Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử nghiệm trị sán lá song chủ prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá giò (rachycentron cannadum) ương trong ao nước lợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.4 KB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

HOÀNG THỊ QUỲNH CHÂU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG
VÀ THỬ NGHIỆM TRỊ BỆNH SÁN LÁ SONG CHỦ
Prosochis acanthuri KÝ SINH TRONG RUỘT
VÀ DẠ DÀY CÁ GIÒ (Rhachycentron canadum)
ƢƠNG TRONG AO NƢỚC LỢ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NI TRỒNG THỦY SẢN

VINH - 2011



1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa đúng

CTN

Cơng thức thí nghiệm


CTĐ

Công thức đối chứng

SLSC

Sán lá song chủ

TLN (%)

Tỷ lệ nhiễm (%)

TLS (%)

Tỷ lệ sống

CĐN

Cƣờng độ nhiễm

TATH

Thức ăn tổng hợp

T0 C

Nhiệt độ

S0/00


Độ mặn

L(cm)

Chiều dài (cm)

W(g)

Khối lƣợng (gram)

SGR

Tốc độ tăng trƣởng riêng

TTQGG
HSMB



Trung tâm Quốc gia Giống
Hải sản miền Bắc

2


DANH MỤC BẢNG

TT




Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Các vật liệu bố trí thí nghiệm

16

Bảng 2.2

Dụng cụ xác định kích thƣớc cá

17

Bảng 2.3

Các dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trƣờng

17

Bảng 3.1

Kiểm tra mức độ nhiễm Proschis acanthuri trong
ruột, dạ dày cá Giò giống qua 2 đợt ƣơng

25


Bảng 3.2

Tỷ lệ nhiễm SLSC trên cá giò trong những năm gần
đây

26

Bảng 3.3

Sinh trƣởng về chiều dài của cá trong thời gian thí
nghiệm

29

Bảng 3.4

Sinh trƣởng về khối lƣợng của cá trong thời gian thí
nghiệm

29

Bảng 3.5

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá Giò qua hai đợt ƣơng

32

Bảng 3.6

Biến động các yếu tố mơi trƣờng trong thí nghiệm


34

Bảng 3.7

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi dùng
thuốc

34

Bảng 3.8

Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi
dùng thuốc.

35

3


DANH MỤC HÌNH
TT

Tên hình

Hình 1.1.

Bản đồ phân bố của cá Giị trên thế giới

4


Hình 1.2

Cá Giị (Rachycentron canadum)

5

Hình 1.3

A. Cá Giị hậu ấu trùng. B. Cá Giị giống

6

Hình 2.1

Sơ đồ khối nghiên cứu các giải pháp phịng bệnh

18

Hình 2.2

Sơ đồ khối nghiên cứu thử nghiệm trị bệnh

18

Hình 2.3

Sơ đồ thí nghiệm phịng bệnh SLSC trên cá Giị

19


Hình 2.4

Hệ thống bể Composite bố trí thí nghiệm

20

Hình 2.5

Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng

21

Hình 3.1

Mẫu SLSC Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ
dày cá Giị

23

Hình 3.2

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ƣơng I

27

Hình 3.3

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt ƣơng II


27

Hình 3.4
Hình 3.5

Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt
ƣơng I
Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri trong đợt
ƣơng II

28
28

Hình 3.6

Ảnh hƣởng của việc phịng SLSC đến sinh trƣởng về
chiều dài cá trong thời gian thí nghiệm (đợt I)

30

Hình 3.7

Ảnh hƣởng của việc phịng SLSC đến sinh trƣởng về
khối lƣợng cá trong thời gian thí nghiệm (đợt I)

30

Hình 3.8

Ảnh hƣởng của việc phòng SLSC đến sinh trƣởng về

chiều dài cá trong thời gian thí nghiệm (đợt II)

31

Hình 3.9

Ảnh hƣởng của việc phòng SLSC đến sinh trƣởng khối
lƣợng cá trong thời gian thí nghiệm (đợt II)

31

Hình 3.10 Tỷ lệ sống của cá Giò qua đợt hai đợt ƣơng



Trang

4

32


Hình 3.11

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị bằng
Praziquantel

36

Hình 3.12


Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị
bằng Praziquantel

36

Hình 3.13 Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi trị bằng Praziquantel
Hình 3.14

Tỷ lệ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị
Niclosamid

37

Hình 3.15

Cƣờng độ nhiễm SLSC Proschis acanthuri sau khi trị
bằng Niclosamid

38

Hình 3.16 Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi trị bằng Niclosamid



37

5

38



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
1.1. Đặc điểm sinh học của cá Giò ...................................................................... 3
1.1.1. Hệ thống phân loại .................................................................................... 3
1.1.2. Phân bố địa lý và nơi cƣ trú ...................................................................... 3
1.1.3. Đặc điểm hình thái ................................................................................... 4
1.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng ................................................................................ 5
1.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng ................................................................................ 6
1.1.6. Đặc điểm sinh sản .................................................................................... 7
1.2. Tình hình sản xuất giống và ni thƣơng phẩm cá Giò .............................. 8
1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................. 8
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 8
1.3. Tình hình nghiên cứu về ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng
trên cá Giò ........................................................................................................... 10
1.3.1. Trên thế giới .............................................................................................. 10
1.3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. .11
1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, vòng đời SLSC. .................................... 13
1.3.1. Một số đặc điểm sinh học SLSC ............................................................... 13
1.3.2. Chu kỳ phát triển sán lá song chủ ............................................................. 13
1.3.3. Phòng trị bệnh do sán lá song chủ gây ra.................................................. 15
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 16
2.1. Đối tƣợng ..................................................................................................... 16
2.2. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.2.1. Vật liêu bố trí thí nghiệm ......................................................................... 16
Dụng cụ xác định kích thƣớc cá .......................................................................... 17
Dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trƣờng ............................................................. 17

2.2.2. Vật liệu nghiên cứu ký sinh trùng ............................................................. 17
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 17
2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ......................................................................................... 17



