Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án mỹ thuật 7 tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. 12/11/2020. Tiết thứ: 11 Bài:23. ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT(T1) 1.MỤC TIÊU; 1.1.Kiến thức : Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. 1.2.Kĩ năng: Vẽ được hình gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt. 1.3.Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình. 1.4. Các năng lực được phát triển: - Năng lực quan sát, đánh giá. - Năng lực tư duy. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực thực hành 2. CHUẨN BỊ: 2.1.Giáo viên: 2.1.1. Tài liệu tham khảo: - Sưu tầm một số bài tĩnh vật 2.1.2. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Vật mẫu: ấm tích và cái bát - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2.2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: Vở ghi, SGK,.. 2.3. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan. - Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 3.1. Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn. - Kiểm tra sĩ số : Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 7A 21/11/2020 34 7B 21/11/2020 33 7C 16/11/2020 31 3.2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Chấm bài lọ hoa và quả?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.3. Bài mới: * Giới thiệu: Giờ trước chúng ta đã hoàn thành bài vẽ lọ hoa và quả, hôm nay chúng ta tiếp tục bài vẽ theo mẫu nữa. HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Mục tiêu: + Học sinh nhận biết sự được vẻ đẹp của mẫu. + Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: (7’) - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. GV: cùng hs đặt mẫu. GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. ?Nêu vị trí của cái ấm tích và cái bát ?Nhận xét hình dáng của ấm và bát ? Nêu Cấu tạo của ấm và bát? ?So sánh chiều cao và chiều ngang của mẫu ?Chiều cao của bát bằng bao nhiêu phần chiều cao của ấm tích ?So sánh chiều cao và chiều ngang của ấm tích, bát ?Nhận xét về đậm nhạt trên ấm tích và bát. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ. Nhắc nhở hs sự cần thiết của quan sát mẫu vẽ.. HĐ CỦA HS. GHI BẢNG. Học sinh đặt 1. Quan sát - nhận xét. mẫu - Hình dáng của cái ấm: chiều ngang, cao, đáy, miệng (nắp), quai, vòi. Hs nhận xét Hình dáng của cái bát: miệng, thân, theo góc đáy. nhìn của - Vị trí của cái ấm và cái bát. mình. - Tỷ lệ của ấm so với bát. - Độ đậm nhạt chính của mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Mục tiêu: + Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật. + Rèn năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, đánh giá, cảm thụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: (8’) - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ CỦA HS. Gv: Treo tranh minh họa Học sinh quan sát và các bước vẽ. trả lời ? Nêu các bước vẽ - Vẽ khung hình - Vẽ phác các nét chính - Vẽ chi tiết GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ khung hình Lưu ý: ở các góc nhìn khác nhau khung hình cũng có sự khác biệt. Cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết.. GHI BẢNG. 2. Cách vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ lệ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của ấm và cái bát để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ. d. Vẽ chi tiết. *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs thực hành - Mục tiêu: + Học sinh vẽ được tranh ấm tích và cái bát. + Rèn năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, đánh giá, cảm thụ, thực hành. - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp. - Thời gian: (20’) - Cách thức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ CỦA HS. GHI BẢNG. GV: bao quát lớp hướng Học sinh 3 Bài tập. dẫn đến từng học sinh. quan sát và - Vẽ cái ấm và cái bát - vẽ hình. thực hành 3.4: Đánh giá kết quả học tập: - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Học sinh biết nhận xét những bài được và chưa được. + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Thời gian: 5’ - Cách thức thực hiện: GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. Nhận xét về: Bố cục, nét vẽ, có tương đối giống mẫu không… + HS trả lời theo cảm nhận. + Nhận xét- kết luận. 3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Bài tập về nhà: + Hoàn thành bài. + Chuẩn bị bài”Ấm tích và cái bát t2”. 4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:. - Nội dung:............................................................................................................... - Phương pháp:........................................................................................................ - Thời gian:...................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×