song chắn rác
Bảng 4.3 Các thông số thiết kế lưới chắn rác

Bảng 4.4 Các thông số thiết kế ngăn thu, ngăn hút
Bảng 4.5 Các thơng số thiết kế bể hịa tan phèn
Bảng 4.6 Các thông số thiết kế bể tiêu thụ phèn
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế bể trộn đứng
Bảng 4.8 Các thông số thiết kế bể lắng ngang
Bảng 4.9 Các thơng số thiết kế bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
Bảng 4.10 Các thông số thiết kế bể lọc nhanh
Bảng 4.11 Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch
Bảng 4.12 Các thông số thiết kế hồ chứa bùn
Bảng 4.13 Cao trình của các cơng trình xử lý
Bảng 4.14 Các thông số thiết kế trạm bơm cấp 2

13
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đồ án

Theo định hướng phát triển đến năm 2045 nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống
của nhân dân, cùng với việc đo thị hóa đang phát triển mạnh, nhanh nên các cơng
trình kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cần được xây dựng với quy mô tương xứng, trong đó
có các cơng trình cấp nước.
Cần Thơ là một tỉnh phát triển kinh tế khá mạnh và nhanh ở khu vực đồng bằng sơng
Cửu Long. Trong đó Quận Bình Thủy là quận có quy mơ kinh tế quan trọng của Cần
Thơ gồm cảng lớn, 2 khu công nghiệp và sân bay quốc tế Cần Thơ lớn nhất trong khu

vực. Nằm trong vùng tam giác phát triển kinh tế nên quận Bình Thủy có điều kiện phát
triển kinh tế theo hướng công nghiệp. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, vấn đề về gia
tăng dân số cũng là một áp lực, vì vậy nước là một nhu cầu không thể thiếu đề phục
vụ sinh hoạt và sản xuất của khu vực nói chung và quận Bình Thủy nói riêng.
Do đó việc xây dựng Trạm xử lý nước cấp phục vụ tại vàm rạch Sang Trắng, quận
Bình Thủy, thành phố Cần Thơ là hết sức cần thiết. Nó đáp ứng nhu cầu dùng nước
trong sinh hoạt cũng như trong các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại và trong
tương lai, theo định hướng phát triển của thành phố Cần Thơ.
2.

Mục tiêu thực hiện
Mục tiêu của đồ án là tính tốn, lựa chọn nguồn nước cấp đồng thời tính toán lựa chọn
phương án tối ưu để thiết kế xây dựng trạm xử lý nước cấp nhằm đảm bảo cung cấp
đầy đủ nước sạch của người dân trong khu vực tới năm 2045, góp phần cải thiện sức
khỏe của người dân, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu dân cư.
Thiết kế trạm xử lý nước cấp tại vàm rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành phố Cần
Thơ đạt chất lượng theo QCVN 01:2009/BYT và đáp ứng nhu cầu dùng nước đến
năm 2045.

3.

Nội dung thực hiện
1) Điều tra thu thập các tài liệu về vàm rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy, thành

phố Cần Thơ như:
• Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội
• Phương hướng phát triển
• Lượng và trữ lượng các nguồn nước trong khu vực
• Hiện trạng cấp nước và nhu cầu dùng nước
2) Dựa trên các thông tin thu thập được nghiên cứu lựa chọn nguồn nước và cơng

nghệ xử lý hiệu quả nhất
3) Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý
14
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

4) Tính tốn kinh tế của các hạng mục trong cơng trình
5) Thực hiện các bản vẽ thiết kế các cơng trình của trạm xửlý.

4.

