Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Tổ chức công tác kế toán trong DN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.5 KB, 8 trang )

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
------------------------------

I.Vò trí, Vai trò kế toán trong quản lý kinh doanh:
1. Khái niệm về kế toán:
Kế toán là một phân hệ thông tin thực hiện việc phản ánh và giám đốc
mọi diễn biến của quá trình hoạt động thực tế thông qua một số các phương
pháp riêng biệt gắn liền với việc sử dụng ba loại thước đo: tiền, hiện vật và thời
gian lao động trong đó thước đo bằng tiền là chủ yếu, kế toán thực hiện cung
cấp các thông tin một cách toàn diện và nhanh chóng về tình hình và kết quả
hoạt động của đơn vò.
2. Vò trí, vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh doanh:
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển
của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội càng phát triển, kế toán càng trở
nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế tại
một đơn vò sản xuất kinh doanh.
Công việc kế toán luôn luôn được xem là một công cụ của quản lý kinh
tế và để điều hành, quản lý được toàn bộ hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
một cách có hiệu quả cao nhất, các nhà quản lý phải nắm bắt được kòp thời,
chính xác các thông tin kinh tế về các hoạt động đó, bao gồm ”chi phí đầu vào”
và ”kết quả đầu ra”

Đầu vào Xử lý Đầu ra









Tất cả những thông tin kinh tế liên quan đến quá trình hoạt động của
doanh nghiệp được kế toán với chức năng phản ánh thông tin và kiểm tra (chức
năng giám đốc) để thu nhận, xử lý và tổng kết một cách kòp thời, chính xác bằng
hệ thống các phương pháp khoa học của mình.
Về bản chất kế toán là một hệ thống đo lường, xử lý các thông tin thu
thập được và truyền đạt các thông tin có ích cho các nhà quản lý ra các quyết

Chứng từ
Phân tích

Nhật ký Sổ cái
Khóa sổ
Ghi nhật ký Ch. Sổ

Báo cáo
Kế toán
Lập
Báo cáo
đònh. Kế toán còn có tính khoa học và nghệ thuật cao trong việc ghi chép - phân
loại - tổng hợp và giải thích các nghiệp vụ kinh tế của một tổ chức làm căn cứ
để ra các quyết đònh trong quản lý kinh doanh.
Là một khoa học về quản lý kinh tế và là bộ phận cấu thành của hệ thống
lý luận quản lý kinh tế tài chính, đặc biệt trong nền kinh tế thò trường, vò trí, vai
trò của kế toán được thể hiện rõ như sau:
- Kế toán với chức năng của mình sẽ cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin
về hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp nhằm giúp cho các nhà quản lý
doanh nghiệp điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vò đạt
được hiệu quả cao.
- Kế toán phản ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động

của các tài sản đó tại đơn vò, qua đó giúp các doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài
sản và bảo vệ được tài sản của mình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại
tài sản đó.
- Kế toán phản ánh được đầy đủ các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh cũng như kết quả của quá trình đó mang lại, nhằm kiểm tra được
việc thực hiện nguyên tắc tự bù đắp chi phí và có Lãi trong kinh doanh.
- Kế toán phản ánh đầy đủ, cụ thể từng loại nguồn vốn, từng loại tài sản,
giúp cho việc kiểm tra, giám sát tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và tính
chủ động trong kinh doanh của đơn vò.
- Kế toán phản ánh được kết quả lao động của người lao động giúp cho
việc khuyến khích lợi ích vật chất và xác đònh trách nhiệm vật chất đối với
người lao động một cách rõ ràng nhằm khuyến khích người lao động nâng cao
năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp kế toán là công cụ quan trọng trong
điều hành, quản lý các hoạt động nhằm bảo đảm được quyền chủ động của đơn
vò trong sản xuất kinh doanh, ngoài ra kế toán còn có tác dụng đến các nhà đầu
tư, các cổ đông, các đối tác trong kinh doanh... kế toán giúp cho họ lựa chọn các
mối quan hệ phù hợp để quyết đònh các vấn đề đầu tư, góp vốn và các quan hệ
mua bán đem lại hiệu quả kinh tế cao.

II. ý nghóa và nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán:
1. ý nghóa tổ chức công tác kế toán:
Tổ chức công tác kế toán là việc tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận
dụng các phương pháp của kế toán, vận dụng các chế độ, các thể lệ, các qui
đònh của nhà nước.
Tổ chức tốt công tác kế toán có ý nghóa trong việc đánh giá tính hiệu quả
của sự vận hành bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phương pháp của kế
toán. Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán có ý nghóa lớn trong việc
thực hiện cung cấp thông tin kinh tế kòp thời, chính xác phục vụ cho lãnh đạo và
quản lý kinh doanh, thể hiện được hết chức năng của kế toán, phát huy đầy đủ
vai trò của hạch toán kế toán trong quản lý kinh tế tài chính ở đơn vò.

2. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán:
Để phát huy đầy đủ vò trí vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý. Kế
toán cần phải được tổ chức khoa học, hợp lý và thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vò.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
thu chi tài chính, kỹ luật thu nộp và thanh toán. Kiểm tra tình hình giữ gìn và sử
dụng các loại tài sản, kòp thời ngăn ngừa những hành động tham ô lãng phí vi
phạm các chế độ các chính sách về kinh tế tài chính hiện hành.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu
kế toán thống kê và cung cấp số liệu đó cho các bộ phận có liên quan trong nội
bộ và cho cấp trên theo qui đònh.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SX KD,
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và
theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.
Hoạt động của kế toán được thể hiện trong việc cung cấp các thông tin về
kinh tế tài chính của đơn vò cho các nhà quản lý.
Với ba đối tượng chủ yếu sử dụng thông tin là: (thông qua sơ đồ)

















III. Những nội dung chủ yếu của việc tổ chức công tác kế toán trong
doanh nghiệp:
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kế toán
Nhà quản lý:
-Chủ doanh nghiệp
-Hội đồng quản trò
-Ban giám đốc ...
Người có lợi ích trực tiếp:
-Các nhà đầu tư
-Các chủ nợ .....
Tổ chức có lợi ích
gián tiếp:
-Cơ quan thuế
-Các cơ quan chức
năng
-Cơ quan thống kê
Điều quan trọng đối với kế toán trưởng là phải nắm vững nội dung tổ
chức công tác kế toán nhằm tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp mình một
cách khoa học và hợp lý nhất. ở mổi doanh nghiệp có những đặc điểm khác
nhau, qui mô khác nhau nhưng việc tổ chức công tác kế toán phải thực hiện đầy
đủ các nội dung sau đây:
1. Tổ chức hạch toán ban đầu ở đơn vò cơ sơ û (vận dụng chế độ chứng
từ kế toán):
Công việc đầu tiên của qui trình kế toán là phải tổ chức thực hiện chế độ

chứng từ kế toán. Doanh nghiệp căn cứ vào các yêu cầu cụ thể về việc quản lý
các hoạt động để có thể qui đònh sử dụng những mẩu chứng từ phù hợp. Các
mẩu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ theo luật đònh phải tuân thủ về mẩu biểu,
nội dung và phương pháp lập, các mẩu chứng từ hướng dẫn có thể vận dụng phù
hợp theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp đối với từng hoạt động.
Ngoài việc qui đònh các mẩu biểu chứng từ được sử dụng còn phải qui
đònh và hướng dẫn cụ thể cách ghi chép trong các chứng từ kế toán, qui đònh
trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý tạo điều kiện cho việc ghi sổ kế toán, tổng
hợp số liệu kế toán và phục vụ công tác quản lý.
Việc tổ chức qui trình lập, luân chuyển và sử dụng chứng từ kế toán theo
trình tự:
-Lập chứng từ
-Kiểm tra chứng từ
-Ghi sổ kế toán
-Lưu trữ chứng từ kế toán
2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Việc xác đònh các tài khoản sử dụng để ghi chép nhằm phản ánh đầy đủ
các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu về thông tin
và kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán trưởng căn cứ vào
tính chất hoạt động của doanh nghiệp cũng như khối lượng các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh và các yêu cầu quản lý cụ thể để xác đònh đầy đủ các tài khoản cấp
1 cấp 2 hay sổ chi tiết đã được qui đònh trong hệ thống TK kế toán đã được ban
hành.
Ngoài việc hạch toán theo hệ thống TK kế toán trong kế toán tài chính,
doanh nghiệp còn phải xây dựng một danh mục tài khoản kế toán quản trò nhằm
phản ánh một cách chi tiết theo yêu cầu quản lý cụ thể đối với các hoạt động
cần quản lý chi tiết.
Hệ thống tài khoản kế toán hiện nay bao gồm hai loại:
-TK ngoài bảng cân đối kế toán
-TK thuộc bảng cân đối kế toán

Các TK thuộc bảng cân đối kế toán chia thành 9 loại:
- Loại 1: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
- Loại 2: TSCĐ và đầu tư dài hạn
- Loại 3: Nợ phải trả
- Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
- Loại 5: Doanh thu
- Loại 6: Chi phí SX KD
- Loại 7: Thu nhập hoạt động khác
- Loại 8: Chi phí hoạt động khác
- Loại 9: Xác đònh kết quả kinh doanh

3. Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán hợp lý:
Việc lựa chọn hình thức kế toán để áp dụng cho doanh nghiệp có tầm
quan trọng đến chất lượng của công tác kế toán. Kế toán trưởng phải căn cứ vào
qui mô đặc điểm cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vào trình độ
của nhân viên kế toán mà tổ chức hình thức kế toán hợp lý. Hiện nay có 4 hình
thức kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là:
- Hình thức kế toán nhật ký chung
-Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
-Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
-Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
4. Tổ chức công tác lập báo cáo kế toán
Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng qui đònh và phù hợp với
yêu cầu quản lý cụ thể. Đối với những báo cáo bắt buộc như bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh... phải tổ chức ghi chép theo đúng
mẩu biểu và tôn trọng trình tự các chỉ tiêu đã được nhà nước qui đònh, những
báo cáo khác có tính chất hướng dẫn cần phải căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể
mà vận dụng cho phù hợp.
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong doanh nghiệp, là
nguồn thông tin quan trọng cho các nhà quản lý thuộc bên trong và bên ngoài

doanh nghiệp trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nước.
Báo cáo tài chính bao gồm các loại báo cáo được nhà nước qui đònh thống
nhất mà các doanh nghiệp phải có trách nhiệm lập theo đúng mẫu qui đònh,
đúng phương pháp. Lập và gởi phải đúng theo thời hạn đã được qui đònh.
Theo chế độ hiện hành thì hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
-Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
5. Tổ chức kiểm kê tài sản

×