Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.51 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 29/4/2021. Tiết 68 BÀI LUYỆN TẬP 8.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước. - Biết ýnghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch. - Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. 2. Kỹ năng: Tính toán, giải bài tập. 3. Giáo dục: Tính hệ thống, chuyên cần. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập. 2. HS: Ôn tập các khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm và nồng độ mol. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: KT sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 8A /5/2021 35 8B /5/2021 36 8C /5/2021 31 II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1. - GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương. - GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung: ? Độ tan của một chất trong nước là gì. - GV cho HS vận dụng làm bài tập sau. * Bài tập: Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão 0 hòa (ở 20 C ) có chứa 63,2g KNO3 ( biết S KNO3 31,6 g ). . - GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm. 0 + Tính KL nước, KLD D bão hòa KNO3 (ở 20 C ) có chứa 63,2g KNO3 . 0 + Tính khối lượng dung dịch bão hòa (ở 20 C ) chứa 63,2g KNO3 .. NỘI DUNG I.Kiến thức: 1. Độ tan của một chất trong nước là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? a. Độ tan: * Khái niệm: Sgk.. - Vận dụng: 0 + KL D D KNO3 bão hòa (ở 20 C ) có chứa 31,2g KNO3 là: mdd mH 2 O mKNO3 100 31,6 131,6( g ).. + Khối lượng nước hòa tan 63,2g KNO3 để tạo được dung dịch bão.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 0. ? Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến: + Độ tan của chất rắn trong nước. + Độ tan của chất khí trong nước. - GV chuẩn bị trên giấy, phát cho các nhóm HS với nội dung: ? Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ nol của dung dịch. ? Hãy cho biết: + Công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol. + Từ mỗi công thức trên, ta có thể tính được những đại lượng nào có liên quan đến dung dịch. - Sau 3- 5 phút các nhóm HS phát biểu và sữa chữa cho nhau. GV kết luận. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập cho các nhóm, với nội dung sau: * Phiếu 1: Có 50g dd đường có nồng độ 20%. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng (đường và nước). + Giới thiệu cách pha chế dung dịch. * Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M. + Hãy tính toán các đại lượng cần dùng (NaOH). + Giới thiệu cách pha chế dung dịch. * Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd đường có nồng độ 5% từ dd đường nồng độ 20%. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng cho sự pha chế (khối lượng dd đường và nước). + Giới thiệu cách pha loãng. * Phiếu 4: Cần pha chế 50ml d d NaOH 0,5M từ dd NaOH có nồng độ 2M. + Hãy tính toán các đại lương cần dùng cho sự pha chế (số mol NaOH và thể tích dd NaOH 2M). + Giới thiệu cách pha loãng. - GV cho HS làm các bài tập 2, 4 Sgk.. * Hoạt động 2.. hòa(ở 20 C )là: 200g Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa 0 (ở 20 C ) có chứa 63,2g KNO3 là: mdd mH 2 O mKNO3 200 63,2 263,2( g ).. b. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - VD: Sgk.. 2. Nồng độ dung dịch cho biết những gì? a. Nồng độ phần trăm của dung dịch? * Khái niệm: Sgk. * Công thức tính: C% . mct .100% mdd. b. Nồng độ mol của dung dịch? * Khái niệm: Sgk. * Công thức tính: n CM (mol / l ) V. 3. Cách pha chế dung dịch như thế nào? * Đáp án của các phiếu trên: - Phiếu 1: 10g đường và 40g nước.. - Phiếu 2: 0,02mol NaOH. (0,02. 40 = 80g NaOH) - Phiếu 3: 12,5g dd đường 20% và 37,5g nước. - Phiếu 4: Lấy 12,5g ml dd NaOH 2M pha với 37,5 ml nước II. Bài tập: - HS làm vào vở bài tập.. IV. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ trong chương 6. V. Dặn dò: - GV hướng dẫn bài tập 4. Bài tập về nhà: 3, 6 Sgk (trang 151)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn : 29/4/2021 Tiết 69 BÀI LUYỆN TẬP 8. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước. - Biết ýnghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch. - Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. 2. Kỹ năng: Tính toán, giải bài tập. 3. Giáo dục: Tính hệ thống, chuyên cần. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập. 2. HS: Ôn tập các khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm và nồng độ mol. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: KT sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 8A /5/2021 35 8B /5/2021 36 8C /5/2021 31 II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập 2. Bài mới: Hoạt động : Bài tập vận dụng II. Bài tập vận dụng. Bài tập 1b/151: Gọi 2 hs trả lời 2 câu ở bài tập 1.. Tương tự trả lời câu còn lại. SCO. 2 (20. 0. C,1atm). 1,73(g). cho biết Ở P=1atm 100g hào tan tối đa khí CO2 để tạo. 0. Bài tập 1b/151:. 20 C, nước S 1, 73(g) cho biết Ở 1,73g CO (20 C,1atm) 0 thành 20 C, P=1atm 100g nước hào 2. 0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập5/151 sgk:Hãy tính toán và dung dịch bão hòa. trình bày cách pha chế a. 400g dung dịch CuSO4 4% Chia lớp 4 nhóm 3’,2 b. 300ml dung dịch NaCl 3M nhóm thảo luận nêu bài giải của 1 câu GV: hướng dẫn HS giải vào bảng phụ. - tính mct, mnước - nhóm 1+2: Câu a - giới thiệu cách pha chế - nhóm 3+4: Câu b Treo kết quả của các nhóm nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập 6/151: Hãy trình bày cách pha chế. a. 150 g dung dịch CuSO 4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b. 