Phương pháp thực hiện
Phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp số liệu:thu thập các tài liệu, số liệu liên quan
đến khu vực và nguồn cấp nước ở địa phương.
Phương pháp đánh giá tổng hợp:xử lý số liệu và đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, qui
định hiện hành của nhà nước về chất lượng nguồn nước cấp.
Phương pháp so sánh phân tích: So sánh ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các
loại công nghệ để chọn ra dây chuyền xử lý tối ưu.
Phương pháp đồ hoạ: việc thực hiện các bản vẽ giúp cho những người có liên quan có
thể hình dung vị trí các hạng cơng nghệ xử lý, đồng thời là cơ sở để xây dựng dây
chuyền xử lý nước cấp.

15
GVHD: Thái Phương Vũ



Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP
1.1.
Tổng quan về nguồn nước
1.1.1. Tầm quan trọng của nước cấp

Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật sống, khơng có nước, cuộc sống trên Trái
Đất khơng thể tồn tại được. Nhu cầu dùng nước rất lớn. Vấn đề xử lí nước và cung cấp
nước sạch, chống ơ nhiễm nguồn nước do tác động của nước thải sinh họat và nước
thải sản xuất là vấn đề cần quan tâm hàng đầu.
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về tiêu chuẩn nước cấp. Trong đó, các chỉ
tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu phải đảm bảo an tòan vệ sinh về
số lượng vi sinh có trong nước, khơng có các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, các chỉ tiêu về pH, độ cứng, độ đục, độ màu, hàm lượng kim loại hịa tan,
mùi vị…
Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo được hết các tiêu chuẩn chung về nước
cấp. Do đó, tính chất có sẵn của nguồn nước hay bị ô nhiễm nên tùy thuộc vào từng
chất lượng nước và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà cần phải có q trình xử lí cho
thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng nước tốt và ổn định chất lượng nước
cho từng nhu cầu sử dụng.
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là
nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
Theo tính chất của nước có thể phân ra: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nước chua
phèn, nước khống và nước mưa.
Ngồi ra, các nguồn nước sau đây cũng có thể được sử dụng: Nước biển, nước thải…
1.1.2. Phân loại nguồn nước cấp


Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển
thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Luật Tài Nguyên Nước
2012)
1.1.2.1.
Nước mặt
• Nguồn gốc

Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối, …
-

Nước sông: là loại nước mặt chủ yếu thường dùng để cung cấp nước. Nước sông dễ
khai thác, trữ lượng lớn. Tuy nhiên, phần lớn nước sông thường dễ bị nhiễm bẩn (hàm
lượng chất lơ lững cao, vi trùng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, …). Chất lượng nước
sơng phụ thuộc vào nơi có mât độ dân số cao, công nghiệp phát triển mà công tác quản
16
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

-

lí các dịng thải khơng được chú trọng thì nước sông bị ô nhiễm bởi các chất độc hại,
các chất hữu cơ ơ nhiễm. Nước sơng có khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm, khẳ năng
tự làm sạch được đánh giá bằng cách xác định diễn biến nồng độ oxy hịa tan (DO) dọc
theo dịng sơng.
Nước ao, hồ: hồ tự nhiên hay hồ nhân tạo (hồ hình thành do xây đập thủy điện…)
Nước suối: thường bắt gặp ở vùng đồi núi, trữ lượng ít và bị ảnh hưởng bởi thời tiết,

khi mưa to nước suối thường bị đục và cuốn theo nhiều cặn, sỏi và đá.
• Thành phần
Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyện tiếp xúc với khơng khí nên
các đặc trưng của nước mặt là:

-

- Chứa khí hịa tan đặc biệt là oxy.
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước trong các ao đầm, hồ do xảy ra
quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ thấp và chủ yếu
ở dạng keo.
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Chứa nhiều vi sinh vật.

