Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.03 KB, 9 trang )

PHẦN III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A. Lý thuyết
1. Khái niệm về quần thể
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một thời
điểm xác định và có khả năng giao phối với nhau sinh ra con cái để duy trì nịi giống.
- Dựa vào mặt di truyền học, phân biệt quần thể giao phối và quần thể tự phối.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.
- Một số khái niệm:
+ Vốn gen: Là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
+ Tần số mỗi alen =





+ Tần số một loại kiểu gen =

ố ượ




đó
đó

ố á ể ó
ố á ể






đó



3. Cấu trúc di truyền quần thể

Khái niệm

Đặc điểm di truyền

Quần thể tự phối
- Quần thể tự phối là các quần thể
thực vật tự thụ phấn, động vật
lưỡng tính tự thụ tinh.
- Ở động vật, giao phối cận huyết
cũng được xem như quần thể tự
phối.
- Gồm các dòng thuần với kiểu
gen khác nhau.
- Ở thể đồng hợp, cấu trúc di
truyền của quần thể khơng đổi qua
các thế hệ.
Ví dụ:

Quần thể ngẫu phối
Quần thể giao phối ngẫu nhiên là
quần thể mà trong đó diễn ra sự
bắt cặp giao phối ngẫu nhiên của

các cá thể đực và cái trong quần
thể.

- Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa
các cá thể trong quần thể  Quần
thể giao phối được xem là đơn vị
sinh sản, đơn vị tồn tại của loài
trong tự nhiên
- Đa dạng về kiểu gen và kiểu
n TF
hình.
AA x AA 
 AA
n TF
- Mỗi quần thể giao phối ngẫu
aa x aa 
 aa
nhiên có thể duy trì tần số các
- Ở thể dị hợp khi tiến hành tự phối
kiểu gen khác nhau trong quần thể
qua nhiều thế hệ thì cấu trúc di truyền
không đổi qua các thế hệ trong
của quần thể thay đổi theo hướng:
những điều kiện nhất định.
+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần.
+ Tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.
+ Tần số tương đối của các alen
không thay đổi.

64



4. Trạng thái cân bằng quần thể và định luật Hardy-Weinberg
* Định luật Hardy-Weinberg
Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu
phối được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p 2AA + 2pqAa + q2aa = 1
- Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy-Weinberg
+ Kích thước quần thể thể lớn.
+ Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
+ Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (khơng có tác động
của CLTN).
+ Khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen (đột biến, di nhập gen,..).
+ Quần thể phải được cách li với các quần thể khác(khơng có sự di nhập gen giữa các quần thể
- Ý nghĩa của định luật Hardy-Weinberg
+ Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể
+ Giải thích được sự duy trì ổn định của các quần thể trong tự nhiên qua thời gian dài.
+ Là cơ sở để nghiên cứu di truyền học quần thể.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Có thể xác định được tần số tương đối của alen, kiểu gen từ tỉ lệ kiểu hình
B. Phương pháp giải bài tập
I. Quần thể nội phối (tự thụ phấn, giao phối gần)
Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa với n: số thế hệ tự phối
1
2

Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa tử qua n lần tự phối

Tỉ lệ kiểu gen đồng tử mỗi loại (AA hoặc aa) qua
n lần tự phối


1
2

1−
2

Nếu quần thể ban đầu khơng phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = 1 qua n thế hệ tự phối
thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ kiểu gen AA, Aa, aa lần lượt là
AA

Aa

aa

x + y.

y.

z + y.

