Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

thực trạng hoạt động theo cơ chế một cửa tại ubnd phường trần phú, quận hoàng mai, tp. hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.52 KB, 77 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình bốn năm học tập lớp cử nhân hành chính do Học viện
hành chính Quốc gia tổ chức tại sở tư pháp Thành Phố Hà Nội , khóa 2005 -
2009 đến nay chương trình đã hoàn thành , cho phép em được bày tỏ lòng
biết ơ chân thành đến quý Học Viện Hành Chính Quốc gia, đã truyền đạt
ngững kiến thức và quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn Học Viện Hành Chính Quốc gia KH5-
TC26, trường nhiệt tình , giúp đỡ em hoàn thành nội dung đề tài tốt nghiệp .
Xin trân trọng cảm ơn Học Viện Hành Chính Quốc gia đã tận tình
hướng dẫn và liên hệ thực tế một cách sâu sắc, giúp bản thân em tiếp thu và
vận dụng công tác trong quá trình công tác tại địa phương.
Cảm ơn ban lãnh đạo HĐND, UBND phường Trần Phú, Quận Hoàng
Mai cùng tất cả các anh (chị) là cán bộ, công chức, đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho bản thân em trong thời gian thực tập tại cơ quan.
Xin chân thành cảm đồng chí chủ tịch UBND phường Trần Phú, Quận
Hoàng Mai, Văn phòng UBND phường, các cán bộ bộ phận tiếp nhận - trả
kết quả tạo điều kiện cung cấp tư liệu tham khảo đồng thời đúng góp nhiều ý
kiền bổ ích.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn Quận Hoàng Mai nói chung và Phường Trần Phú nói riêng, các
yêu cầu về thủ tục hành chính của một địa phương ngày càng nhiều .
Quán triệt chương trình cải cách hành chính của chính phủ căn cư
quyết định 181/2003/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về việc ban hành
quy chế thực hiện cơ chế " một cửa" tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, UBND Phường Trần Phú xây dựng đề án thực hiện cơ chế "Một
cửa" tịa UBND phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, nhằm xây dựng quy chế


lề lối làm việc của cơ quan, đơn vị gắn liền với việc thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở , kiểm tra khắc phục hạn chế trong việc xây dựng các quy ước ở
cỏc khúm, chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo đội ngũ cú trỡnh độ chuyên
môn, đáp ứng yêu cầu củat bộh máy quản lý hành chính Nhà nước trong thời
ký CNH- HĐH đất nước , đặc biệt nước ta là thành viên chính thức của tổ
chức thương mại thế giới WTO.
Lý do chọn đề tài:
Phù hợp với kiến thức mà em đã được trang bị tại nhà trường
Đúng theo chuyên ngành đã được học
Tạo tiền đề cho em tích luỹ kiến thức thầy, cô giảng dạy ở trường kết
hợp vào thực tiền trong quá trình làm việc tại cơ quan .
Tình hình đề tài:
Thực hiện nghị quyết số 38/CP ngày 4/5/1994 của Chính Phủ về cải
cách một bước thủ tục hành chính đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết
nhanh chóng, tiện lợi các thủ tục hành chính, từ đó giảm rất nhiều phiền hà,
thời gian và chi phí đi lại cho dân, đồng thời góp phần giảm tỷ lệ quan liêu,
nhũng nhiễu cử quyền của một bộ phận cán bộ, công chức trong cơ quan Nhà
nước.
Nhằm tổ chức triển khai và thực hiện tốt Quyết định số: 181/2003/QĐ-
TTg, ngày 4 tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ " Về việc ban hành
2
quy chế thực hiện cơ chế " một cửa" taị cơ quan hành chính Nhà nước ở địa
phương. Quyết định số: 24/2005/QĐ-UB ngày 31/3/2005 của UBND Quận
Hoàng Mai về trình tự thủ tục tiếp nhận, giải quyết các hồ sơ tại UBND,
phường, Quận.
3
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

1. Nền hành chính Nhà nước và những vấn đề cơ bản về cải cách
hành chính.
1.1 khái niệm về hành chính nhà nước.
Theo nghĩa rộng hành chính nhà nước là loại hoạt động quản lý, điều
hành công việc của mọi tổ chức nhà nước, cũng như các doanh nghiệp tổ
chức chính trị - xã hội theo chức năng điều lệ tổ chức.
1.2 Nền hành chính nhà nước cú cỏc yếu tố cấu thành như sau:
- Hệ thống thể chế để quản lý xã hội theo pháp luật bao gồm hiến pháp,
Luật, Pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính
khác với loại thể chế hành chính bình thường.
- Cơ cấu tổ chức và cơ cáu vận hành của bộ máy hành chính các cấp,
các ngành từ trung ương đến địa phương.
- Đội ngũ cỏn bộ,cụng chức hành chính bao gồm những người thực thi
công vụ trong bộ máy hành chính công quyền, trong đó có một số cán bộ dân
cử, cán bộ chính quyền xã, phường và đông đảo những công chức được tuyển
dụng bổ nhiệm.
2. Cải cách là một bước của nền hành chính
- Nền hành chính của nước ta trong những năm qua đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ qua những gia đoạn cách mạng và có bước chuyển biến tiến bộ
trong quá trình đổi mới song cũng cong nhiều mặt nếu kém thể hiện tập trung
ở 4 điểm lớn sau:
+ Bệnh quan liêu, xa dân, xa cấp dưới và cơ sở
+ Nạn tham nhũng và lãng phí của công
4
+ Bộ máy hành chính cồng kềnh
+ Đội ngũ cán bộ, công chức thiếu kiến thức, năng lực, một bộ phận không ít
kém phẩm chất.
- Cải cách nền hành chính theo mục tiêu nghị quyết TW KHoá VIII đề
ra công việc khá nặng nề, phức tạp, phải làm từng chặng, Làm liên tục nhiều
năm, không thể nóng vội, nếu làm nóng vội sẽ gây ra những phản ứng bất lợi