Chất lượng nước hồ phụ thuộc vào thời gian lưu, điều kiện thời tiết và chất lượng
nguồn nước chảy vào hồ cả nước thải sinh họat và nước thải công nghiệp. Ngồi ra cịn
phụ thuộc vào thời tiết khu vực, nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thông kém
và chất thải hữu cơ nhiều. Nước sông và nước hồ đều không đảm bảo chất lượng nước
cấp.
Bảng1.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Chất rắn lơ lửng
d >10-4 mm
Đất sét
Cát
Keo
Chất thải hữu
cơ, vi sinh vật
• Tảo






Các chất keo
d =10-4- 10-5mm
Đất sét
Protein
Silicat
Chất thải sinh hoạt
hữu cơ
• Cao phân tử hữu cơ
• Vi khuẩn





Các chất hồ tan
d <10-6mm


+

+

Các ion K , Na , Mg
2+




2−

3−

, Cl ,SO4 ,Po4 .
• Các chất khí , , , CH 4,
H2S,...
• Các chất hữu cơ
• Các chất mùn

Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng cũng dễ
bị ô nhiễm nhất.

-

Ưu điểm:
Trữ lượng nước lớn
17

GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

- Tìm kiếm và khai thác dễ dàng
- Đa dạng về nguồn chung cấp
• Nhược điểm

- Thường các chỉ số ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn
- Hàm lượng cặn cao
- Ở một số khu vượt thường bị nhiễm mặn vào mùa khơ
1.1.2.2.
Nước dưới đất (Nước ngầm)
• Nguồn gốc

Nước dưới đất hay cịn gọi là nước ngầm, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bờ rời
như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxto dưới bề mặt trái đất. Nước
ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục hay vài tram mét, có thể khai thác
cho các hoạt động sống của con người.


Thành phần

Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng yếu tố tác động của con người hơn nước mặt. Chất
lượng nước ngầm tốt hơn chất lượng nước mặt. Thành phần đáng quan tâm trong nứơc
ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa hình, điều kiện địa tầng,
thời tiết, các q trình phong hóa, sinh hóa trong khu vực.
Mặc dù vậy, nước ngầm cũng có thể nhiễm bẩn do tác động của con người. Các chất
thải của con người và động vật, các chất thải hóa học, các chất thải sinh họat, cũng như
việc dụng phân bón hóa học… Tất cả các chất thải đó theo thời gian sẽ ngấm dần vào
nguồn nước, tích tụ dần và dẫn đến làm hư hỏng nguồn nước ngầm.
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào
thành phần khống hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua
các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khống. Khi nước
ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vơi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm
hyđrocacbonat khá cao.
Tại những khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây ơ nhiễm, nước ngầm nói
chung được đảm bảo bề mặt vệ sinh và có chất lượng khá ổn định. Người ta chia nước

ngầm làm 2 loại khác nhau:
- Nước ngầm hiếu khí (có oxy): Thơng thường loại này có chất lượng tốt, có trường hợp
-

khơng cần xử lí mà có thể cấp trực tiếp cho người tiêu dùng.
Nước ngầm yếm khí (khơng có oxy): Trong q trình nước thấm qua các tầng đất, đá,
oxy bị tiêu thụ. Lượng oxy hòa tan bị tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe 2+, Mn2+ sẽ
tạo thành.
• Ưu điểm
- Độ đục thấp.
- Nhiệt độ và thành phần hốc học tương đối ổn định.
- Khơng có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S…
18
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ


-

Chứa nhiều khống chất hịa tn chủ yếu là sắt, canxi, magie, flo.
Khơng có hiện diện của vi sinh vật.
Nhược điểm
Thăm dị khai thác khó khăn
Thường hàm lượng sắt, mangan rất cao
Trữ lượng khai thác hạn chế
Khi khai thác dễ phát sinh các sự cố như sụt lún, xâm nhập mặn,…