1
2

1−
2
1
2

1
2


1−
2

65


II. Quần thể ngẫu phối
Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì
y
x+
pA
2
y
z+
qa
2
Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec. Khi đó thoả mãn
đẳng thức p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. Quần thểcân bằng  p + q = 1
Kiểm tra sự cân bằng của quần thể
Quần thể cân bằng nếu
Quần thể không cân bằng nếu

2pq
2
2pq
p . q ≠
2
p . q =


III. Xác định số loại kiểu gen của quần thể
Tổng số kiểu gen
Một gen nằm trên NST
thường có n alen

Hai gen cùng nằm trên 1 NST
thường (Gen I có n alen; Gen
II có m alen)

Số kiểu gen đồng hợp

Hai gen cùng nằm trên NST
giới tính X khơng có alen
tương ứng trên Y(Gen I có n
alen; Gen II có m alen)

n (n − 1)
2

Số kiểu gen tối đa

n (n + 1) m (m + 1)
.
2
2

Số kiểu gen giới dị giao
Số kiểu gen tối đa trong quần
thể
Số kiểu gen giới đồng giao

Số kiểu gen giới dị giao
Số kiểu gen tối đa trong quần
thể
Số kiểu gen giới đồng giao

Một gen nằm trên NST giới
tính X có alen tương ứng trên
Y

n

Số kiểu gen dị hợp

Số kiểu gen giới đồng giao
Một gen nằm trên NST giới
tính X khơng có alen tương
ứng trên Y

n (n + 1)
2

Số kiểu gen giới dị giao
Số kiểu gen tối đa trong quần
thể

n (n + 1)
2
n
n (n + 1)
+n

2
nm (nm + 1)
2
nm
nm (nm + 1)
+ nm
2
n (n + 1)
2
n2
n (n + 1)
+n
2
66


nm (nm + 1)
2

Số kiểu gen giới đồng giao

Hai gen cùng nằm trên NST
giới tính X có alen tương ứng
Số kiểu gen giới dị giao
nm2
trên Y (Gen I có n alen; Gen II
có m alen)
Số kiểu gen tối đa trong quần
nm (nm + 1)
+ nm

thể
2
IV. Mở rộng phân dạng bài tập
1. Gen đa alen
Ví dụ
Nhóm máu
Tần số kiểu gen
Nhóm máu A
p2 + 2 pr
Kiểu gen: IA IA + IA IO
- Quần thể người: ( 1
gen có 3 alen – Người Nhóm máu B
q2 + 2 pr
có 4 nhóm máu: A, B, Kiểu gen: IB IB + IB IO
AB, O )
Nhóm máu AB
2pq
- Ta có : p + q + r = 1 Kiểu gen: IA IB
(với p= IA; q= IB; r= IO) Nhóm máu O
r2
Kiểu gen: IO IO
2. Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y
Giới
Quy ước
Tần số kiểu gen
Đồng giao
XA = p; Xa = q
p2 X A X A + 2pq X A X a + q2 X a X a = 1
(XX: giới cái)
XA = p; Xa = q


p X AY + q X aY =1
Xét chung:
0,5p2 XAXA + pq XAXa + 0,5 q2 XaXa + 0,5p XAY + 0,5q XaY = 1
3. Quần thể giao phối ngẫu nhiên có tỉ lệ đực cái
Cơng thức
Ghi chú
Giới đực
Cấu trúc của phía đực
x AA + y Aa + z aa = 1
Giới cái
Cấu trúc của phía cái
m AA + n Aa + o aa = 1
(xAA + yAa + zaa). (mAA + nAa + oaa) = 1
Tính chung
pđự p á
AA
Dị giao (XY: giới đực)

Aa

pđự q

á

+p

á

q đự


q đự q á
Aa
4. Ngẫu phối gây chết
- Nếu thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là: x AA + y Aa + z aa = 1. Qua quá trình ngẫu phối
xảy ra chọn lọc, đào thải tất cả cá thể đồng hợp lặn (aa), thì qua n thế hệ ngẫu phối, tần số alen được tính
theo cơng thức tổng qt như sau:
+ Tần số alen A ở Fn = 1 −
+ Tần số alen a ở Fn =

( )
. ( )

( )
. ( )

5. Số kiểu gen của các loại quần thể đối với 1 gen có r alen
Loại quần thể

Số loại kiểu gen

67


Quần thể loài đơn bội (n)
Quần thể của loài lưỡng bội (2n)
Quần thể của loài tam bội (3n)
Quần thể của loài tứ bội (4n)
Quần thể của loài ngũ bội (5n)


r
1
r(r + 1)
1.2
r(r + 1)(r + 2)
1.2.3
r(r + 1)(r + 2)(r + 3)
1.2.3.4
r(r + 1)(r + 2)(r + 3)(r + 4)
1.2.3.4.5