về nhiều mặt.
3. Cải cách hành chính là trọng tâm của việc kiện toàn Nhà nước
- Trước hết do vị trí nền hành chính trong hệ thống các cơ quan quyền
lực nhà nước.
- Cơ quan hành chính tiếp tục sử lý công việc hàng ngày của nhà nước,
thường xuyên gặp gỡ tiếp súc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân là cầu
nối quan trọng giữa Đảng và Nhà Nước với dõn, dõn đánh giá Đảng, đánh giá
chế độ qua hoạt động của bộ máy hành chính.
4. Những yêu cầu bức xúc khi thực hiện cải cách bộ máy nhà nước.
- Nhân dân cần và mong muốn được sống và mong muốn và làm ăn
trong môi trường an ninh - trật tự - dân chủ không bị phiền hà, sách nhiễu,
người ngay được bảo vệ, kẻ xấu phải bị trừng trị, nền hành chính phải cú trỏc
nhiệm trong việc đáp ứng đòi hỏi đó.
- Yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới đòi
hỏi nền hành chính phải được hoàn thiện về thể chế nâng cao hiệu lực quản lý
theo cơ chế mới để đất nước phát triển nhanh trong thời kỳ công nghiệp hoá -
hiện đại hoá, đặc biệt nước ta là thành viên chính thức của WTO.
- Yêu cầu mở rộng mối quan hệ đối ngoại đa phương, đa dạng đòi hỏi
thể chế hành chính và đội ngũ cán bộ phải thích ứng với pháp luật, phải xây
dựng lại hệ thống pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Nhiệm vụ mới tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, một mặt đồi hỏi
phải có nền hành chính mạnh chặt chẽ để dưa vào cuộc sống, mặt khác đổi
mới và chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh là nhân tố quyết định chất
5
lượng và hiệu lực cẩu nền hành chính, do đó cải cách nền hành chính là trọng
tâm nhưng không tách rời mà gắn chặt với việc đổi mới hệ thống chính trị,
trước hết là chỉnh đốn Đảng và nâng cao vai trò của Quốc hội vai trò đoàn thể
nhân dân.
5. Các quan điểm cơ bản câng quán triệt và vận dụng vào việc chỉ đạo cải
cách hành chính ở Nước ta:

- Xây dựng nhà nước XHCN của dân - Do dõn - Vỡ dõn, lấy liên minh
giai cấp công nhân với gai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do
Đảng Cộng sản lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ
nghiêm kỷ cương xã hội chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích
của Tổ quốc và nhân dân.
- Quyền lực Nhà nước thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: Lập pháp, Tư
pháp, Hành pháp.
- Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động
của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được quy định sát với tính chất,
chức năng của từng tổ chức, từng lĩnh vực hoạt động.
- Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
nam, quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao
đạo đức XHCN.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
Trong cải cách hành chính cần phải lựa chọn những việc cấp bách,
thiết thực, khả thi để tập trung thực hiện trong thời gian trước mắt, đối với
những vấn đề đang gây bất bình nhức nhối trong xã hội như nạn tham nhũng,
các tệ nạn xã hội, tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương, cần có thái độ cương
quyết, bền bỉ đấu trang, ngăn chặn.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.
1. Nhận thức về thủ tục hành chính.
Quan niệm về thủ tục hành chính để giải quyết một công việc nhất định đều
6
cần có những thủ tục phù hợp, theo nghĩa thông thường, thủ tục có nghĩa là
phương cách giải quyết công việc theo mọt trình tự nhất định, một thể lệ
thống nhất, cũng có thể hiểu thủ tục là những quy tắc , chế độ, phép tắc hay
quy định chung phải tuân theo khi làm việc công.
2. Những đặc điểm của thủ tục hành chính của nước ta.
- Nó gồm tổng thể các hành động diễn ra theo trình tự thời gian, thủ tục

hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan và công chức Nhà nước.
- Thủ tục hành chính la thủ tục giải quyết công việc nội bộ Nhà nước
và công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân.
Do vậy đối tượng công việc cần thực hiện nhanh gọn qua ớt khõu, ớt cấp
nhưng có nhiều trường hợp đòi hỏi thủ tục phải được tiến hành thận trọng qua
nhiều khâu và yêu cầu nhiều loại giấy tờ xác minh tỉ mỉ để đảm bảo cho công
việc được giải quyết chính xác.
- Quản lý hành chính Nhà nước chủ yếu là hoạt động cho phép ra mệnh
lệnh và đòi hỏi thi hành kịp thời nằm giải quyết nhanh, gọn, hiệu quả mọi
công việc diễn ra hằng ngày trong đời sống xã hội. Chính điều đó dẫn đến
việc quy định thủ tục hành chính phải kết hợp những khuôn mẫu ổn định
tương đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại công việc và
đối tượng để đảm bảo kịp thời giải quyết công việc theo từng trường hợp cụ
thể.
- Nền hành chính hiện đang chuyển từ hành chính cai quản sang hành
chính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội. Từ quản lý theo cơ chế tập trung sang
cơ chế thị trường làm cho hoạt động quản lý hành chính đa dạng về nội dung
và phong phú uyển chuyển về hình thức biện pháp. Đồng thời, đối tượng
quản lý của nó là xã hội dân sự cũng khá đa dạng do đặc điểm này mà thủ tục
hành chính hiện nay rất đa dạng phức tạp.
- Hoạt động hành chính Nhà nước được thực hiện chủ yếu tại văn
phòng của công sở Nhà nước và phương tiện truyền đạt quyết định cũng như
các thông tin quản lý phần lớn là văn bản, vì thế nó gắn rất chặt với các công
7
tác văn thư với việc tổ chức ban hành, sử dụng và quản lý văn bản trong các
cơ quan Nhà nước.
3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính.
Nhìn một cách tổng quát, thủ tục hành chính có ý nghĩa như một chiếc
cầu nối quan trọng giữa cơ quan Nhà nước với dân, với các tổ chức khác.
Chiếc cầu nối này có thể tạo ra khả năng làm bền chặt các số quan hệ, làm

cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của dân, do dõn, vỡ dõn. Nhưng nếu
xây dựng thiếu kế hoạch, áp dụng tuỳ tiện về đời sống thi hành chính phủ thủ
tục hành chính sẽ làm xa cách người dân với chính quyền tiếp tục bị giảm sút.
Thủ tục hành chính trên một phương tiện nhất định là sự biểu hiện
trình độ văn hoá của tổ chức, đây là văn hoá giao tiếp, văn hoá điều hành
trong bộ máy Nhà nước nó cho thấy mức độ văn minh của nền hành chính
phát triển, do đó, Nghị quyết 38 của chính phủ ngày 04/05/1994 đã làm cho ý
nghĩa thủ tục hành chính được hiểu đúng mức và cải cách thủ tục hành chính
sẽ không chỉ đơn thuần liên quan đến sự phát triển chung của đất nước về các
mặt chính trị - văn hoá - giáo dục đến sự mở rộng giao lưu giữa nước ta với
các nước trong khu vực và thế giới.
4. Khi phân loại thủ tục hành chính
Khi kinh nghiệm thực tế của nước ta cũng như của nhiều nước trên thế
giới cho thấy muốn xây dựng và áp dụng thủ tục hành chính, một cách có
hiệu quả thì phân loại chúng một cách khoa học theo nghị quyết 38 /CP của
chính phủ thì thủ tục hành chính được phân loại như sau:
a. Phân loại theo đối tượng trong quản lý hành chính nhà nước.
Theo phân loại các thủ tục hành chính được xác định cho từng lĩnh vực
quản lý Nhà nước và được phân chia theo cơ cấu, chức năng của bộ máy
quản lý hiện hành như: Thủ tục đăng ký kết hôn, thủ tục trước bạ, thủ tục
trong đăng ký cấp quyền sử dụng đất
8
Lợi ích của sự phân chia này giúp cho người quản lý xác định tính cách
đặc thù của từng lĩnh vực mình phụ trách, từ đó đề ra các yêu cầu những thủ
tục hành chính cần thiết thích hợp.
Điều đáng tiếc là thời gian trong các cơ quan Nhà nước của chúng ta,
khi đặt ra các thủ tục hành chính, đặc điểm nêu trên không được chú ý\s đầy
đủ, do đó những lĩnh vực cần thủ tục gọn nhẹ thì lại quá rườm rà và quan
điểm để đặt ra thủ tục phần lớn chỉ nghiêng về việc bảo vệ cho người thừa
hành hơn là thuận tiện cho người dân.

b. Phân loại theo loại hành công việc cụ thể mà các cơ quan Nhà nước được
giao thực hiện trong quá trình hoạt động của mình.
Cách phân loại này đơn giản, có khả năng áp dụng rộng rãi, giúp cho
người thừa hành công vụ và người thi hành các thủ tục hành chính định
hướng công việc dễ dàng và chĩnh xác hơn.
c. Phân loại theo chức năng hoạt động của các cơ quan:
Cách phân loại này thường được chú ý trong các cơ quan quản lý
chuyên môn nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. giúp cho các nhà quản lý khi
giải quyết công việc chung có liên quan đến các tổ chức khác hoặc công dân,
tìm được các hình thức giải quyết thích hợp theo đúng chức năng quản lý
Nhà nước của cơ quan mình.
d. Phân loại dựa trên quan hệ công tác:
- Theo cách phân loại này có thể phân chia thủ tục hành chính thành 3 Khóm:
Thủ tục nội bộ; thủ tục liên hệ; thủ tục văn thư.
- Do mọi cơ quan đều hoạt động trong những mối quan hệ nhất định và ảnh
hưởng lẫn nhau nên việc phân loại thủ tục hành chính theo các quan hệ đó là
cần thiết.
5. Cải cách thủ tục hành chính là một yêu cầu có tính khách quan
hiện nay.
Để thực hiện thành công việc cải cách hành chính, trước hết phải tuân thủ
một số yêu cầu trong quá trình xây dựng thủ tục như sau:
9
- Bảo đảm tính thống nhất của thủ tục hành chính. Đây là một yêu cầu quan
trọng nhằm giữ được tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Tuy nhiên tính
thống nhất không có nghĩa là bóp chết sự vận dụng sáng tạo, theo đúng thẩm
quyền, phù hợp với đặc trưng, truyền thống của địa phương và cũng không
nên quan niệm rằng thủ tục hành chính không thể thay đổi theo yêu cầu, theo
từng giai đoạn.
- Bảo đảm sự chặt chẽ của hệ thống thủ tục hành chính và theo đúng quy định
của pháp luật. Đây là điều cơ bản để Nhà nước quản lý xã hội theo nguyên