Bảng 1.2 Một số nét khác biệt giữa nước mặt và nước dưới đất
Đặc tính

Nước mặt

Nước dưới đất

Nhiệt độ

Thay đổi theo mùa

Tương đối ổn định

Độ đục

Cao, thay đổi theo mùa

Thấp hoặc khơng có

Chất khống hịa tan

Thay đổi theo chất lượng
đất và lượng mưa

Ít thay đổi, cao hơn nước mặt
của khu vực

Fe2+, Mn2+

Rất thấp


Thường xun có

CO2 hịa tan

Rất thấp

Nồng độ tương đối cao

O2 hịa tan

Gần bão hào

Gần như khơng có

NH4+

Khi nước bị nhiễm bẩn

Thường xuyên có mặt

SiO2

Nồng độ ở mức trung bình

Nồng độ cao

Vi sinh vật

Vi trùng, vi rút các loại,

rong tảo

Có thể có vi khuẩn do sắt gây
ra

Bản chất địa chất của khu vực có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước
ngầm. Nước ln tiếp xúc với đất trong trạng thái bị giữ lại hay lưu thơng trong đất.
Nó tạo nên sự cân bằng giữa nước và đất.
1.1.3. Các chỉ tiêu trong nước cấp
1.1.3.1.
Các chỉ tiêu lý học
• Nhiệt độ

Nhiệt độ nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và khí hậu.
Nhiệt độ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến các q trình xử lý nước và nhu cầu tiêu thụ.
Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường.


Độ màu

19
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Độ màu của nước thiên nhiên để thể hiện sự tồn tại các hợp chất humic (mùn)
và các chất bẩn trong nước tạo nên.

Độ màu của nước cấp được xác định bằng cách so màu bằng mắt thường hay
bằng máy so màu quang học với thang màu tiêu chuẩn. Đơn vị đo màu là Pt–Co.


Độ đục

Độ đục của nứơc đặc trưng cho các tạp chất phân tán dạng hữu cơ hay vơ cơ
khơng hịa tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Nguyên nhân gây ra mặt nước bị đục
là sự tồn tại của càc loại bùn, acid silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo hữu
cơ, vi sinh vật, và phù du thực vật trong đó.
Độ đục thường đo bằng máy so màu quang học dựa trên cơ sở thay đổi cường
độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu. Đơn vị của độ đục xác định theo phương pháp
này là NTU. 1 NTU tương ứng với 0,58 mg foocmazin trong 1 lít nước.


Mùi vị

Một số chất khí và chất hịa tan trong nước có mùi. Nước thiên nhiên thường có
mùi đất, mùi tanh đặc trưng hóa học như ammoniac, mùi Clophenol. Nước có thể
khơng vị hoặc có vị mặn chát tùy theo hàm lượng các muối khóang hịa tan.


Độ nhớt

Độ nhớt là đại lượng biểu thị lực ma sát, sinh ra trong quá trình dịch chuyển
giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy
nó đóng vai trị quan trọng trong q trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng các
muối hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.
1.1.3.2.
Các chỉ tiêu hóa học

• pH

pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H + có trong dung dịch. Thường biểu thị
cho tính acid hay tính kiềm của nước.
Và độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí
hồ tan trong nước. Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số nguồn
nước có thể chứa Sắt, Mangan, Nhơm ở dạng hồ tan. Và một số loại khí như CO2,
H2S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Tính chất này được dùng để khử các hợp chất
Sunfua và Cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thống.
Ngồi ra khi tăng pH và có thêm tác nhân oxi hố, các kim loại hồ tan trong
nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng, lọc.

20
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Độ pH trong nước có ý nghĩa quan trọng trong các q trình lý, hố khi xử lý
bằng hố chất.Q trình chỉ có hiệu quả tối ưu khi ở một khoảng pH ấn định trong
những điều kiện nhất định.


Độ kiềm

Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng các ion Hydrocacbonat, Cacbonat,
Hydroxyt và Anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lượng các muối của các
axit yếu có trong nước rất nhỏ nên độ kiềm toàn phần được đặc trưng bằng tổng hàm



lượng các ion sau: K t = [OH ] + [ CO 3


2−



] + [HCO 3 ]

Độ cứng

Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion Canxi và Magiê có
trong nước. Trong kỹ thuật xử lý nước sử dụng 3 loại độ cứng:
-

Độ cứng tạm thời
Độ cứng toàn phần
Độ cứng vĩnh cửu

Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt gây lãng phí xà phịng do Canxi và
Magiê phản ứng với các Axit béo tạo thành các hợp chất khó hồ tan. Trong sản xuất.
Canxi và Magiê có thể tham gia các phản ứng kết tủa khác gây trở ngại cho quy
trình sản xuất.