C. Ví dụ minh họa
Dạng 1. Xác định số loại kiểu gen của quần thể
Bài 1: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên nhiễm sắc thể số 1 có 5 alen, gen B nằm trên
nhiễm sắc thể số 3 có 8 alen. Hãy xác định:
a. Quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp về cả hai gen?
b. Quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả hai gen?
c. Quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp về gen A và dị hợp về gen B?
d. Quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen về cả hai gen?
Dạng 2. Xác định tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
Bài 2: Ở thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
a. Xác định tần số của A và a.
b. Xác định thành phần kiểu gen ở thế hệ F1, F2.
Bài 3: Một quần thể tự phối ở thế hệ xuất phát có 0,1AA : 0,4AA : 0,5aa.
a. Tính tần số của A, a. Quần thể có cân bằng về di truyền hay không?
b. Xác định thành phần kiểu gen ở thế hệ F1, F2.
Dạng 3. Tìm xác suất khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền
Bài 4: Xét 4 quần thể của cùng một loài có thành phần kiểu gen tương ứng như sau:
Quần thể
Thành phần kiểu gen

1
100% Aa
2
25% Aa, 50% AA, 25% aa
3
100% aa
4
36% AA, 48% Aa, 16% aa
a. Tính tần số của alen a ở mỗi quần thể.
b. Quần thể nào đang cân bằng về di truyền?
Bài 5: Ở người, A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a quy định da trắng. Một
quần thể người đang cân bằng về di truyền có tỉ lệ người da đen chiếm 64%.
a. Tính tần số của A, a.
b. Một cặp vợ chồng đều có da đen sinh đứa con đầu lịng có da trắng. Nếu họ sinh đứa thứ 2 thì xác suất
để đứa thứ 2 có da trắng là bao nhiêu %?
c. Một cặp vợ chồng khác ở trong quần thể này có da đen, xác suất để con đầu | lịng của họ có da đen là
bao nhiêu?
Dạng 4. Xác suất

68


Bài 6: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại
nặng, alen a khơng có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo
1000 hạt (gồm 100 hạt AA, 400 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều
sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1, F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau
đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, tính xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim
loại nặng.
Bài 7: Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a quy định da trắng.
Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có người da đen chiếm tỉ lệ 64%.

a. Tính tần số của A, a.
b. Một cặp vợ chồng đều có da đen sinh đứa con đầu lịng có da trắng. Nếu họ sinh đứa thứ 2 thì xác suất
để đứa thứ 2 có da trắng là bao nhiêu %?
c. Một cặp vợ chồng khác ở trong quần thể này có da đen, xác suất để con đầu lịng của họ có da đen là bao
nhiêu?
Dạng 5. Tìm số loại kiểu gen
Bài 8: Gen A và B cùng nằm trên cặp NST thứ nhất, trong đó gen A có 2 alen (A và a), gen B có 2 alen (B
và b). Gen D nằm trên cặp NST số 3 có 5 alen. Hãy cho biết:
a. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
b. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình? Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định và
các alen trội hoàn toàn so với nhau.
Bài 9: Gen A có 5 alen. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong các trường hợp:
a. Gen A nằm trên NST X mà khơng có alen trên Y. b. Gen A nằm trên NST Y mà khơng có alen trên X.
a. Gen A nằm trên NST X và Y ở đoạn tương đồng.
Bài 10: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không nằm trên Y); Gen B
nằm trên NST Y (khơng có trên X) có 7 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là bao
nhiêu?
Bài 11: Gen A có 3 alen, gen D có 4 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không nằm trên Y). Gen B
nằm trên NST thường có 5 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là bao nhiêu?
Dạng 6. Tìm tỉ lệ của kiểu gen khi có nhiều cặp gen
Bài 12: Ở một loài giao phối, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một
quần thể đang cân bằng về di truyền có tần số A là 0,6; a là 0,4 và tần số B là 0,7; b là 0,3.
a. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen aaBb ở đời con có tỉ lệ bao nhiêu %?
b. Trong quần thể này, cây có kiểu hình thân cao hoa trắng có tỉ lệ bao nhiêu %?
Dạng 7. Tìm tần số alen và tỉ lệ kiểu gen khi có gen gây chết
Bài 13: Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 60% AA,40% Aa. Nếu tất cả các hợp
tử aa đều bị chết ở giai đoạn phơi thì tần số alen A và a ở thế hệ FB là bao nhiêu?
Dạng 8. Tìm tỉ lệ kiểu gen khi ở thế hệ xuất phát, tần số alen ở giới đực khác giới cái
Bài 14: Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 200 cá thể đực mang kiểu gen AA, 400 cá thể cái