tắc công bằng, một cách nghiêm ngặt. Cả trong các cơ quan Nhà nước và
ngoài xã hội. Sự thiếu tuân thủ đúng theo các nguyên tắc và pháp luật trong
thời gian qua đối với các quy trình thủ tục hành chính là nguyên nhân gây ra
sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chính trong việc giải các yêu cầu của công
dân. Sự thiếu chặt chẽ và không tuân thủ theo quy định của pháp luật chính là
mảnh đất của sự xuất hiện các tên quan liêu, cửa quyền, sách nhiễn dân của
các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và làm cho các loại văn bản quy
phạm pháp luật chạm đi vào cuộc sống.
- Đảm bảo tính hợp lý của thủ tục hành chính, tính hợp lý của quy trình thủ
tục hành chính có thể biểu hiờn trờn nhiều khía cạnh khác nhau.
+Tính hợp lý về môi trường kinh tế:
Cả trong các cơ quan nhà nước và ngoài xã hội. Sự thiếu tuân thủ đúng
theo các nguyên tắc và pháp luật trong thời gian qua đối với các quy trình thủ
tục hành chính là nguyên nhân gây ra sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chính
trong việc giải quyết các yêu cầu của công dân. Sự thiếu chặt chẽ và không
tuân thủ theo quy định của pháp luật chính là mảnh đất của sự xuất hiện các
tệ quan liêu, cửa quyền , sách nhiễu dân của các cơ quan quản lý hành chính
nhà nước và làm cho các loại văn bản quy phạm pháp luật chạm đi vào cuộc
sống.
+ Tính hợp lý về môi trường kinh tế.
10
Cả trong các cơ quan nhà nước và ngoài xã hội. Sự thiếu tuân thủ đúng
theo các nguyên tắc và pháp luật trong thời gian qua đối với các quy trình thủ
tục hành chính là nguyên nhân gây ra sự tuỳ tiện của các cơ quan hành chính
trong việc giải quyết các yêu cầu của công dân. Sự thiếu chặt chx và không
tuân thủ theo quy định của pháp luật chính là mảnh đất của sự xuất hiện các
tệ quan liêu, cửa quyền , sách nhiễu dân của các cơ quan quản lý hành chính
nhà nước và làm cho các loại văn bản quy phạm pháp luật chạm đi và cuộc
sống.
- Đảm bảo tính hợp lý của thủ tục hành chính, tính hợp lý của quy trình

thủ tục hành chính có thể biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau.
+ Tính hợp lý về môi trường kinh tế.
+ Tính hợp lý về môi trường xã hội.
+ Tính hợp lý về môi trường công dân.
Ngoài ra quy trình thủ tục hành chính còn phải phù hợp với các yếu tố
khác do thực tế của đời sống chính trị xã hội trong giai đoạn mới đặt ra nếu
như sự thống nhất và chặt chẽ của quy trình thủ tục hành chính trong hoạt
động quản lý của các cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo cho tính hợp pháp của
các hoạt động quản lý , đảm bảo hiệu lực pháp luật thỡ tớnh hợp lý của quy
trình trong việc giải quyết các đòi hỏi của công dân là một vấn đề phức tạp ,
tính phức tạp nằm ngay bên trong sự phức tạp của các nhu cầu của cộng đồng
dân cư và sự phát triển càng nhanh , mạnh của nền kinh tế , nhiều vấn đề
không hợp lý không dễ gì phát hiện sớm . Trong nhiều trường hợp nó chỉ
xuất hiện khi đã được thực hiện trong cuộc sống, sau khi áp dụng thủ tục
thành chính.
- Bảo đảm tính khoa học của các thủ tục hành chính được ban hành, đây
là yêu cầu quan trọng vỡ nú giỳp vạch ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể ,
mục tiêu tác nghiệp cho từng cá nhân, từng bước trong quy trình để đảm bảo
tính khoa học đòi hỏi phải biết phân tích công việc, phân tích quản lý , quản
lý theo mục tiêu chương trình. Phân tích quản lý, phân tích công việc, xây
11
dựng mục tiêu của quy trình hành chính sẽ giúp cho cơ quan quản lý giải
quyết được một số yêu cầu sau.
+ Rút ngắn thời gian giải quyết công việc.
+ Tiết kiệm được chi phí của nhà nước, của công dân và tổ chức.
+ Giảm biên chế của hoạt động hành chính chuyển sang hoạt động khác.
+ Giảm phiền hà cho dân.
+ Tập chung vào những vấn đề then chốt.
+ Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy.
- Bảo đảm tính rõ ràng , công khai. dễ hiểu , dễ tiếp cận, dễ dàng thực

