Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc độ trong giai đoạn chạy về đích 100 m cho học sinh trường thpt kỳ anh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.99 KB, 60 trang )

1

tr-ờng đại học vinh
khoa gdtc

------

khóa luận tốt nghiệp
Đề tài: lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc ®é
trong Giai ®o¹n ch¹y vỊ ®Ých 100m cho häc sinh
tr-êng THPT kỳ anh
Chuyên ngành: Điền kinh

Giảng viên h-ớng dẫn : Th.S. Châu Hồng Thắng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn NhÊt

Vinh, 2011


2

LỜI CẢM ƠN!

Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Châu
Hồng Thắng - ngƣời đã hƣớng dẫn, chỉ đạo giúp đỡ tơi hồn thành khố
luận tốt nghiệp cuối khố.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC
Trƣờng Đại học Vinh cùng các bạn sinh viên K48A - GDTC đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khố luận này và qua đây cho
tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè cùng các thầy cô giáo trong tổ
GDTC và hai tập thể lớp 11B4 và 11B6 Trƣờng THPT Kỳ Anh đã động


viên, khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tơi trong q trình nghiên cứu thu
thập xử lý số liệu của đề tài.
Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhƣng điều kiện về thời gian còn
hạn chế, đề tài mới chỉ bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp nên sẽ
không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ giáo cùng tất cả các bạn bè.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN!
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................. 4
1.1. Những quan điểm và khái niệm về sức bền tốc độ ................................ 4
1.2. Những yếu tố chi phối sức bền tốc độ.................................................... 5
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn huấn luyện sức bền cho học sinh trung học
chạy cƣ ly 100m. ........................................................................................... 7
1.3.1. Các yếu tố chi phối sức bền tốc độ .............................................................. 7
1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật chạy 100m ....................................................................... 7
1.4. Cơ sở sinh lý của sức bền tốc độ ............................................................ 9
1.4.1. Cở sở sinh lý của sức bền yếm khí ............................................................. 10
1.4.2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh bền ................................................................. 11
1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông ....... 12
1.5.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông .................... 12
1.5.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông .................... 14
1.6. Xu hƣớng huấn luyện sức bền tốc độ ................................................... 16
1.6.1. Xu hướng huấn luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m ........................ 16
1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích chạy 100m .............................. 17
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 19

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 19


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 19
2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu ..................................................... 19
2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm ................................................................. 19
2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn .............................................................. 20
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................... 20
2.2.5. Phương pháp toán học thống kê ................................................................. 21
2.2.6. Phương pháp dùng bài thử .......................................................................... 22
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 23
2.3.1.Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 24
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................23
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................ 24
3.1. Thực trạng tốc độ chạy về đích cự ly 100m và bài tập bổ trợ cho nữ học
sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thông Kỳ Anh ..................................... 24
3.1.1. Thực trạng sức bền tốc độ của nữ học sinh khi chạy 100m trong giai
đoạn chạy về đích....................................................................................................... 24
3.1.2. Lựa chọn bài tập bỗ trợ sức bền tốc độ cho học sinh khối 11 ............ 33
3.2. Đánh giá hiệu quả bài tập thực nghiệm ........................................................ 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 48
Kết luận ....................................................................................................... 48
Kiến nghị ..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn sử dụng Test đánh giá sức bền tốc độ trong

chạy 100m (n = 20).................................................................................................. 26
Bảng 3.2. Chỉ số biểu thị trình độ sức bền tốc độ của 2 nhóm trƣớc thực
nghiệm (n = 20)........................................................................................................ 27
Bảng 3.3. So sánh trình độ phát triển thể lực chuyên mơn (Sức bền tốc độ)
của học sinh khối 11 trƣịng THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh. ...................... 32
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn các bài tập phát triển
sức bền tốc độ cho học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh (n
= 20).......................................................................................................................... 34
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn về độ tin cậy của các bài tập phát triển sức bền
(n=20) ....................................................................................................................... 35
Bảng 3.6. Kế hoạch và tiến trình tập luyện................................................. 37
Bảng 3.7. Thành tích của 2 nhóm sau thực nghiệm.................................. 39
Bảng 3.8. Thành tình trƣớc và sau thực nghiệm. Test chạy 20m cuối của nữ
học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh - Kỳ Anh – Hà Tĩnh (n=20) ................. 42
Bảng 3.9. Thành tích trƣớc và sau thực nghiệm. Test chạy 100m xuất phát
thấp của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh .......................... 43
Bảng 3.10. Thành tích trƣớc và sau thực nghiệm, test bật xa tại chỗ của nữ
học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh (n =20) ................................. 45


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu diễn thành tích chạy 20m cuối của nữ học sinh khối 11
Trƣờng Trung học phổ thông Kỳ Anh - Hà Tĩnh.................................................. 28
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn thành tích chạy 100m xuất phát cho nữ học sinh khối
11 trƣờng Trung học phổ thông Kỳ Anh - Hà Tĩnh .............................................. 28
Biểu đồ 3.3. Biểu diễn thành tích bật xa tại chỗ của nữ học sinh khối 11
Trƣờng Trung học phổ thông Kỳ Anh - Hà Tĩnh.................................................. 29
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thành tích chạy 20m cuối trƣớc và sau thực nghiệm của
nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh ......................................... 42
Biểu đồ 3.5. Biểu diễn thành tích chạy 100m xuất phát thấp trƣớc và sau thực

nghiệm của nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh .................... 44
Biểu đồ 3.6. Biểu diễn thành tích bật xa tại chỗ trƣớc và sau thực nghiệm của
nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Kỳ Anh – Hà Tĩnh ......................................... 46