Các hợp chất chứa Nitơ

Q trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra Amoniac, Nitrit, Nitrat. Vì vậy, các

hợp chất chứa nitơ có trong nước là kết quả của q trình phân huỷ các hợp chất hữu
cơ có trong tự nhiên, trong các chất thải, trong các nguồn phân bón mà con người trực
tiếp hay gián tiếp đưa vào nguồn nước. Do đó, các hợp chất này thường được xem là
những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẫn của nguồn nước.
Khi nước mới bị ô nhiễm do phân bón hay nước thải, trong nguồn nước chủ yếu
là NH4 (nước nguy hiểm)
Nước chủ yếu là NO2 thì nguồn nước đã bị ơ nhiễm một thời gian dài hơn (nước
ít nguy hiểm hơn)
Nước chủ yếu là NO3 thì q trình oxy hố đã kết thúc (nước ít nguy hiểm
hơn).Việc sử dụng rộng rải các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng Nitrat trong
nước tự nhiên cao.Ngoài ra, do cấu trúc địa tầng và ở một số đầm lầy, nước thường bị
nhiễm Nitrat.


Các hợp chất chứa Photpho

21
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Trong nước tự nhiên thường gặp nhất là photphat. Khi nguồn nước bị nhiễm
bẩn bởi rác và các hợp chất hữu cơ q trình phân huỷ giải phóng ion PO 4 3- sản phẩm
của q trình có thể tồn tại ở dạng: H2PO4-, HPO42-, PO43Nguồn Photphat đưa vào môi trường nước là từ nước thải sinh hoạt, nước thải
của một số ngành cơng nghiệp, phân bón dùng trên đồng ruộng.
Photphat không thuộc loại độc hại đối với con người. Nhưng sự tồn tại của chất
này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở trong quá trình xử lý.Đặc biệt là hoạt

động của bể lắng.


Các hợp chất chứa Sắt, Mangan

Trong nước mặt thường chứa Sắt (III) tồn tại ở dạng keo hữu cơ hay cặn huyền
phù với hàm lượng không lớn.
Trong nước ngầm, Sắt thường tồn tại ở dạng sắt hoá trị (II) kết hợp với các gốc
Hydrocacbonat, Sunfat, Clorua (Fe(HCO3)2; FeSO4; FeCl2). Đôi khi tồn tại dưới dạng
keo của Axit Humic, hay keo Silic, keo lưu huỳnh.Sự tồn tại của các dạng Sắt trong
nước phụ thuộc vào pH và điện thế oxy hoá khử của nước.Cũng như Sắt, Mangan
thường có trong nước ngầm. Nhưng với hàm lượng lớn hơn 0,5mg/l là nguyên nhân
gây cho nước có mùi tanh kim loại
1.1.3.3.

Các chỉ tiêu vi sinh

Trong tự nhiên, môi trường nước cũng là nơi sống của rất nhiều loại vi sinh vật,
rong tảo và các đơn bào. Tuỳ tính chất các loại vi sinh phân thành hai nhóm có hại và
vơ hại. Nhóm có hại gồm các vi trùng gây bệnh và các loại rong, rêu, tảo. Chúng cần
được giảm thiểu trước khi đưa vào sử dụng.