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M. ?Bài tập trên thuộc dạng nào?. tan tối đa 1,73g khí CO2 để tạo thành dung dịch bão hòa.. Bài tập 5/151 :. a/. m CuSO4 . 4.400 16(g) 100. mnước=400–16= 384 (g) hay -Treo kết quả thảo luận 384ml. Cho 16g CuSO4 vào cốc, rót thêm 384g nước, khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết ta được 400g -Đọc đề. ?Nêu các bước giải. -Pha loãng một dung dịch theo nồng dộ cho trước - tìm khối lượng GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm dung dịch CuSO4 ban tính toán và giới thiệu cách pha đầu, tìm khối lượng chế nườc . -tìm số mol NaOH vàthể tích dung dịch -Treo kết quả thảo luận. ban đầu. -Thảo luận nhóm 5’ hoàn thành vào bảng phụ -Nhận xét, sửa sai. dung dịch CuSO4 4%. b/ n = V.CM = 0,3.3 = 0,9 mol. m= n.M = 0,9.58,5 = 52,65 gam. Cho 52,65 g NaCl vào cốc , thêm nước vào cho đủ 300ml dd NaCl 3M. Bài tập 6/151: a. m ct(2) . 2.150 3(g) 100. m dd(1) . 3 .100 15(g) 20. m nước = 150 – 15 = 135 gam..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lấy 15g dd CuSO420% vào cốc, thêm 135g nước, khuấy đều ta được 150g dd CuSO4 2%. b) n2 0,25.0,5 0,125(mol) Vdd(1) . 0,125 0,625(l) 625(ml) 2. Đong lấy 625 ml dd NaOH 2M vào cốc chia độ, thêm nước cho đủ 250ml, ta được dd IV. Củng Cố – Dặn Dò: -Hệ thống lại cách giải của các bài tập trên -Ôn lại các cách tính và ôn lại các khái niệm trong chương dung dịch đặc biệt vận dụng thành thao các công thức tính C% và CM , BTVN là 1,2,4 sgk trang 151. -Chuẩn bị trước bài thực hành, bài tường trình. Chú ý tính toán cẩn thận, chính xác và nêu cách pha chế sau đó đến lớp thực hành pha chế. V. Rút Kinh Nghiệm: .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn : 29/4/2021. Tiết 70 BÀI THỰC HÀNH 7.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tính toán, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng cân đo hóa chất trong PTN. 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, tiết kiệm. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV - Dụng cụ: Cốc thủy tinh dung tích 100ml - 250ml, ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm. - Hóa chất : Đường trắng khan, muối ăn khan, nước cất. 2. HS: Bản tường trình dạng trống. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: KT sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 8A /5/2021 35 8B /5/2021 36 8C /5/2021 31 II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Thực hành. 2. Phát triển bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hóa chất. - GV nêu mục tiêu của bài thực hành. - Nêu cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế là: + Tính toán để có các số liệu pha chế ( làm việc cá nhân). + Các nhóm tiến hành pha chế theo các số liệu vừa tính được. - Hãy tính toán và pha chế các dd sau: * Hoạt động 1: * Thực hành 1: 50g dd đường có nồng độ 15%. - GV hướng dẫn HS làm TN1. - Yêu cầu HS tính toán để biết được khối lượng đường và khối lượng nước cần dùng. - Gọi 1 HS nêu cách pha chế. - Các nhóm thực hành pha chế.. NỘI DUNG I. Pha chế dung dịch:. 1. Thực hành 1: - Phần tính toán: + Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là: mct=. 15. 50 =7,5( g). 100. + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 7,5 = 42,5(g). - Phần thực hành: Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> đường 15%. * Hoạt động 2: 2. Thực hành 2: * Thực hành 2: 100ml dd NaCl có nồng độ 0,2M. - Phần tính toán: - Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu của + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: nNaCl =0,2 . 0,1=0 , 02(mol). TN2. - Gọi 1 HS nêu cách pha chế. + Khối lượng NaCl cần dùng là: mNaCl =0 , 02. 58 , 5=1 , 17(g). - Các nhóm thực hành pha chế. - Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M. *.Hoạt động 3: 3. Thực hành 3: * Thực hành 3: 50g dd đường 5% từ dd đường có - Phần tính toán: nồng độ 15% ở trên. + Khối lượng chất tan(đường) có trong - Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu của 50g dd đường 5% là: 5 .50 TN3. mct= =2,5(g). 100 - Gọi 1 HS nêu cách pha chế. + Khối lượng dd đường 15% có chứa - Các nhóm thực hành pha chế. 2,5g đường là: mdd=. *.Hoạt động 4: * Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên. - Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu của TN4. - Gọi 1 HS nêu cách pha chế. - Các nhóm thực hành pha chế.. 2,5 .100 ≈16 ,7 (g) 15. + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g). - Phần thực hành: Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml. Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dd đường 5%. 4. Thực hành 4: - Phần tính toán: + Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dd 0,1M cần pha chế là: nNaCl =0,1 . 0 , 05=0 , 005( mol).. + Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là: V=. 0 , 005 =0 , 025(l)=25( ml). 0,2. - Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dd NaCl 0,1M. II. Tường trình: - Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có.. - Học sinh viết tường trình thí nghiệm. IV. Củng cố: - GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. V. Dặn dò: - Nhận xét giờ thực hành. - Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span>