6


2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ............................................................................ 19
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng .................................................... 21
2.3.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 21
2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 22
2.4. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ................................................................ 22
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23
3.1. Kết quả phòng bệnh sán lá song chủ ký sinh trên cá Giò ƣơng trong ao
nƣớc lợ................................................................................................................. 23
3.1.1. Kết quả định loại sán lá song chủ ký sinh trên cá Giò giống ................... 23
3.1.2. Các giải pháp kỹ thuật phòng bệnh sán lá song chủ Prosochis acanthuri... 24
3.1.3. Mức độ nhiễm sán lá song chủ Proschis acanthuri trong ruột và dạ
dày cá Giò .................................................................................................... 25
3.2. Kết quả trị sán lá song chủ Proschis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày
cá Giò giống ........................................................................................................ 33
3.2.1. Sự biến động của một số yếu tố mơi trƣờng trong q trình thí nghiệm. . 33
3.2.2. Kết quả trị sán lá song chủ Proschis acanthuri ......................................... 34
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 42




7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cá Giò (Rachycentron canadum) là lồi cá biển có giá trị kinh tế cao, phân
bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới (Vaught, S.R and
E.L. Nakamura, 1989). Với ƣu việt sinh trƣởng nhanh; thịt trắng, thơm ngon, có
hàm lƣợng acid không no EPA và DHA cao hơn nhiều so với các đối tƣợng
nuôi biển khác (Chen and L.C.Liao, 2000); có khả năng sản xuất giống nhân
tạo... đã đƣa cá Giò thành đối tƣợng đƣợc nhiều nƣớc lựa chọn; đặc biệt với khả
năng chống chịu tốt với điều kiện sóng gió, chúng là đối tƣợng tiềm năng cho
phát triển ni biển trong lồng xa bờ (Nguyễn Quang Huy, Tình hình sinh sản
và ni cá Giị).
Việt Nam là một trong những nƣớc đi đầu khu vực Đông Nam Á, Nam Á
về nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cá Giị. Các nghiên cứu về
cơng nghệ sản xuất giống cá Giị đã đƣợc Viện nghiên cứu ni trồng thuỷ sản I
tiến hành trong nhiều năm, đến nay tỷ lệ sống từ giai đoạn cá bột đến cá giống
đạt 8-10%, tuy nhiên kết quả chƣa ổn định. Ấu trùng cá Giò thƣờng chết nhiều
ở giai đoạn 10 – 35 ngày tuổi [3]. Trên thế giới có khoảng 95% cá ni lồng bè
và 80% cá nuôi ao bị ảnh hƣởng bởi dịch bệnh [14]. Có nhiều nguyên nhân
đƣợc xác định và bệnh dịch là nguyên nhân chính ảnh hƣởng tới kết quả ƣơng
ni, trong đó thƣờng gặp và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là bệnh ký sinh
trùng. Ký sinh trùng có thể ký sinh ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá, làm
cho cá gầy yếu, chậm lớn, kém phẩm chất; chúng còn là tác nhân mở đƣờng,
tạo điều kiện cho các tác nhân cơ hội khác nhƣ nấm, vi khuẩn ký sinh; có khi
gây thành dịch bệnh làm cho cá chết hàng loạt, đặc biệt nguy hiểm đối với giai
đoạn cá hƣơng và cá giống. Ngoài ra ký sinh trùng cịn có thể cịn tiếp tục ảnh
hƣởng tới những cá thể sống sót, ảnh hƣởng rất lớn khi chuyển nuôi thƣơng
phẩm [12].




8


Hiện nay, mặc dù chƣa có cơng bố về an toàn vệ sinh thực phẩm khi cá
thịt nhiễm sán lá song chủ, nhƣng các doanh nghiệp nuôi cá thịt xuất khẩu lớn
tại Việt Nam nhƣ Marinfarm (Nauy), An Hải (Nga) đều không chấp nhận cá
giống nhiễm các loại ký sinh trùng, nhất là sán lá song chủ. Theo kinh nghiệm
của họ, khi cá Giò giống bị nhiễm sán lá song chủ, tỷ sống chỉ đạt khoảng 50%;
cá nuôi sẽ chậm lớn, sau 1 năm nuôi cá chỉ đạt 1- 3kg/con [28]; trong khi với cá
bình thƣờng đạt 6 – 8kg/con. Có thể thấy, cá giống bị nhiễm sán lá song chủ là
một thảm hoạ với nghề sản xuất giống cũng nhƣ ni thƣơng phẩm cá Giị.
Cá Giị ngày càng đƣợc nuôi phổ biến ở nƣớc ta và đƣợc xác định là đối
tƣợng tiềm năng trong tƣơng lai. Vì vậy, duy trì và nâng cao chất lƣợng của đàn
giống cá Giị là việc làm có ý nghĩa khoa học cũng nhƣ thực tiễn rất cao và cần
thiết. Công cụ quan trọng đảm bảo cho quá trình triển khai chọn giống đƣợc
thuận lợi, góp phần ổn định quy trình sản xuất, chính là việc xây dựng các giải
pháp phòng trị bệnh hữu hiệu trong giai đoạn ƣơng nuôi cá giống.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về bệnh cá Giò còn rất hạn chế, đặc biệt là
bệnh sán lá song chủ ký nội ký sinh ở giai đoạn cá giống; chƣa có một quy trình
phịng trị bệnh chính thức nào đƣợc đƣa ra. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên,
tôi đã chọn và thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp phòng và thử
nghiệm trị bệnh sán lá song chủ Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và
dạ dày cá Giò (Rachycentron canadum) ƣơng trong ao nƣớc lợ”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài nhằm đƣa ra một số giải pháp phòng và trị sán lá song chủ Prosochis
acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống; góp phần hồn thiện quy trình
ƣơng cá Giị giống trong ao nƣớc lợ.

3. Nội dung nghiên cứu
- Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật để phòng bệnh sán lá song chủ
Prosochis acanthuri trên cá Giò giống ƣơng trong ao nƣớc lợ.
- Thử nghiệm trị sán lá song chủ Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ
dày cá Giò giống.



