Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA DAI SO 11 TIET 12 NAM HOC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 01–02. Lớp: 11B3.. Ngày soạn: 19 / 08 / 2016 Ngày lên lớp: 22 / 08 / 2016. Chương I. HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC VAØ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Bàøi 1. HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MUÏC TIEÂU Kiến thức - Định nghĩa các hàm số lượng giác sinx, cosx - Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx. Kó naêng - Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx. -Biết được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx Thái độ  Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.  Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: hợp tác, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận toán học. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10. III. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học: - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân , nhóm và lớp. - Phương tiện thiết bị dạy học: sgk, máy tính. IV. Mô tả mức độ nhận thức: 1. Bảng mô tả mức độ nhận thức: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Định nghĩa các hàm số lượng giác y= sinx, y = cosx. Biết được: tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx.. Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx. Vẽ được đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx. Tìm được: tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin(x +  ), y = cos (x +  ). Tìm GTLN, GTNN của hàm số chứa sinx và cosx. V. Thiết kế tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số sin và côsin Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được định nghĩa các hàm số lượng giác y= sinx, y = cosx Nội dụng: I. Ñònh nghóa 1. Haøm soá sin vaø coâsin.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Haøm soá sin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx sin:    x  sinx ñgl haøm soá sin, kí hieäu y = sinx Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá sin laø R.. Chú ý: Với mọi x  , ta đều có: –1  sinx  1, Nên tập giá trị của hàm số y = sinx là.   1;1. Hoạt động của Giáo viên Giới thiệu định nghĩa hàm số y = sinx. Hoạt động của Học sinh Ghi nhận kiến thức mới. Từ định nghĩa giúp học sinh tìm tập xác định và tập giá trị của y = sinx. Dựa vào định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung để tìm tập xác định và tập giá trị của y = sinx. b) Haøm soá coâsin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx cos:    x  cosx ñgl haøm soá coâsin, kí hieäu y = cosx Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá cos laø .. Chú ý:Với mọi x  , ta đều có: –1  cosx  1 .Nên tập giá trị của hàm số y = cosx là   1;1 Hoạt động của Giáo viên Giới thiệu định nghĩa hàm số y = cosx. Từ định nghĩa giúp học sinh tìm tập xác định và tập giá trị của y = cosx. Hoạt động của Học sinh Ghi nhận kiến thức mới. Dựa vào định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung để tìm tập xác định và tập giá trị của y = cosx Năng lực hình thành: Tư duy và suy luận toán học HĐ 2. Tính tuần hoàn của hàm số sin và côsin Mục tiêu: Giúp học sinh biết được tính tuần hoàn và chu kì của hàm số sin và côsin Nội dung II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng T = 2 là số dương nhỏ nhất thoả đẳng thức:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sin(x + T) = sinx, x   Các hàm số y = sinx, y = cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2 Hoạt động của Giáo viên Haõy chæ ra moät vaøi soá T maø sin(x + T) = sinx ?. Hoạt động của Học sinh T = 2; 4; …. Từ nhận xét giúp học sinh tìm được chu kì của các hàm số y = sinx, y = cosx. Biết và ghi nhớ: Caùc haøm soá y = sinx, y = cosx laø các hàm số tuần hoàn với chu kì 2. Năng lực hình thành: Tư duy và suy luận toán học HĐ3. Sự biến thiên và đồ thị các hàm số y = sinx, y = cosx Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các khoảng đồng biến, nghịch biến và dạng của đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx Nội dung: III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx 1. Haøm soá y = sinx  Taäp xaùc ñònh: D =   Taäp giaù trò: T = [–1; 1]  Haøm soá leû  Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0; ]. y. 2. 1. x -3π/2. -π. -π/2. π/2. π. 3π/2. -1. -2. b) Đồ thị hàm số y = sinx trên . y. 2. 1. x -3π/2. -π. -π/2. π/2. π. -1. -2. 2. Haøm soá y = cosx  Taäp xaùc ñònh: D =   Taäp giaù trò: T = [–1; 1]  Haøm soá chaün  Hàm số tuần hoàn với chu kì 2  Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn [–; ]. 3π/2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y. 2. y=cosx. 1. y=sinx x. -3π/2. -π. O. -π/2. π/2. π. 3π/2. -1. -2.  Đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx được gọi chung là các đường sin. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: = sinx ? – Taäp xaùc ñònh: D =   GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị – Tập giá trị: T = [–1; 1] của hàm số y = sinx trên đoạn [0; ] – Haøm soá leû – Hàm số tuần hoàn với chu kì 2      0; 2   0;  H2. Trên đoạn , hàm số đồng biến hay Đ2. Trên đoạn  2  , hàm nghòch bieán ? Nghe giáo viên hướng dẫn và vẽ đồ thị hàm số  GV hướng dẫn cách tịnh tiến đồ thị. Năng lực hình thành: Mô hình hóa và biểu diễn Câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực 2 1 1) Tìm một vài giá trị x để sinx (hoặc cosx) bằng 2 ; 2 ; 2 2) Tìm một vài giá trị x để tại đó giá trị của sin và cos bằng nhau (đối nhau)? 3) Chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = sinx, y = cosx, trên đoạn [–2 ; 2]? 3. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ  Baøi 2, 3, 4, 5 SGK.  Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×