GIÁO ÁN MỸ THUẬT 6
Tiết 26 :
BÀI: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí
- HS biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng
chữ
- HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tô màu
II. CHUẨN BỊ:
- Phóng to bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ
- Một số bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm chưa đúng quy cách (làm đối chứng hình)
+ HS : Giấy khổ 40 × 15 cm. Kéo, thước, màu, giấy thủ công
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- GV đưa ra hai bảng chữ in hoa nét
đều và chữ in hoa nét thanh nét đậm
cho HS quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu bài mới :
- GV giới thiệu một số minh hoạ chữ
ở bìa sách, báo, giấy khen …
- GV chỉ ra vị trí nét thanh nét đậm ở
một số con chữ
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm là loại
chữ mà trong một con chữ vừa có nét
thanh, vừa có nét đậm
- Cũng như chữ in hoa nét đều, chữ in
hoa nét thanh nét đậm có con hcữ
rộng ngang như chữ M, G … có con
chữ hẹp ngang như E, T …
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể
có chân hoặc không chân
- HS thấy được loại chữ này có những
đặc điểm bay bướm, nhẹ nhàng, thanh
thoát
* Nét kéo từ trên xuống là đậm, nét
đưa lên, đưa ngang là nét thanh
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH KẺ CHỮ
- GV hướng dẫn những điểm chính
cách sắp xếp dòng chữ
THI ĐUA L AO Đ ỘNGTỐT
Sắp xếp chữ không hợp lí
THI ĐUA LAO Đ ỘNG
TỐT
Sắp xếp chữ không đẹp, ngắt dòng
không đúng
THI ĐUA LAO ĐỘNG TỐT
Sắp xếp chữ đúng, dễ đọc, cân đối
- GV treo một số dòng chữ : chưa hợp
- Ước lượng chiều dài của dòng chữ
để sắp xếp vào băng giấy cân đối
- Ước lượng chiều cao, chiều rộng
của chữ cho vừa với chiều dài dòng
chữ (không thừa,không thiếu)
- Chia khoảng cách giữa các chữ, các
con chữ cho hợp lí …
1
lí, hợp lí để HS nhận xét + Vị trí nét thanh, nét đậm
+ Các chữ giống nhau phải kẻ thống
nhất
+ Các nét thanh, nét đậm trong dòng
chữ cũng phải thống nhất, tránh chỗ
to, chỗ nhỏ
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ
- GV tìm dòng chữ ngắn cho HS sắp
xếp hai hàng chữ vào giấy
- HS phân khoảng chữ, kẻ chữ và
trang trí thêm diềm …
- Tô màu cho dòng chữ nổi, rõ ràng
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV treo một số bài HS vẽ xong lên
bảng, cả bài đạt, chưa đạt
- GV bổ xung nhận xét của HS và cho
điểm
- HS tự nhận xét bài và xếp loại
- Chú ý: cách sắp xếp và cách kẻ chữ
Bài tập về nhà:
- Sưu tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở báo, tạp chí … rồi cắt, dán ngay
ngắn vào giấy
- Làm tiếp bài ở lớp
- Chuẩn bị bài học sau
------------------------------------------------------------
TIẾT 27 :
BÀI: Mẫu Có Hai Đồ Vật
(Tiết 1: vẽ hình)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật
- HS vẽ được hình sát với mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu vẽ: chuẩn bị một số mẫu cho HS vẽ theo nhóm
+ Cái ấm đun nước và cái cốc
+ Cái ấm tích và cái bát
+ Cái lọ hoa và quả dạng hình cầu
+ Cái phích và hình cầu …
- Phóng to, vẽ lên bảng hình 2, trang 145, SGK
- Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu có hai đồ vật (ở bộ ĐDDH mt6)
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT
- GV giới thiệu mẫu vẽ: cái lọ và quả,
cái ấm và cái cốc, cái ấm tích và cái
bát …
- GV giới thiệu sơ qua về cấu tạo của
đồ vật
- HS bày mẫu (bày mẫu vẽ theo nhiều
cách)
- Cái ấm
+ Miệng dạng hình trụ
2
- Nêu đặc điểm chung của mẫu có hai
đồ vật
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu cụ
thể, gợi ý cho các em về :
+ Vai dạng hình chóp cụt
+ Thân dạng hình trụ
+ Đáy dạng hình chóp cụt
- Cái lọ
+ Miệng hình chóp cụt
+ Cổ dạng hình trụ
+ Vai dạng hình chóp cụt
+ Thân dạng hình chóp cụt
- Các đồ vật trên đều do các hình cơ
bản hợp thành, đối xứng theo một
trục
- Chúng khác nhau về kích thước
như: dài, nhắn, rộng, hẹp và một vài
chi tiết như quai, vòi …
- Nắm được cấu trúc chung có thể vẽ
dễ dàng bất cứ đồ vật nào có dạng
hình tương đương
- Vị trí của mẫu : Vật ở trong, ở
ngoài, phần bị che khuất …
- Kích thước: cao, thấp, to , nhỏ
- Tỉ lệ các bộ phận: cao, thấp, rộng,
hẹp
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ
- GV giới thiệu cách vẽ ở mẫu cụ thể,
theo trình tự chung
- GV nhắc HS quan sát mẫu và đối
chiếu theo chiều ngang, dọc để tìm tỉ
lệ bộ phận
- GV vẽ phác lên bảng hình vẽ cái
chai
- Vẽ phac khung hình chung và khung
hình từng vật mẫu
- Ước lượng và phác tỉ lệ các bộ phận
- Vẽ nét chính và vẽ nét chi tiết
- Vẽ nét cong, thẳng cho đúng mẫu
- HS quan sát, so sánh, ước lượng
trong khi vẽ
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ
- GV theo dõi giúp HS : - Cách ước lượng tỉ lệ
- Cách vẽ nét chi tiết
- HS quan sát mẫu và điều chỉnh để
vẽ hình
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV để một vài bài cạnh mẫu và
hướng dẫn HS :
- HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, tỉ
lệ, tự đánh giá bài vẽ
Bài tập về nhà:
- Tự bày mẫu: Cái ấm pha trà và cái tách hoặc cái bình đựng nước và cái tách rồi quan
sát, nhận xét về đặc điểm, bố cục, đậm nhạt của mẫu
- Chuẩn bị bài học sau
-------------------------------------------------------------
3