9


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh học của cá Giò
1.1.1. Hệ thống phân loại
Theo tài liệu phân loại của FAO (1974), cá Giò thuộc:
Ngành: Chordata
Ngành phụ: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Perciformes
Họ: Rhachycentridae
Giống: Rachycentron
Loài: R. canadum (Linnaeus, 1766)
Tên Việt Nam: Cá Giò, cá Bớp biển
Tên tiếng Anh: Cobia, Black King fish, Crabeater..
Cá Giò ban đầu đƣợc Linnaeus (năm 1766) đặt tên là Gasterosteus canadus.
Sau đó, nó đƣợc đặt lại là Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766). Ngồi ra cá
Giị cịn có các tên gọi khác nhƣ Apolectus niger Bloch 1793,...Centronotus
spinosus Mitchill 1815, Rachycentron typus Kaup 1826, Rachycentron canadus
Jordan and Evermann 1896, và Rachycentron pondicerrianum Jordan 1905 [38].
1.1.2. Phân bố địa lý và nơi cư trú

Trên thế giới cá Giò phân bố rộng rãi, chủ yếu là vùng nƣớc ấm miền nhiệt
đới, cận nhiệt đới nhƣ Nova Scotia (Canada), nam Argentina, biển Caribe, nam vịnh
Cheseake (Mỹ), vịnh Mexico, phía nam Florida và các bãi đá ngầm của Florida... ; ở
phía đơng của Ấn Độ Dƣơng, cá Giò phân bố từ Marok đến Nam Phi và Ấn Độ. Ở
phía tây Thái Bình Dƣơng, cá Giị phân bố từ Đơng Phi và Nhật Bản đến Australia.
Khơng thấy chúng xuất hiện ở đơng Thái Bình Dƣơng [38].



10


Hình 1.1. Bản đồ phân bố của cá Giị trên thế giới [38].
Cá Giị là lồi cá biển nổi, chúng đƣợc tìm thấy trên phần mềm lục địa xanh
cũng nhƣ xung quanh các rạn đá ngoài khơi vùng nhiệt đới và vùng nƣớc ấm, đơi
khi chúng cịn đƣợc tìm thấy ở vùng gần bờ nhƣ vịnh, cửa sông và rừng ngập mặn
ven bờ. Chúng là lồi di cƣ, vì thế số lƣợng của chúng khác nhau theo mùa. Nhiệt
độ thích hợp cho cá Giò là từ 20 – 30 oC [40]. Cá Giị có thể sống ở nhiều dạng
mơi trƣờng đáy khác nhau nhƣ cát, bùn, sỏi, hoặc sống quanh các rạn san hơ xa
bờ và những nơi có sự chia cắt dòng chảy của nƣớc [38].
Ở Việt Nam, cá phân bố cả vùng nƣớc ven bờ và xa bờ từ Bắc vào Nam.
1.1.3. Đặc điểm hình thái
Cá Giị là lồi cá có kích thƣớc lớn, cơ thể thon dài có hình quả ngƣ lơi với
đầu dẹp và rộng. Mắt cá nhỏ, miệng rộng. Hàm dƣới nhô dài hơn hàm trên, răng
dạng lông nhung phân đều ở cả hai hàm, lƣỡi và vòm miệng. Da mịn với những
vảy rất nhỏ. Đặc điểm đặc trƣng nhất là vây lƣng thứ nhất có 6 – 9 tia cứng ngắn
và khoẻ, tách riêng và khơng có màng liên kết. Vây lƣng thứ hai dài, với phần
trƣớc nhơ lên, có màng liên kết giữa các tia mềm. Vây ngực nhọn dài. Vây hậu
môn tƣơng tự vây lƣng thứ hai nhƣng ngăn hơn. Vây đuôi cá con trịn và cụt,
khi trƣởng thành lõm vào hình trăng khuyết, thuỳ trên dài hơn thuỳ dƣới.




11


Cơ thể có màu sắc lƣng và hai bên sƣờn có màu nâu đậm. Dọc thân có hai
dải sáng bạc hẹp chạy dài từ mắt đến cuống đi, bao phía trên và dƣới hai dải
này là các dải màu xám xanh, ở cá con các các dải xám xanh này rất rõ và trở nên
mờ ở cá trƣởng thành. Phía dƣới bụng có màu trắng sữa hoặc vàng nhạt. Hầu hết
các vây có màu nâu đậm và màu xám tro ở vây hậu mơn.

Hình 1.2. Cá Giị (Rachycentron canadum)
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Cá Giị là lồi cá dữ, phàm ăn, chúng có thể ăn thịt đồng loại. Ngồi tự nhiên,
thức ăn chính của cá Giị là giáp xác, chân đầu và những loài cá nhỏ nhƣ cá Đối,
Lƣơn, Vƣợc, cá Chó, cá Trích...và một số lồi động vật khác sống ở biển (Darracott,
1997), trong đó ƣa thích nhất là nhóm cua bơi, vì thế cá Giị cịn có tên là “kẻ ăn
thịt cua” (Crabeater). Khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày cá Giị thì
thấy 42% là Callinectes, 46% là tơm (Ralldall, 1983). Chúng thƣờng dìm con mồi
của chúng xuống sâu khi bắt mồi [1].
Cá Giò hoạt động suốt ngày đêm, chúng thƣờng tập trung thành đàn từ 3 – 100
con, bơi lội ở vùng nƣớc có đáy là cát pha lẫn vỏ sị, vùng rạn san hơ và quanh các
vật thể trơi nổi ngồi đại dƣơng đế săn mồi. Khi nhiệt độ xuống thấp chúng thƣờng
bắt mồi kém [36].
Cá bột mới nở có giọt dầu nằm ở phần sau của nỗn hồng. Chất sắc tố phân
bố trên tồn bộ cơ thể. Khi khơng sục khí ấu trùng nằm dƣới nƣớc, bụng ngửa lên.