mang kiểu gen Aa, 600 cá thể cái mang kiểu gen aa.
a. Hãy xác định tần số alen của quần thể.
b. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở thế hệ F1.
c. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền.
69


Dạng 9. Tìm số loại kiểu gen cho lồi sinh vật có bộ NST đa bội
Bài 15: Một gen có n alen, hãy xác định số loại kiểu gen về gen A trong các trường hợp:
a. Đối với quần thể của loài đơn bội.
b. Đối với quần thể của loài lưỡng bội.
c. Đối với quần thể của loài tam bội.
d. Đối với quần thể của loài tứ bội.
D. Bài tập tự luận
Bài 1: Một quần thể tự phối có 100 cá thể AA, 200 cá thể Aa, 200 cá thể aa. Hãy xác định:
a. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thời điểm nghiên cứu.
b. Tần số tương đối của alen A, alen a.
c. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F3.
Bài 2: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ
người bị bệnh bạch tạng là: 1/100. Cho rằng quần thể đang cân bằng về mặt di truyền. Hãy xác định:
a. Tần số của alen A, a.
b. Tỉ lệ người mang kiểu gen Aa.
c. Một cặp vợ chồng ở trong huyện này không bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh con đầu lịng khơng
bị bệnh bạch tạng?
Bài 3: Một quần thể có 0,4AA : 0,6Aa.
a. Quần thể đã cân bằng về di truyền hay chưa? Giải thích?
b. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ Fa trong trường hợp:
+ Quần thể tự phối.
+ Quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Bài 4: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Có 1 quần thể

đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó có 64% số cây cho hoa màu đỏ.
a. Tính tần số tương đối của alen A, a.
b. Xác định tỉ lệ cá thể có kiểu gen dị hợp.
c. Chọn 10 cây hoa đỏ, xác suất để cả 10 cây đều thuần chủng?
Bài 5: Ở một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét 3 locus trên NST thường, mỗi locus đều có 2 alen khác nhau.
Hãy xác định số kiểu gen khác nhau có trong quần thể đó trong trường hợp:
a. Tất cả các locus đều phân li độc lập.
b. Tất cả các locus đều liên kết với nhau. (Không quan tâm đến thứ tự các gen) Mỗi locut chính là một gen.
Bài 6: Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 30% AA: 20% Aa:
50% aa.
a. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa của thế hệ xuất phát. Hãy xác định thành phần kiểu gen
ở thế hệ F1.
b. Nếu có thể đa khơng có khả năng sinh sản thì đến thế hệ F4, quần thể có thành phần kiểu gen như thế
nào?
Bài 7: Ở 1 huyện có 84000 người, qua thống kê ta gặp 210 người mắc bệnh bạch tạng. Gọi gen b quy định
bệnh bạch tạng, B bình thường. Tính số lượng mỗi loại gen b và B trong số dân ở huyện trên? Cho rằng
quần thể đang cân bằng về di truyền.
Bài 8: Trong một quần thể người đang cân bằng về di truyền có 21% số người mang nhóm máu B; 30% số
người có nhóm máu AB; 4% số người có nhóm máu O.
70