hiện , tính rõ ràng của quy trình thủ tục hành chính cần được xây dựng trên
cơ sở xem xét một cách khoa học các bước quy trình của thủ tục. Vì nếu
không đảm bảo tính rõ ràng thì một chủ trương cú thoỏng cỏch mất cũng
không thể đi nhanh vào cuộc sống thậm chí còn bị lợi dụng để tư lợi không
hợp pháp.
+ Tính công khai sẽ góp phần tăng hiệu quả của việc giải quyết các yêu
cầu của người dân, họ biết cần phải làm gì? Cần chuẩn bị những vấn đề gì?
Loại giấy tờ gì trước khi đến cơ quan yêu cầu được giải quyết công việc?
Nghị quyết 38/CP nêu rõ: " Sau khi các thủ tục hành chính được rà soát, xét
lại. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngan bộ, công khai hệ thống các văn bản
quy định thủ mới bằng nhiều hình thức để mọi cơ quan, đơn vị, mọi người
dân được biết và thực hiện ". Đây cũng là biểu hiện cao nhất của nền dân chủ
XHCN ở nước ta, bảo đảm cho hệ thống pháp luật được thực thi nghiêm
minh.
+ Tính dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ thực hiện. Đây là một tiêu chí quan trọng
trong tiến trình hoàn thiện các thủ tục hành chính phục vụ yêu cầu của dân.
Trong nhiều năm qua, các cơ quan nhà nước luôn giành những thuận lợi về
mình trong khi ban hành văn bản nhưng lại không quan tâm đúng mức việc
người dõn cú tiếp thu được không. Mỗi cộng đồng dân cư có trình độ phát
triển khác nhau do đố phải hết sức chú ý tính dễ hiểu. Để mỗi người dân dễ
12
tiếp cận và thực hiện một cách dễ dàng thì thủ tục hành chính phải đảm bảo
tính khoa học, rõ ràng, có phân công người, phân công tổ chức giới thiệu thủ
tục đó và đội ngũ công chức phải có kỹ năng hành chính được phân công cụ
thể con người thực hiện tránh đùn đẩy giẫm chân nhau.
- Bảo đảm tính ổn định cần thiết cho quy trình thủ tục hành chính.
+ Không một quốc gia nào lại không quan tâm đến tính ổn định của các
loại thủ tục hành chính. Trong những năm qua do không đảm bao nguyên tắc
nêu trên nên thủ tục hành chính luôn thay đổi làm cho mọi người dân rất khó
khăn khi liên hệ.

Trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, nhiều vấn đề chưa có tiền lệ
do đó hệ thống thủ tục hành chính của ta hiện nay còn mang đậm tính tình
huống mới được hình thành, không thể ổn định ngày. Tuy nhiên cũng cần
phải quan tâm tính ổn định và nếu có thay đổi phải mang tính kế thừa các văn
bản thủ tục hành chính đã ban hành trước đó.
+ Như đó nêu ở phần trên thủ tục hành chính của nhà nước ta luôn
khẳng định, lợi ích thuộc về nhân dân, luôn làm cho mối quan hệ giữa nhân
và nhà nước ngày càng gắn bó, khi người dân đến giải quyết công việc có thể
giám sát được người thay mặt nhà nước giải quyết công việc có thể giám sát
được người thay mặt nhà nước giải quyết công việc đúng hay sai. Đây cũng
là con đường có hiệu quả để tăng cường kỷ cương phép nước, làm nhẹ quan
liêu cửa quyển, góp phần chống tham nhũng, chống lại việc sách nhiễu người
dân của các cán bộ trong bộ máy nhà nước.
13
CHƯƠNG II: VỊ TRÍ PHÁP LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,
QUY CHẾ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG UBND
PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ:
Trần Phú là một huyện thuộc Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, mới
được chuyển thành Phường Trần Phú thuộc Quận Hoàng Mai, thành phố Hà
Nội theo nghị định số 132/2003/NĐ-NQ ngày 06/01/2003 của chính phủ
Tổng diện tích đất 678,146ha, năm 2005 đã thu hồi 30 ha đất nông
nghiệp đất ở để phục vụ các dự án xây dựng của Nhà nước và Thành phố Hà
Nội.
Phường Trần Phú nằm phía nam quận Hoàng Mai, phía đông giáp với
Văn Đức và Kim Lam huyện Gia Lâm. Phía tây nam Phường Yên sở; phía
bắc giáp phường Lĩnh Lam. Phường có hệ thống giao thông thủy bọ đi qua,
đường bộ có tuyến giao thông chiến lược chạy qua các tỉnh phía Nam lên
phía Bắc, đường cảng nối Hà Nội với Hưng Yên qua Sông Hồng; đường thuỷ

dọc theo Sồn Hồng có cảng Khuyến lương, bến dò Văn Đức qua Sông Hồng.
Toàn phường hiện có 1664 hộ với 6534 nhân khẩu. Trong dó KT1 có
1577 hộ gồm 6045 nhân khẩu, KT2 có 72 hộ gồm 343 nhân khẩu; nhân khẩu
tạm trú có 20 hộ gồm 100 nhân khẩu.
Trên địa bàn dân số phân bổ theo 2 địa bàn khu dân cư, 1 khu công
giáo 1 khu tập thể cảng Khuyến Lương gồm 21 tổ dân phố; có 15 cơ qua
doanh nghiệp; 4 trường học; 2 trường mần non, Tiểu học, trường THCS và 1
trung tâm giáo dục quận Hoàng Mai; 6 cơ sở Tôn giáo.
* Về lao động, việc làm đa số dõn trờn địa bàn sống bằng nghề sản
xuất nông nghiệp, không có nghề phụ. Những năm gần đây, người chuyển
sang làm dịch vụ, kinh doanh nhỏ, bước đầu tạo thu nhập cho gia đình.
Số đối tượng từ thu và cơ sở giáo dục trường nghề về là 42; số quản
chế là 1; số án treo là 22; số người nghiện và nghi nghiện là 33.
14
Đáng lưu ý trong các trường từ các địa phương khác đến mua nhà, có
rất nhiều các trường hợp là đối tượng nghiện ma túy, tù tha, nghi vấn phạm
pháp. Số đối tượng lao động là người ngoại tỉnh vi phạm có dấu hiệu tăng.
* Giao thông, đô thị: Sau khi đường vành đai 3 cầu Thanh Trì được
hợp long và đưa vào sử dụng tháng 02/2007, đường đẫn lên cầu chưa song,
các phương tiện chủ yếu đi trờn trờn tuyến đê lưu lượng lớn, mặt đường hẹp
nên thường gây ùn tắc giao thông. Bên cạnh đó, việc thi công đường cũng
gây ô nhiễm môi trường, mùa hè bụi bay nhiều, mùa mưa bùn đất trên đường
bay xuống đường gây ảnh hưởng đến đi lại của người dân.
* Về cán bộ cơ quan UBND phường Trần Phú gồm 32 cán bộ
trong đó:
- Khối Đảng, đoàn thể 10 cán bộ
- Chính quyền: 22 cán bộ
+ Trong đó 1 Chủ tịch - 2 Phó Chủ tịch.
+ Cán bộ chuyên môn: 14 cán bộ.
+ Phòng CCHC gồm 5 cán bộ.