12


Ấu trùng bắt mồi thụ động khi đƣợc 3 ngày tuổi, thức ăn khi ấy chỉ là Rotifer và
Nauplius của Copepoda. Năm ngày tuổi, miệng và mắt cá phát triển cho phép chúng
tự bắt mồi. Ở ngày thứ 6, ấu trùng ăn Copepoda trƣởng thành. Ấu trùng cá Giị nhìn
chung có sức sống cao và khả năng chống chịu tốt hơn ấu trùng các lồi cá biển
khác. Tuy nhiên, tính ăn ở giai đoạn ấu trùng và ấu niên của cá Giị đƣợc biết đến
rất ít [6].
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng
Cá Giị có tốc độ sinh trƣởng khá nhanh, thơng thƣờng trứng mới đẻ có kích
thƣớc 1,33 mm; khoảng 31 giờ sau sẽ nở. Ấu trùng cá lớn nhanh, 12 giờ sau khi
nở đạt 4mm. Ấu trùng 3 ngày tuổi có thể dài tới 5,1mm. Năm ngày tuổi phát triển
miệng và mắt, có thể tự bắt mồi; cá có một đƣờng sọc vàng kéo dài theo thân. Cá
bắt đầu biến thái ở ngày thứ 10 – 11, màu của ấu trùng thay đổi dần từ đỏ sang
nâu tối đến màu đen, với những vân lƣng thay đổi đến màu xanh tối; vây cá bắt
đầu có màu và sọc thân xuất hiện; thời gian biến thái ngắn, chỉ kéo dài 1 ngày, sau
đó chúng có xu hƣớng nằm ở dƣới đáy bể. Sau 30 ngày, cá có hình dạng trơng
giống nhƣ cá trƣởng thành với hai đƣờng sọc chạy từ đầu đến phần cuối của thân
[6].

Hình 1.3.

A. Cá Giị hậu ấu trùng.
B. Cá Giò giống

(Nguồn : Courtesy NOAA Technical Report NMFS 82)
Cá Giị lớn rất nhanh và có độ tuổi thọ vừa phải. Cỡ giống 30g (sau 70 - 78
ngày) có thể đạt 6 -8 kg sau 1 năm nuôi lồng biển. Kích cỡ trung bình của cá là
23kg. Chiều dài của chúng có thể đạt 50 -120cm, kích thƣớc tối đa là 200cm. Tuy

nhiên, tuổi thọ của cá tƣơng đối ngắn, cá đực có thể sống tối đa từ 9 – 13 năm, cá
cái từ 11 – 14 năm.[38].



13


1.1.6. Đặc điểm sinh sản
- Tuổi và kích thƣớc sinh sản: Cá Giò sau 1,5 – 2,0 năm tuổi đạt khối lƣợng
khoảng 10 kg có thể tham gia sinh sản lần đầu [24]. Ở Đài Loan, cá Giò 1 tuổi đã
sẵn sàng thành thục và có thể sinh sản tốt ở 1,5 tuổi [6].
- Mùa sinh sản : Tuỳ theo vùng đia lý mà mùa sinh sản của cá Giò có sự khác
nhau. Ở phía bắc Đài Loan, mùa sinh sản bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 5, sau đó kéo
dài đến tháng 10 [6]. Ở tây bắc Đại Tây Dƣơng, từ tháng 6 đến tháng 8; vịnh
Mexico kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9. Nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản là 24 –
29oC [38].
Ở Việt Nam, cá đẻ tập trung từ tháng 4 đến tháng 6; Ở nhiệt độ 27 0C; pH 8,0
– 8,2; độ mặn 30 – 32‰ là điều kiện mơi trƣờng thích hợp để cá đẻ [5].
- Sức sinh sản: Cá Giò có sức sinh sản tƣơng đối lớn, trung bình từ 2x106 6x106 trứng/ cá thể. Vào mùa sinh sản, cá thể cái đạt 14,5 kg có chỉ số tuyến sinh
dục chiếm 8,1- 9,2 % khối lƣợng cơ thể [1].
- Tập tính sinh sản: Cá Giị thƣờng tụ tập thành đàn lớn khi đẻ trứng. Mỗi
lần đẻ kéo dài khoảng 9 – 12 ngày và chúng đẻ khoảng 15 – 20 lần trong một
mùa. Chúng thƣờng đẻ trứng ở ngoài khơi vào ban ngày, trứng và tinh trùng đƣợc
phóng thích ra mơi trƣờng nƣớc, khi đẻ thì sắc tố của cơ thể chuyển từ màu nâu
sang màu sáng hơn [1].
- Trứng và sự phát triển phơi: Trứng cá Giị có hình cầu, đƣờng kính trứng
trung bình là 1,33 mm; 31 giờ sau khi thụ tinh thì ấu trùng nở [31], nhiệt độ thích
hợp cho q trình này khoảng 250C hoặc có thể cao hơn; độ mặn dao động 34 –
35‰. Ấu trùng mới nở có chiều dài 3,5 mm và chƣa có sắc tố. Năm ngày sau khi

nở thì mắt và miệng phát triển cho phép cá con có thể bắt mồi, dọc cơ thể lúc
này có hai vệt màu vàng nhạt có thể nhìn thấy đƣợc. Khi đạt 30 ngày tuổi thì
hình dáng giống cá trƣởng thành với hai dải màu chạy dọc cơ thể từ đầu đến
cuống đuôi [6].



14


1.2. Tình hình sản xuất giống và ni thƣơng phẩm cá Giị
1.2.1. Trên thế giới
Đối với nghề ni biển, cá Giị là đối tƣợng ni tƣơng đối mới nhƣng đầy
tiềm năng để phát triển thành đối tƣợng nuôi biển công nghiệp có giá trị thƣơng
phẩm cao, đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đƣa vào sản
xuất.
Đài Loan là nƣớc dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và ni thƣơng phẩm. Cá
Giị đƣợc ni ở Đài Loan từ năm 1990, sinh sản nhân tạo đầu tiên vào năm 1992,
đến năm 1997 hoàn thành kỹ thuật sản xuất giống đại trà. Năm 1999, Đài Loan sản
xuất đƣợc 5 triệu cá Giị giống, khơng những đáp ứng đủ nhu cầu ni trong nƣớc
mà cịn xuất khẩu sang các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam. Cá Giị
nhanh chóng trở thành đối tƣợng ni phổ biến ở Đài Loan, chiếm 80% lồng nuôi
biển. Trong nuôi cá thịt năm 1998 đã sản xuất đƣợc 2.673 tấn, tăng gấp 20 lần so
với năm 1990 (103 tấn), năm 2003 đạt 2500 tấn (Chang, 2003).
Cùng với Đài Loan, Trung Quốc đã tiến hành sản xuất giống cá Giò bằng
phƣơng pháp bán thâm canh trong ao đất trên quy mô thƣơng mại. Tổng sản lƣợng
cá Giò năm 1999 là 1800 tấn, đến năm 2001 là 3000 tấn, riêng năm 2002 sản lƣợng
có giảm đi do sự bùng phát dịch bệnh (I Chiu Liao và ctv, 2004).
Ở khu vực Bắc Mỹ đã cho sinh sản nhân tạo thành công bằng cách tiêm
hormone sinh dục cho cá bố mẹ thu ngoài tự nhiên và tiến hành ni thƣơng phẩm