Vi trùng gây bệnh

Nguồn gốc của vi trùng gây bệnh trong nước là do sự nhiễm bẩn rác, phân
người và động vật. Trong người và động vật thường có vi khuẩn E.coli sinh sống và
phát triển. Đây là loại vi khuẩn đường ruột vô hại, thường được bài tiết qua phân ra
môi trường. Sự có mặt của E.coli chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn phân rác và khả
năng tồn tại của các loại vi khuẩn gây bệnh kèm theo là cao. Số lượng nhiều hay ít tuỳ

thuộc vào mức độ nhiểm bẩn. Khả năng tồn tại của vi khuẩn E.coli cao hơn các loại vi
khuẩn gây bệnh khác. Do đó, vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng cho việc
xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh của nguồn nước.


Các loại rong tảo

Rong tảo phát triển trong nước làm nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm cho nước
có màu xanh.Trong nước mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống, các loại gây hại chủ
22
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào. Trong kỹ thuật xử lý và cung
cấp nước, hai loại tảo trên thường vượt qua bể lắng và đọng lại trên bề mặt lọc làm tổn
thất tăng nhanh. Khi phát triển trong các đường ống dẫn nước, rong tảo có thể làm tắc
ống, đồng thời cịn làm cho nước có tính ăn mịn do q trình hơ hấp thải khí
Cacbonic. Do vậy để tránh tác hại của rong tảo, cần có biện pháp phịng ngừa sự phát
triển của chúng ngay tại nguồn nước.
1.2.
Tổng quan về khu vực cấp nước
1.2.1. Giới thiệu địa phương

Bình Thủy là một quận nội thành của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sơng Cửu
Long, Việt Nam.
Quận Bình Thủy được thành lập ngày 02 tháng 01 năm 2004 theo Nghị định

số 05/2004/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam ban hành.
Trong giai đoạn 1975-2003, Bình Thủy chỉ là tên một phường thuộc thành phố Cần
Thơ (lúc bấy giờ còn là thành phố trực thuộc tỉnh). Từ năm 2004, khi Cần Thơ trở
thành thành phố trực thuộc trung ương, địa danh Bình Thủy chính thức được dùng cho
cả hai đơn vị hành chính: phường Bình Thủy và quận Bình Thủy. Hiện nay, trung tâm
hành chính quận Bình Thủy được đặt ở phường Bình Thủy.
Quận Bình Thủy được biết đến như là một quận công nghiệp của thành phố Cần Thơ.
Nằm trong vùng phát triển kinh tế nên quận Bình Thủy có điều kiện phát triển kinh tế
theo hướng công nghiệp. Dân cư đang tập trung về quận rất nhiều nên dân số liên tục
tăng chính vì thế nhu cầu cấp nước của Bình Thủy là rất lớn.

23
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

Hình 1.1 Bản đồ hành chính quận Bình Thủy, Cần Thơ.
1.2.1.1.

Vị trí địa lý

Quận Bình Thủy là quận có quy mô kinh tế quan trọng của Cần Thơ gồm cảng lớn, 2
khu công nghiệp và sân bay quốc tế Cần Thơ lớn nhất Đồng bằng Sơng Cửu Long.
Ngồi ra, quận có một hệ thống sơng rạch chi chít, sơng liền sông, vườn nối vườn.
Hiện nay, quận đang triển khai đầu tư xây dựng khu đô thị An Thới Riverside nằm trên
địa bàn phường Bùi Hữu Nghĩa.
Quận Bình Thuỷ có 7059,31 ha diện tích tự nhiên với 97051 nhân khẩu, có 8 đơn vị

hành chính phường trực thuộc, bao gồm các phường: Trà Nóc, Trà An, An Thới, Bùi
Hữu Nghĩa, Thới An Đơng, Bình Thuỷ, Long Tuyền, Long Hồ.
Ranh giới hành chính:
- Bắc và Tây Bắc giáp quận Ơ Mơn.
- Tây và Tây Nam giáp huyện Phong Điền.
- Nam và Đông Nam giáp quận Ninh Kiều.
- Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với huyện Bình Tân của Tỉnh Vĩnh Long.
1.2.1.2.
Điều kiện khí hậu