- 1 Phó chủ tịch phụ trách văn xã.
- 1 Cán bộ địa chính.
- 1 Cán bộ tư pháp.
- 2 Cán bộ chuyên môn.
II. CHỨC NĂNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN.
- UBND là cơ quan hành chính nhà nước owr địa phương thực hiện
quản lý toàn diện các quá trình diễn ra trên địa bàn lãnh thổ theo hiến pháp,
pháp luật các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của
HĐND, trong quá trình quản lý UBND tổ chức, điều hành phối hợp hoạt
động của cơ quan Nhà nước ở địa phương, chỉ đạo, đôn đốc, đảm bảo để cơ
quan thực hiện đầy đủ, có kết quả những nhiện vụ của từng lĩnh vực công tác
cụ thể, áp dụng những biện pháp thiết thực đảm bảo để các cơ quan hoạt
động theo dúng tinh thần pháp luật, mục đích hoạt động quản lý cuối cùng
15
nhằm huy động mọi tiền lực của địa phương phục vụ cho phát triển toàn diện
địa phương, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nước.
- UBND tổ chức và chi đạo thi hành Hiến pháp, Pháp luật, các văn bản
cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- UBND cấp trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp.
- Trong phạm vi và nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định UBND
ra Quyết định, chỉ thị và tổ chức thực hiện việc thi hành các văn bản.
III. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA UBND TRONG VIỆC
THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.
* Trong các điều từ Điều 111 đến Điều 118 của Luật tổ chức Hội đồng
nhân dân và ủy ban nhân dân (sửa đổi bổ sung 1992) quy định cụ thể nhiệm
vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân như sau:
- Trên lĩnh vực kinh tế UBND phường Trần Phú thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
+Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội
đồng nhân dân cung cấp thông quá trình UBND Quận phê duyệt, tổ chức

thực hiện kế hoạch dó.
+ Lập dự án thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ; dự toán thu chi
ngân sách địa phương và phương án phân bổ ngân sách cấp mình; dự toán
điều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết
định và báo cáo UBND, cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp.
+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan
Nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách Nhà Nước trên địa bàn
phường và báo cáo về ngân sách Nhà Nước theo quy định của pháp luật.
+ Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ
các nhu cầu công ích của địa phương, xây dựng và quản lý các công trình
công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện,
nước theo quy định của pháp luật.
16
+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng của xã, phường, thị trấn trên nguyên tắc đõn
chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai có kiểm
tra, kiểm soát đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định
của pháp luật (Điều 111).
- Trên lĩnh vực Nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi và tiểu thủ công
nghiệp, ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn sau
đây.
+ Tổ chức, hướng dẫn việc thực hiện các trương trình, kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để phát
triển sản xuất và hướng dẫn nụng dõn chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng,
vật nuôi reong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các
dịch bệnh đối với cõy trụng vật nuôi.
+ Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, thực hiện việc tu
bổ bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai,
bão lụt, ngăn chặn kịp thời những hành vi, vi phạm pháp luật về bảo vệ đê
điều, bảo vệ rừng tại địa phương.

+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử bảo vệ việc sử dụng nguồn nước
trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề
truyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ
phát triển ngành nghề mới.
Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải UBND xã, phường, Thị
trấn thực hiện những nhiệm vụ sau đây.
+ Tổ chức thực hiện xây dựng tu sủa đường giao thông trong phường
theo phân cấp.
+ Quản lý việc xây dựng, cấp phép xây dựng nhà ở riêng ở điểm dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện theo pháp
17
luật về xây dựng và sử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật
quy định.
+ Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giao thông, cầu, cống trong phường theo quy định của pháp luật.
+ Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội và thể dục thể thao,
UBND phường thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây.
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương, phối
hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp đúng độ tuổi; thực hiện các lớp
bổ túc văn hóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi.
+ Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mỗ
giáo, trường mần non ở địa phương, phối hợp với UBND cấp trên quản lý
trường tiểu học, trung học cơ sở ở địa bàn.
+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa
gia đình được vận dụng nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các địch
bệnh.
+ Xõy dựng các phong trào và tối chính thức hoạt động văn hóa, thể
dục thể thao, tổ chức các lễ hội cổ truyền bảo vệ và phát huy giá trị di tích
lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định pháp

luật;
+ Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia
đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của
pháp luật.
+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo, vận dụng nhân dân giúp
đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không
nơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng chính
sách ở địa phương theo quy định pháp luật.
+ Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, quy hoạch, quản lý nghĩa
địa ở địa phương.
18
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành
pháp luật ở địa phương, UBND xã, thị trần thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây
xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương.
+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và truyền quân theo kế hoạch;
dăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây
dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương,
+ thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội; xây
dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh; thực hiện
biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm pháp luật khác ở địa phương:
+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việ đăng ký tạm trú tạm vắng, quản lý việc
đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
Trong việc thực hiện thi hành pháp luật, UBND xã, thực hiện những
nhiệm vụ sau dây.
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm
pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân quy định của pháp luật.
+ Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân theo thẩm quyền
Ủy ban nhân dân phường thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định nêu