cá Giị. Tại Mỹ, ni cá Giò thƣơng phẩm đƣợc tiến hành từ năm 2002 và ngày
càng phát triển [20].
Hiện nay, Châu Á là khu vực tiêu thụ sản phẩm cá Giò cao nhất thế giới.
Trung Quốc bắt đầu tiến hành ni cá Giị từ năm 1992, từ đó đến nay chúng
nhanh chóng chiếm ƣu thế và trở thành lồi ni cơng nghiệp trong hệ thống nuôi
xa bờ [37].
1.2.2. Ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc xem là nƣớc “đứng hàng thứ 3” trên thế giới về phát triển
ni và sản xuất giống cá Giị (Sevennegig, 2001). Nghề ni cá Giị đã phát triển



15


tƣơng đối nhanh và mạnh trong những năm gần đây ở các tỉnh Hải Phịng, Quảng
Ninh (khu vực phía Bắc), Vũng Tàu, Kiên Giang (khu vực phía Nam), là đối tƣợng
có nhiều triển vọng đối với nghề ni cá lồng trên biển và đang là một trong các
đối tƣợng nuôi chủ lực của nghề nuôi cá biển Việt Nam.
Nhận thức đƣợc con giống nuôi nhân tạo là yếu tố quan trọng trong phát triển
nghề nuôi, các đề tài, dự án nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá Giò đã đƣợc tiến
hành khá sớm, từng bƣớc hình thành nên quy trình sản xuất giống thâm canh.
Năm 1996 – 1997, trong đề tài nuôi cá biển của Viện Hải Sản đã cho sinh sản
đƣợc một số cá bột cá Giò nhƣng các vấn đề kỹ thuật chƣa đƣợc giải quyết, đây là
giai đoạn sơ khai của nghiên cứu sinh sản loài cá này ở Việt Nam [3].
Đến đề tài “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống và ni một số lồi cá biển
có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam” cũng do Viện Nghiên cứu nuôi
trồng thuỷ sản tiến hành từ năm 1999 – 2000, có sự hợp tác của Viện DIFTA (Đan
Mạch) và các chuyên gia của dự án NORAD thuộc Viện nghiên cứu thuỷ sản I, đã
định hình đƣợc quy trình ƣơng thâm canh cá Giị, tuy nhiên kỹ thuật thức ăn tƣơi

sống chƣa ổn định, còn phụ thuộc vào tự nhiên [15].
Năm 1999 thu đƣợc 6.500 cá hƣơng 4 – 6cm, nhƣng năm 2000 chỉ sản xuất
đƣợc 1000 con giống 8 – 10cm trong mô hình ƣơng quảng canh dựa vào thức ăn
thu từ tự nhiên ở Cát Bà và Quý Kim – Hải Phòng [5].
Từ năm 2001 – 2003, kỹ thuật sản xuất cá Giò đƣợc Hợp phần 3- Dự án
NORAD và dự án SUMA (DANIDA) tiếp tục nghiên cứu, đã phát triển quy trình
ƣơng thâm canh đi vào ổn định hơn. Tỷ lệ sống đến giai đoạn cá giống (8 -10cm)
đạt 2 – 4%. Năng suất cá hƣơng (2,5 -3cm) đạt 7.500 – 8.000 con/ m3; cỡ giống 6 –
8cm đạt 150 con/ m3 (trong hệ thống nƣớc chảy) và 250 con/ m3 trong hệ thống
tuần hoàn nƣớc [38].
Kỹ thuật sản xuất giống cá Giị đang ngày càng đƣợc hồn thiện, tuy nhiên
sản lƣợng giống sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời nuôi;
con giống phải nhập từ Trung Quốc về, vì vậy mà việc kiểm sốt chất lƣợng con
giống và dịch bệnh cịn gặp nhiều khó khăn [3].



16


Những năm gần đây tỷ lệ sống của ấu trùng cá Giị khơng ổn định. Có nhiều
ngun nhân đƣợc đƣa ra nhƣng một nguyên nhân quan trọng là cá giống nhiễm
SLSC. Theo thông báo của các doanh nghiệp nuôi cá thịt, khi nhiễm lồi sán này,
khơng những cá giống có tỷ lệ sống thấp mà khi nuôi cá thịt, cá chậm lớn và nếu
nhiễm nặng sẽ chết [7]. Liao, I. C & CTV., (2004) cũng công bố cá nhiễm SLSC
thƣờng chuyển màu đen và tỷ lệ sống thấp (<50%), sau 1 năm nuôi cá chỉ đạt 13kg/con, trong khi với cá bình thƣờng đạt 6 – 8kg/con.
1.3. Tình hình nghiên cứu về ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá Giị.
1.3.1. Trên thế giới
Liên Xơ cũ đƣợc xem là cái nôi đầu tiên của ngành KST học. Vào năm 1929,
viện sỹ Dolgiel đã đƣa ra “Phƣơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng trên cá”, đã mở