a. Hãy xác định tần số tương đối của các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể?
b. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể trên đều có nhóm máu B sinh ra 2 người con. Xác suất để có một đứa
có nhóm máu giống bố mẹ.
Bài 9: Ở một lồi có tỉ lệ đực cái là 1:1. Tần số tương đối của alen a ở giới đực trong quần thể ban đầu (lúc
chưa cân bằng) là 0,4. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối, trạng thái cân bằng về di truyền của quân thê là: 0,49AA
: 0,42Aa : 0,09aa. Biết gen nằm trên NST thường.
a. Tính tần số tương đối của alen A ở giới cái của quần thể ban đầu?
b. Nếu A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Lấy một cây hoa đỏ ở quần thể trên

cho tự thụ phấn. Xác suất để tất cả các cây con đều có hoa đỏ.
Bài 10: Tình trạng nhóm máu của người do 3 alen quy định. Ở một quần thể đang cân bằng về mặt di
truyền, trong đó IA chiếm 0,4; IB chiếm 0,3; IO chiếm 0,3.
a. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể nói trên.
b. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể nói trên đều có nhóm máu A. Xác suất để đứa con đầu lịng của họ có
nhóm máu O là bao nhiêu? Nếu đứa con đầu lịng có nhóm máu O thì xác suất để đứa thứ 2 có nhóm máu
A là bao nhiêu?
Bài 11: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định | hoa trắng; B quy định
thân cao trội hoàn toàn so với b quy định thân thấp. Hai gen này nằm trên hai cặp NST tương đồng khác
nhau. Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng về di truyền, A có tần số 0,5 cịn B có tần số 0,7.
a. Kiểu hình hoa đỏ thân cao chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
b. Chọn 10 cây thân thấp hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để trong số 10 cây này có 6 cây dị hợp?
Bài 12: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có 100 cá thể AABb, 150 cá thể AaBb, 150 cá thể aaBb, 100 cá
thể aabb. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể ở đời Fa trong trường hợp:
a. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên.
b. Các cá thể sinh sản tự phối.
Bài 13: Gen A, B và D đều nằm trên NST giới tính X (khơng có alen tương ứng trên Y), trong đó gen A có
3 alen, gen B có 2 alen, gen D có 5 alen. Gen M nằm trên NST Y (khơng có alen trên X) có 8 alen.
a. Trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về cả 4 gen nói trên?
b. Ở giới XX, có bao nhiêu kiểu gen thuần chủng về cả 2 gen A và gen B?
Bài 14: Một quần thể có thành phần kiểu gen 0,36AABb : 0,48aabb: 0,16Aabb.
a. Quần thể đã cân bằng về di truyền hay chưa?
b. Nếu các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì ở F3, kiểu gen Aabb có tỉ lệ bao nhiêu?
c. Nếu các cá thể tự phối thì ở F2, kiểu gen Aabb có tỉ lệ bao nhiêu?
Bài 15: Tình trạng nhóm máu ABO ở người do một gen có 3 alen (IA, IB, IO) quy định. Một quần thể đang
cân bằng di truyền có 36% số người mang nhóm máu O; 13% số người mang nhóm máu B.
a. Xác định tần số các alen IA, IB, IO có trong quần thể.
b. Một cặp vợ chồng thuộc quần thể nói trên đều có nhóm máu A, họ dự định sinh 3 đứa con. Xác suất để
trong 3 đứa có một đứa máu A và 2 đứa máu O?
c. Một người có nhóm máu B truyền máu cho một người bất kì ở trong quần thể này. Xác suất để người

được truyền máu không bị tử vong do ngưng kết hồng cầu là bao nhiêu?
Bài 16: Thế hệ xuất phát của một quần thể có: Ở giới đực có 0,6AA: 0,4Aa. Ở giới cái có 0,2AA: 0,4Aa :
0,4aa
a. Hãy xác định tần số alen A và a của quần thể
71


b. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen khi quần thể cân bằng di truyền.

72



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×