trên và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây.
+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân Phường về
việc bảo dẩm việc thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và
quy hoạch đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch
đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị;
quản lý dân cư đô thị trên địa bàn.
+ Thanh tra việc xây dựng đất dai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn
phường; lập biên bản, đình chỉ thi công công trình xây dựng, sủa chữa, cải
tạo không có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo với cơ
qua Nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định.
19
VI: QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA UBND PHƯỜNG TRẦN PHÚ -
QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI
1. Những quy định chung
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này được quy định theo nguyên tắc, chế đọ trách nhiệm, lề nối
làm việc, trình tự giải quyết công việc và quan hệ công tác của UBND
phường.
Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên ủy ban nhân dân phường Trần Phú,
công chức va cán bộ không chuyên trách cấp phường, Trưởng Khóm, các tổ
chức cá nhân cơ quan hệ và làm việc với UBND phường chịu sự điều chỉnh
của quy chế này.
1.2. Nguyên tắc làm việc của UBND phường Trần Phú.
UBND phường Trần Phú làm việc theo nguyên tắc tập chung dân chủ ,
phát huy vai trò thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng
tạo của Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên ủy ban nhân dân. Mỗi việc chỉ được
giao một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Mỗi thành viên của
UBND phường chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công.
Chấp hành sự chỉ đạo, điêu hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, sự
lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân phường; phối hợp

chặt chẽ giữa UBND phường với mặt trận Tổ quốc và toàn thể nhân dân
cùng cấp trong quá trình triển khai thực hiện moi nhiệm vụ.
Giải quyết các nhiệm vụ của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,
dúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; bảo đảm công khai, minh bạch kịp
thời và hiệu quả; theo dúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương
trình kế hoạch công tác của UBND phường.
Cán bộ công chức cấp phường phải sâu sát cơ sở, lắng nghe mọi ý kiến
đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, tưng bước
đưa hoạt động của UBND phường ngày càng chính quy, hiệ đại, vì mục tiêu
xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân.
20
2. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc
2.1. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND phường .
UBND phường thảo luận tập thê, quyết định theo đa số các vấn đề
được quy định tại điều 124 luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND năm
2003 và những vấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm
quyền của UBND phường.
UBND phường họp báo, thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các
vấn đề tài khoản 1 điều này tại phiên họp UBND.
Đối với các vấn đề cần giải quyết gấp nhưng không có tổ chức họp
UBND được, theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường gửi toàn
bộ hồ sơ của vấn đề cần sử lý đến các thành viên của Ủy ban nhân dân
phường nhất trí thỡ phũng Ủy ban nhân dân phường tổng hợp, trình Chủ tịch
Ủy ban nhân dân quyết định và báo cáo UBND phường tại phiên họp gần
nhất.
2.2. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của các thành viên
UBND phường.
Trách nhiệm chung:
Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của UBND phường;
tham dự đầy dủ các phiên họp của UBND, cùng tập thể quyết định các vấn đề

thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của UBND; tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ
trương, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước; kiêm quyết dấu tranh
chống tham nhũng, thực hiện tiếp kiệm chống lãng phí; tăng cường kiểm tra,
đôn đốc cán bộ, công chức cấp phường, Trưởng Khóm hoàn thành các nhiệm
vụ; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm
quyền về chủ trương, chính sách đang thi hành tại cơ sở;
Không được nói hoặc làm trái các Nghị quyết Hội đồng nhân dân,
Quyết định, Chỉ thị của UBND phường và văn bản của cơ quan nhà nước cấp
trên. Trường hợp có ý kiến khác thì phải chấp hành, nhưng được trình bầy ý
kiến với Hội đồng nhân dân, UBND phường.
21
Chủ tịch UBND phường là người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo
và điều hành mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại điêu 127 luật tổ chức Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; đồng thời cùng với UBND phường
chịu trách nhiệm tập thể và hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy,
Hội đồng nhân dân phường và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội.
Chủ tịch UBND phường triệu tập, chủ trì các phiên họp và các Hội
nghị khác của UBND; khi vắng mặt chỉ thị quyền Phó chủ tịch chủ trì thay;
đảm bảo quyền chấp hành pháp luật; các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp
trên, Nghị quyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân Phường;
Căn cứ và các văn bản của co quan Nhà nước cấp trên, Nghị quyết của
Đảng ủy, Hội đồng nhân dân phường và thực tiễn của đia phương, xây dựng
công trình công tác năm, quý, tháng của UBND phường; Tổ chức thực hiện
các chương trình, kế hoạch công tác, phân công nhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra
các thành viên UBND phường, Trưởng Khóm, Tổ trưởng dân phố trong việc
thực hiện nhiệm vụ được giao.
Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đên nhiều nội dung
công việc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn những vấn đề còn có
ý kiến khác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó chủ tịch và Ủy viên Ủy