ra hƣớng nghiên cứu mới về các khu hệ KST trên cá và các loại bệnh do KST gây
ra [1]. Từ năm 1957 – 1973, nhà KST học ngƣời Nga Parukin đã tiến hành nghiên
cứu về KST ở cá Song, cá Giò và một số lồi cá biển khác ở vùng Đơng Nam Á.
Tác giả đã xác định thành phần giun, sán ký sinh ở 4 loài cá sống trong tự nhiên: E.
areolatus; E. fasciatus; E. ascolatus; E. orientalis. Các loài KST này đã gây các vết
thƣơng, lở loét cho cá Giò [29].
Theo Hargis (1955) [23], cá Giị đã bị nhiễm 2 lồi sán lá đơn chủ Dionchus
rachycentris ký sinh trên mang của cá Giò ở Florida, U.S.A và Neobenedenia
girellae ký sinh trên bề mặt cơ thể cá Giị ni lồng tại Đài Loan [30]. Sự nhiễm
KST này là nguyên nhân gây nên cái chết hàng loạt cá Giị ni từ tháng 10/2002
đến 2/2003 ở Lui – Chiu Hsu Island, Đài Loan [37].
Theo Rasheed (1965) [34], khi kiểm tra dạ dày cá Giò thƣờng thấy sự nhiễm
nặng lồi giun trịn Iheringascaris inquies, lồi giun này ở giai đoạn trƣởng thành ký
sinh nhiều trong ruột cá.
Madhavi (1976) khi kiểm tra KST trong ruột cá Giị thì thấy có sự nhiễm nặng
SLSC Stephanostomum pseudoditrematis , với cƣờng độ nhiễm cao 30 (sán/ cá) đã
gây tổn thƣơng thành ruột [32].
Bruce và Cannon (1989) [20] đã tìm thấy lồi Iheringascaris inquires trong dạ
dày của cá Giị ở Châu Úc; loài Contraceum megacephalum (Oschmarin, 1963)



17


phân lập đƣợc từ dạ dày cá Giò ở vùng biển phía nam Trung Quốc; lồi Mabiarama
prevesiculata đã đƣợc tìm thấy trong dạ dày cá Giò ở Brazil ; Goezi Pelagia đƣợc
phân lập từ cá Giò ở vịnh Mexico (Bunkey – Wiliam và Wiliam, 2006).
Theo I Chiu Liao (2004) [26], cá Giị rất nhạy cảm với lồi copepod Caligus.
Lồi Copepod này thƣờng ký sinh ở mang, da và miệng, khi bị nhiễm nặng loài

Copepod này, cá giống bỏ ăn, chậm lớn, hoạt động mất phƣơng hƣớng....
Tại Trung Quốc, hàng loạt cá Giò giống cỡ 45-80g bị chết năm 2001 đƣợc
xác đinh là do KST Sphaerospora gây ra (Chen & CTV., 2001). Các dấu hiệu lâm
sàng thƣờng thấy là sắc tố thay đổi, các u nhọt xuất hiện trên gan và thận. Tại Đài
Loan, loài sán lá đơn chủ Neobenedenia girellae đƣợc cho là nguyên nhân chủ đạo
gây ra đợt dịch trên cá Giị ni cuối năm 2002 và đầu năm 2003 (Kazuo Ogawoa
& CTV., 2006).
Theo Athur và Te, (2006) [18], đã tìm thấy trên cá Giị trƣởng thành ở miền
Bắc Việt Nam và vùng biển phía Nam Trung Quốc một số loài KST ký sinh nhƣ
Aponoruus carangis, Bucephalus varicus, Dinurus selari, Lepidapedon megalaspi,
Neometanematobothrioides rachycentri...
Nhiều lồi KST có tính chọn lọc rất cao, chúng chỉ ký sinh trên một loài cá.
Gargis (1957) cho biết loài sán lá đơn chủ Dionchus rachicentris chỉ ký sinh trên cá

Giị [16].
Cho đến nay chƣa có cơng trình nào trên thế giới cơng bố phát hiện ra SLSC
Prosochis acanthuri ký sinh trên cá Giò giống và gây thiệt hại ở giai đoạn cá giống,
cá thịt khi nuôi thƣơng phẩm.
1.3.2. Tại Việt Nam.
Bệnh trên động vật thuỷ sản những năm gần đây diễn biến khó lƣờng và luôn
là mối lo ngại và thách thức lớn đối với ngƣời ni. (Đỗ Thị Hồ & CTV., 2004).
Nghề ni cá biển vài năm trở lại đây bắt đầu phát triển tại Vũng Tàu, Khánh
Hồ, Quảng Ninh, Hải Phịng….với các đối tƣợng ni chính nhƣ cá Song, cá Giị,
cá Hồng…Tuy nhiên việc nghiên cứu KST trên cá Giò đặc biệt cá Giị ở giai đoạn
cá con cịn q ít.



18



Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Khƣơng (2001) [5], có 4 lồi KST ký
sinh trên cá Giị, cá Song là Brooklynella sp, Caligus spp, Trichodina spp và
Pseudohapdosynochus epinepheni.
Khi nghiên cứu về KST trên cá biển nuôi tại vùng biển phía bắc Việt Nam
A.thur và Bùi Quang Tề (2006) đã xác định đƣợc một số loài KST ký sinh trên cá
Giị ni nhƣ Aponoruus carangis, Bucephalus varicus, Derogenes varicus,
Dinurus selari, Lepidapedon megalaspi, Neometanematobothrioides rachycentri,
Paracycryptogonimus morosovi...[18].
Phan Thị Vân (2006) khi nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá
Mú, cá Giị ni đã xác định Pseudohabdosynochus epinephili ký sinh trên mang cá
Giò tại Quảng Ninh và Hải Phòng, cƣờng độ nhiễm 5 – 50 sán trên mang.
Trichodina sp đƣợc phát hiện ký sính trên cá Song và cá Giò ở Cát Bà, Nghệ An.
Quảng Ninh và Hải Phòng, Cryptocarion irritan ký sinh ở cá Giò tại Nghệ An [12].
Theo Phạm Thị Yến (2008) [16], nghiên cứu KST trên cá Giò giống sản xuất
tại Trạm Nghiên cứu Thuỷ sản Nƣớc lợ và Trạm Cửa Lò (Nghệ An) đã xác định có
9 giống lồi KST ngoại ký sinh trên ấu trùng cá Giị giai đoạn 3-75 ngày tuổi. Các
lồi KST này thuộc 4 lớp, 7 bộ, 8 họ là: Acineta sp, Cryptocaryon irritans, Epistylis
sp, Vorticella sp, Zoothamnium sinnense, Trichodina jadranica, Centrocestus
formosalus, Prosochis acanthuri, Iheringascaris inquies.
Theo kết quả kiểm tra của phịng mơi trƣờng bệnh – Trung tâm QGGHS miền
Bắc từ năm 2006 đến 2009, cá Giò giống ƣơng trong ao tại Trạm nƣớc lợ nhiễm
KST với tỷ lệ rất cao (>70%). KST ngoại ký sinh thƣờng bắt gặp là Epistylis sp,
Vorticella sp, Zoothamnium sinnense... Nội ký sinh bên trong (ruột, dạ dày) bắt gặp
là loài SLSC Prosochis acanthuri với tỷ lệ nhiễm >30%. Khi nhiễm SLSC ở cƣờng
độ cao > 3 sán/ cá làm cho cá giống chết hàng loạt đặc biệt giai đoạn cá đƣợc 35- 40
ngày tuổi (8 – 10cm).
Cho đến nay, duy nhất chỉ có nghiên cứu của Phạm Thị Yến (2008) về KST trên
cá Giò giống là xác định loài SLSC Prosochis acanthuri ký sinh trên cá Giò giống ƣơng
tại Trạm nƣớc lợ - Qúi Kim- Hải Phòng.