Khí hậu ở Bình Thủy cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Tây Nam Bộ.
Trong năm mức nhiệt trung bình của vùng này khoảng 28 độ C và có sự ổn định quanh
năm, số giờ nắng trong năm đạt 2249,2 giờ, lượng mưa trung bình năm đạt 1600 mm,
độ ẩm trung bình 82 – 87%. Thời tiết mưa gió thuận hịa và rất ít bị chịu ảnh hưởng
của bão, thiên tai.
Trong năm khí hậu được chia theo 2 mùa rõ ràng là mùa mưa và mùa khô. Tháng 5 tới
tháng 11 là thời gian của mùa mưa kéo dài, còn lại từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau là
thời điểm của mùa khô. Đặc biệt trong năm có mùa nước nổi bắt đầu từ giai đoạn
tháng 7 tới tháng 11 theo lịch dương và có những tỉnh mùa nước nổi rơi vào tháng 9 ,
tháng 10, còn phụ thuộc vào mỗi năm khác nhau.
24
GVHD: Thái Phương Vũ


Đồ án Kỹ thuật Xử lý nước cấp
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt từ nước mặt công suất 10000m 3/ngày tại vàm rạch Sang Trắng, Quận Bình
Thủy, Tp Cần Thơ

1.2.1.3.


Thủy văn

Quận Bình Thủy có sơng Hậu chảy qua với tổng chiều dài khoảng 10km, rộng khoảng
1,6 km. Lưu lượng cực đại là 40000 m3/s.
Mùa cạn bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6, thấp nhất rơi vào khoảng tháng 3 và tháng 4,
lưu lượng sông lúc này chỉ cịn 2000 m3/s. Mực nước sơng lúc này chỉ cao hơn 48 cm
so với mực nước biển.
Sơng Hậu có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước cho mùa cạn, vừa có
tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thơng.
Sơng Hậu là nguồn nước mặt gần và dồi dào nhất, là hệ thống sông quan trọng đối với
Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và Thành phố Cần Thơ nói riêng.
1.2.1.4.

Mơi trường

Qua kết quả quan trắc chất lượng nước mặt ô nhiễm tập trung tại thành phố Cần Thơ
giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy nước mặt tại các kênh rạch nội ô thành phố Cần Thơ đã
bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm chưa nặng và không thay đổi
nhiều qua các năm.
Hiện tại thành phố Cần Thơ đang đẩy mạnh thực hiện các dự án cải tạo các kênh rạch
ô nhiễm trong nội ô thành phố Cần Thơ nên chất lượng nước theo định hướng trong
thời gian tới sẽ được cải thiện.
Tương tự với chất lượng nước mặt ơ nhiễm tập trung thì chất lượng nước mặt tại các
kênh rạch của thành phố Cần Thơ đã có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ và vi sinh. Bên cạnh
đó, chất lượng nước tại các kênh rạch khơng có biến động nhiều qua các năm. Tác
nhân ô nhiễm đối với mạng lưới kênh rạch tại thành phố Cần Thơ trong thời gian qua
là do hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, hoạt động nuôi trồng thủy hải sản,
chăn nuôi gia súc, gia cầm và sinh hoạt của các đối tượng dân cư sống ven sông.
1.2.2. Giới thiệu về yêu cầu cấp nước sinh hoạt ở quận Bình Thủy, Cần Thơ


Hệ thống cấp nước là một tổ hợp các cơng trình, các thiết bị làm nhiệm vụ thu nhận
nước từ nguồn, làm sạch nước, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến
các nơi tiêu thụ.
Hệ thống cấp nước đặc trưng ở thành phố Cần Thơ là cấp nước nối mạng. Nghĩa là hệ
thống cấp nước của các nhà máy xử lý nước cấp trên địa bàn Cần Thơ liên kết với
nhau tạo thành một mạng ống chung để cung cấp nước trên toàn khu vực.
25
GVHD: Thái Phương Vũ


×