ban nhân dân phường;
Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND phường và thẩm
quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo quy định pháp luật.
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của phường và các hoạt động của
UBND với Đảng ủy, HĐND phường và UBND Thành phố Hà Nội.
Thường xuyên trao đổi kế hoạch công tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch
HĐND, Chủ tịch MTTQ và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp
phường; phối hợp nhiệm vụ công tác, nghiên cứu, tiếp thu về các đề xuất của
MTTQ và các đoàn thể nhân dân đối với công tác Ủy ban nhân dân, tạo điều
kiện để các đoàn thể hoạt động có hiệu quả.
22
Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo và khuyến
mại của nhân dân theo quy định của pháp luật.
2.3. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó chủ tịch Ủy
ban nhân dân phường.
Trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực và địa bàn công tác do Chủ tịch phân công;
chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai các công việc theo lĩnh
vực được phân công trên địa bàn, Phó chủ tịch được sử dụng quyền hạn của
Chủ tịch khi giải quyết các vấn thuộc lĩnh vực được giao:
Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, trước UBND và HĐND
phường về lĩnh vực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hành của
mỡnh; cựng Chủ tịch và các thành viên khác của UBND chịu trách nhiệm tập
thể và toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy, HĐND
phường và Ủy ban nhân dân Thành phố, Đối với những vấn đề vượt quá
phạm vi thẩm quyền thì Phó chủ tịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định;
Khi giải quyết công việc, nếu có vấn liên quan đến phạm vi và trách
nhiệm, giải quyết các công việc của thành viên Ủy ban nhân dân thì chủ động
trao đổi, phối hợp với thành viên đó để thống nhất cách giải quyết; nếu còn ý
kiến khỏc thỡ báo cáo Chủ tịch quyết định;
Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức, cỏc Khúm và thực hiện các chủ

trương, chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực được giao.
2.4. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban
nhân dân phường.
UBND phường chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trước
Chủ tịch UBND và UBND phường; cùng Chủ tịch và Phó chủ tịch chịu trách
nhiệm taaph thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân trước hội đồng nhân dân
phường và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội; nắm tình hình báo cáo kịp
thời với Chủ tịch UBND phường về lĩnh vực công tác của mình và các công
việc khác có liên quan;
23
Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công việc thuộc lĩnh vực được
phân công trên địa bàn, Chủ động đề ra các biện pháp để hoàn thành tốt công
việc đó;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND giao.
2.5. Trỏch nhiờm phạm vi giải quyết công việc của công chức cấp
phường:
Ngoài việc thực hiện các quy định tại nghị định số 114/2003/NĐ-CP
ngày 10/10/2003 của Chính phủ, công chức cấp phường còn có trách nhiệm:
Giúp UBND và chủ tịch UBND phường thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước ở địa phương, bảo đảm sự thống nhất quản lý theo lĩnh vực chuyên
môn, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND phường và cơ quan chuyên
môn cấp Thành phố về lĩnh vực được phân công.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động giải quyết công việc được
giao, sâu sát cơ sở, tận tụy phục vụ nhân dân, không gây khó khăn, phiền hà
cho dân. Nếu vấn đề giải quyết vượt quá thẩm quyền, phải kịp thời báo cáo
Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phụ trách để xin ý kiến.
Tuân thủ quy chế làm việc của UBND phường, chấp hành sự phân
công, công tác của Chủ tịch UBND; giải quyết kịp thời công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao, không để tồn đọng, ùn tắc; chấp hành
nghiêm chỉnh quy định của pháp luật và nội quy cơ quan.

Không chuyển công việc thuộc phạm vi trách nhiệm cá nhân lên Chủ
tịch, Phó chủ tịch hoặc tự ý chuyển cho cán bộ, không tự ý giải quyết các
công việc thuộc trách nhiệm của cán bộ, công chức khác; trong trường hợp
nội dung công việc có liên quan đến cán bộ, công chức khác; trong trường
hợp nội dung công việc có liên quan đến cán bộ, công chức khác thì phải chủ
động phối hợp và kịp thời báo cáo với Chủ tịch, Phó chủ tịch xử lý.
Chịu trách nhiệm bảo quản, giữ gìn hồ sơ tài liệu liên quan đến công
tác chuyên môn; tổ chức sắp xếp, lưu trữ tài liệu có hệ thống phục vụ cho
công tác lâu dài của UBND phường; thực hiện chế độ báo cáo kịp thời, chính
24
xác tình hình về lĩnh vực công việc mình phụ trách theo quy định của Chủ
tịch UBND phường.
3. Chế độ hội họp, giải quyết công việc.
3.1. Chế độ hội họp, làm việc cua UBND phường.
Phiên họp UBND phường: UBND phường mỗi tháng họp ít nhất một
lần, ngày họp cụ thể do Chủ tịch quyết định.
Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các
Uỷ viên UBND. Chủ tịch MTTQ, người đứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán
bộ không chuyên trách, công chức cấp phường và các trưởng Khóm được
mời tham dự khi bàn về các công việc có liên quan. Đại biểu mời tham dự
được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
Nội dung phiên họp của UBND phường gồm những vấn đề được quy
định tại khoản 1 điều 3 quy chế này.
Trình tự phiên họ: Chủ tịch UBND chủ toạ phiên họp. Khi Chủ tịch
vắng mặt, uỷ quyền Phó chủ tịch chủ tọa phiên họp.
Văn phòng UBND báo cáo số thành viên UBND có mặt, vắng mặt, đại
biểu được mời và chương trình phiên họp.
V. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG
MAI
- Các ngành chuyên môn này chịu sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp

của uỷ ban nhân dân phường, các trưởng ngành chuyên môn này nhận chỉ thị
của chủ Tịch Uỷ Ban nhân dân phường, có trách nhiệm báo cáo kịcp thời tình
hình của ngành mình phụ trách và những vướng mắc khó khăn có đề xuất
kiến nghị với chủ tịch UBND phường để có biện pháp giải quyết. Các ngành
chuyên môn chíu sự quản lý của phó chủ tịch quản lí chuyên môn về lĩnh
vực, chịu sự kiểm tra về tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước, có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện công tác
theo ngày hoặc tuần, thỏng, đỳng định kỳ hoặc theo đột xuất cỏc phũng, ban
25

×