19


1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, vòng đời SLSC.
Sán là những KST nội ký sinh hoặc KST ngoại ký sinh. Mang và ống tiêu hoá
là hai cơ quan bị cảm nhiễm sán nhiều nhất (Đỗ Thị Hoà & CTV., 2004). Khi cảm
nhiễm ở cƣờng độ thấp những tác hại do sán gây ra là không rõ ràng, ở cƣờng độ
cao sán thƣờng làm cho vật chủ chậm lớn, sắc tố khơng bình thƣờng và có thể gây
chết hàng loạt đặc bịệt là ở giai đoạn ấu trùng, cá giống (Đỗ Thị Hoà & CTV.,
2004; Phạm Thị Yến, 2008).
1.3.1. Một số đặc điểm sinh học SLSC
Cơ thể SLSC hình trứng, hình lá, đối xứng hai bên, ở một số lồi cơ thể chia
làm hai phần trƣớc và sau. Kích thƣớc cơ thể có sự sai khác giữa các giống lồi, ở
từng vị trí ký sinh, trung bình 0,5-1mm. Màu sắc cơ thể đa dạng. Cơ quan bám gồm
2 giác bám là giác bám miệng và giác bám bụng, có sự khác nhau về kích thƣớc của
2 giác bám này, dựa vào đặc điểm, kích thƣớc của giác bám làm căn cứ để phân loại
giống loài (Thomas H. Cribb & CTV., 2003; Đỗ Thị Hoà & CTV., 2004).
Chủ yếu các lồi SLSC hệ sinh dục là lƣỡng tính, đực - cái trên cùng cơ thể,
cơ quan giao cấu nằm trƣớc giác bám bụng. Dựa vào hình dáng, kích thƣớc, vị trí
của tinh sào và buồng trứng làm căn cứ để phân loại (Thomas H. Cribb & CTV.,
2003).
1.3.2. Chu kỳ phát triển sán lá song chủ
Sán lá song chủ có cấu tạo lƣỡng tính, đẻ trứng, giao phối trên cùng một cơ
thể. Trứng nhỏ nhƣng số lƣợng nhiều. Từ trứng phát triển thành cơ thể trƣởng thành
phải trải qua một quá trình phát triển phức tạp, qua nhiều giai đoạn ấu trùng và địi
hỏi có 1 hoặc 2 ký chủ trung gian (Thomas H. Cribb & CTV., 2003; Tekeshi
Shimazu, 2002; S. L. RAI & CTV., 1964; Đỗ Thị Hoà & CTV., 2004).

- Giai đoạn ấu trùng Miracidium: Trứng sau khi rơi vào nƣớc nở ra ấu trùng
Miracidium có lơng tơ và điểm mắt. Miracidium sống tự do trong nƣớc nhờ
glucogen dự trữ nên chỉ bơi một thời gian rồi nhờ tuyến đầu tiết men phân giải lớp
biểu mô chui vào tổ chức gan của cơ thể ốc. Ở trong cơ thể ký chủ trung gian, ấu



20


trùng Miracidium mất lông tơ, mất điểm mắt và ruột biến thành bào nang
Sporocyste.
- Giai đoạn ấu trùng bào nang Sporocyste: Bào nang hình trịn hay hình túi,
bề mặt có khả năng thẩm thấu dinh dƣỡng. Bào nang Sporocyste có thể xoang lớn,
có tiến hành sinh sản đơn tính (vơ tính) cho nhiều ấu trùng Redia.
- Giai đoạn ấu trùng Redia: Redia hình túi có thể di động; cơ thể có hầu và
ruột dạng hình túi ngắn. Ấu trùng Redia lớn lên, phá màng của bào nang để ra khỏi
tổ chức gan rồi vào cơ quan tiêu hoá của ốc. Phía sau cơ thể có một đám tế bào
mầm tiến hành sinh sản đơn tính cho nhiều ấu trùng Cercaria.
- Giai đoạn ấu trùng Cercaria: Cơ thể chia làm 2 phần thân và đi, bề mặt
cơ thể có móc, có một hai giác mút. Ở phía trƣớc cơ thể có tuyến tiết ra men phá
hoại tổ chức để xâm nhập vào cơ thể ký chủ, đồng thời biểu mô ở dƣới lớp nguyên
sinh chất có tuyến phân tiết tạo ra vách của bào nang.
Cercaria ra khỏi cơ thể Redia, sống tạm thời trong cơ thể ốc, sau đó ra nƣớc biến
thành ấu trùng có vỏ bọc Metacercaria. Có giống lồi SLSC giai đoạn ấu trùng
Cercaria trực tiếp xâm nhập ký chủ qua da; cũng có một số giống lồi khi Cercaria ra
mơi trƣờng nƣớc rồi hình thành bào nang (kén), bám trên các cây thực vật thuỷ sinh
thƣợng đẳng hay vỏ ốc, nếu gặp ký chủ ăn vào sẽ phát triển thành trùng trƣởng thành.
- Giai đoạn ấu trùng Metacercaria: cơ thể nằm trong bào nang nên không
vận động. Cấu tạo cơ thể phát triển gần với trùng trƣởng thành.

Metacercaria cùng với ký chủ trung gian II hoặc vật môi giới bị ký chủ sau
cùng ăn vào trong ống tiêu hoá do tác dụng của dịch tiêu hoá, vỏ bọc và vỡ, ấu
trùng thốt ra ngồi di chuyển đến cơ quan thích hợp của ký chủ phát triển thành
trùng trƣởng thành.
Quá trình phát triển của SLSC yêu cầu ký chủ trung gian nhất định, ký chủ trung
gian thứ nhất là ốc, ký chủ trung gian thứ II hoặc ký chủ cuối cùng thƣờng là động vật
nhuyễn thể, giáp xác, côn trùng, cá, lƣỡng thê, bò sát, chim và động vật có vú.



21


1.3.3. Phòng trị bệnh do sán lá song chủ gây ra
Hiện nay trên thế giới chƣa có biện pháp phịng trị bệnh tốt nhất đối với các
bệnh do SLSC gây ra ở cá ( Đỗ Thị Hoà & CTV., 2004). Các giải pháp đƣa ra là
phòng bệnh gián tiếp, nhƣ tiêu diệt ký chủ trung gian (các loại ốc); loại bỏ trứng
giun, sán trƣớc khi dùng trong nuôi trồng thuỷ sản ( Đỗ Thị Hoà & CTV., 2004).
Các nghiên cứu trị bệnh do sán gây ra đối với động vật thuỷ sản cịn ít. Một
số nghiên cứu ứng dụng sử dụng thuốc trị sán trên ngƣời và gia súc để trị bệnh sán
trên cá nhƣ: Eliska Sudova & CTV. (2009), đã thử nghiệm trị 2 loài SLSC
(Atractolytocetus huronensis; Khavia siensis) ký sinh trong ruột cá Chép bằng
Praziquantel ở nồng độ 60mg/kg thể trọng, sau 4 ngày trị bệnh liên tục kết quả
kiểm tra SLSC cho thấy 100% SLSC bị tiêu diệt. Kim Văn Vạn (2009), đã sử
dụng Praziquantel để trị ấu trùng lồi SLSC có tên Centrocestus formosanus (ký
sinh trên mang cá Chép giống giai đoạn 25-75 ngày tuổi) ở nồng độ 25mg; 50mg;
75mg/kg thể trọng và thời gian trị là 5 ngày. Kết thúc thí nghiệm, ở nồng độ
25mg, 30% ấu trùng Metacercariae bị vơ hiệu, cịn ở nồng độ 50mg và 75mg
100% ấu trùng bị tiêu diệt.
Nhƣ vậy, cho tới nay vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu nào cơng bố về phịng

và trị bệnh do SLSC gây ra trên cá Giị nói riêng và cá biển nói chung.



22


Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng
- Sán lá song chủ (SLSC) Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giò
giống
- Cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn giống cỡ nhỏ
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1. Vật liêu bố trí thí nghiệm
Bảng 2.1. Các vật liệu bố trí thí nghiệm
Stt
1
2

3

Vật liệu
Ao
- Ao xi măng 500m2
- Ao đất 5000m2
Bể composite 160l
Thuốc
- Thuốc diệt tạp Dioto
- Thuốc tím

- Thuốc trị sán Praziquantel và
Niclosamide

Đơn vị

Số
lƣợng

m2
m2

2
2

l

21

ppm
ppm
ppm

-------------

ppm
ppm

---------

Con/l

Con/l
g

-------------

CPVS
4

- Mazal
- Super VS
Thức ăn

5



- Luân trùng
- Copepods
- Thức ăn tổng hợp Outohim

23


2.2.3. Dụng cụ xác định kích thước cá.
Bảng 2.2. Dụng cụ xác định kích thƣớc cá
Độ chính

Stt

Chỉ tiêu


Dụng cụ

Đơn vị

1

Chiều dài

Thƣớc Palme;thƣớc kẻ

cm

0,1

2

Khối lƣợng

g

0,001

Cân điện tử Model AND
Gx- 600

xác

2.2.4. Dụng cụ theo dõi các yếu tố môi trường
Bảng 2.3. Các dụng cụ theo dõi các yếu tố mơi trƣờng

Đơn

Độ

vị

Chính xác

Stt

Chỉ tiêu

Vật liệu

1

Nhiệt độ

Nhiệt kế bách phân

0

C

10C

2

pH


Máy đo pH cầm tay

----

0,1

3

Độ mặn

Máy đo độ mặn Salitinity



1

4

NH3

Bộ NH3 test

mg/l

0,1

5

DO


Bộ O2 test

mg/l

0,1

2.2.5. Vật liệu nghiên cứu ký sinh trùng
-

Bộ đồ giải phẫu: dùi, kéo và panh các loại

-

Cân, thƣớc đo (độ chính xác 1cm)

-

Đĩa Petri, lam kính, larmen, pipet...

-

Kính hiển vi có gắn thƣớc đo mm

-

Cồn 700 , dung dịch HCl, nƣớc cất, nƣớc muối sinh lý 0,85%

-

Các hóa chất cần thiết khác: formol 4%, 10%; carmin; xylen; bạc nitrat...


-

Một số dụng cụ khác nhƣ: khay, cốc, vợt, xô, giấy, bút, máy ảnh...

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Sơ đồ khối nghiên cứu
2.3.1.1. Nghiên cứu một số giải pháp phòng bệnh SLSC Prosochis
acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá Giò (Rachycentron canadum).



24


Nghiên cứu một số giải pháp phòng bệnh SLSC
Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá
Giò (Rachycentron canadum) ƣơng trong ao nƣớc lợ

CTN

CTĐ

Mức độ nhiễm SLSC (tỷ lệ
nhiễm và cƣờng độ nhiễm)

Sinh trƣởng của cá

Tỷ lệ sống


KẾT LUẬN

Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu các giải pháp phòng bệnh
Nghiên cứu thử nghiệm trị bệnh SLSC
Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột và dạ dày cá
Giò (Rachycentron canadum)

CT1

- Theo dõi sự biến động

CT2

- Mức độ nhiễm SLSC

CT3

Tỷ lệ sống của cá

các yếu tố mơi trƣờng

Đánh giá hiệu quả trị bệnh

Hình 2.2. Sơ đồ khối nghiên cứu thử nghiệm trị bệnh



25



×