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GDTC

: Giáo dục thể chất

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

TDTT

: Thể dục thể thao

THPT

: Trung học phổ thông

XPC

: Xuất phát cao

XPT

: Xuất phát thấp



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã từ lâu TDTT đƣợc coi là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại.
Trong đời sống, TDTT đóng vai trị hết sức to lớn, nó là phƣơng tiện có
hiệu quả để nâng cao sức khỏe và là phƣơng tiện để mở rộng quan hệ giao
lƣu Quốc tế.
Ý thức đƣợc vai trị to lớn đó của TDTT, trong những năm qua Đảng
và Nhà nƣớc ta đã chú trọng chăm lo phát triển nền văn hóa Thể chất. Đặc
biệt, đƣa TDTT vào chƣơng trình Giáo dục Quốc gia và coi đó là nhiệm vụ
cần thiết khơng thể thiếu đƣợc của nền Giáo dục XHCN. Chƣơng trình
GDTC Phổ thơng rất đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều môn thể thao,
hoạt động vui chơi giải trí, các hoạt động lao động, TD Quốc phịng …
Trong đó Điền kinh là một mơn chơi cơ bản của TDTT, nó là cơ sở, nền
tảng để nâng cao thể lực và cũng là cơ sở để phát triển các môn thể thao
khác.
Điền kinh là một mơn thể thao có lịch sử hết sức lâu đời, qua nhiều
năm tháng chúng mới bắt đầu đƣợc phát triển với tƣ cách là một phƣơng
tiện GDTC về một môn thể thao độc lập. Trên vũ đài quốc tế, Điền kinh
đƣợc các nhà chun mơn, giới báo chí gọi với cái tên trìu mến: “Mơn thể
thao nữ hồng”.
Điền kinh là môn thể thao phong phú, đa dạng bao gồm các động tác
đi, chạy, nhảy, ném và nhiều môn phối hợp. Trong đó chạy nói chung và
chạy cự ly ngắn nói riêng là một mơn đƣợc tập luyện và thi đấu khá phổ
biến và rộng rãi ở các trƣờng Phổ thông, các Hội khỏe Phù đổng từ Trung
Ƣơng đến địa phƣơng. Tập luyện môn Chạy giúp phát triển về các tố chất
nhƣ: Sức nhanh, sức mạnh, đặc biệt là sức bền tốc độ.
Hiện nay đổi mới phƣơng pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng

trong chiến lƣợc phát triển nền giáo dục XHCN. Đổi mới phƣơng pháp


2

GDTC cũng là nhiệm vụ cấp bách nằm trong chiến lƣợc phát triển con
ngƣời toàn diện. Bởi vậy mà việc giảng dạy môn chạy cự ly ngắn cho học
sinh trong nhiều năm qua đƣợc chú trọng song vẫn còn phải khắc phục khá
nhiều khó khăn. Chạy cự ly ngắn là mơn thi đấu có đặc điểm kỹ thuật trên
từng cự ly, đƣợc chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn xuất phát, Chạy lao sau
xuất phát, Giữa quảng và Về đích. Trong đó, giai đoạn về đích địi hỏi u
cầu cao về sức bền tốc độ, nó góp phần quan trọng quyết định đến thành
tích của cự ly đó, nhƣng các giáo viên hiện nay chƣa chú trọng và có
phƣơng pháp thiết thực để giải quyết những khó khăn của giai đoạn này.
Do đó việc áp dụng những bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức bền tốc độ
cho học sinh là cần thiết và cấp bách. Sức bền tốc độ là tiền đề cần thiết để
chuyển các hoạt động vận động, trong đó sức bền tốc độ đơn giản gắn liền
với chạy ngắn. Giai đoạn xuất phát nó là dấu hiệu và là một trong những
đặc điểm quyết định đến thành tích chạy 100m.
Qua thực tế ở trƣờng THPT Kỳ Anh chúng tơi thấy rằng đây là một
trƣờng có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập còn nhiều
thiếu thốn, đặc biệt là cơ sở vật chất dùng cho việc dạy học môn Thể dục:
Sân bãi ghồ ghề, mặt sân trơn, dụng cụ thiếu, không đảm bảo chất lƣợng, ...
Bên cạnh đó đối với giáo viên vẫn sử dụng các phƣơng pháp dạy học cũ
không cịn phù hợp nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của học
sinh.
Nhƣ vậy, việc áp dụng các biện pháp giảng dạy mới với các bài tập
nhằm phát triển sức bền tốc độ là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, một
khía cạnh chƣa tác giả nào đề cập tới, vậy nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài:

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc độ trong giai đoạn chạy về
đích 100m cho học sinh trường THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh


3

Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Với đề tài này cần đạt đƣợc hai mục tiêu sau:
- Mục tiêu 1: Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong
giai đoạn chạy về đích 100m cho học sinh trường THPT Kỳ Anh –Hà Tĩnh
- Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập đã được lựa chọn để
phát triển sức bền tốc độ trong giai đoạn chạy về đích 100m cho học sinh
trường THPT Kỳ Anh- Hà Tĩnh


4

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những quan điểm và khái niệm về sức bền tốc độ
Theo quan điểm của các nhà Khoa học Thể dục thể thao đã phân loại
sức bền tốc độ thành hai loại gồm:
- Sức bền chung
- Sức bền chuyên môn
+ Sức bền tốc độ
+ Sức bền mạnh
Trong đó sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo dài với
cƣờng độ trung bình thu hút tồn bộ các cơ quan trong cơ thể tham gia hoạt
động.
Sức bền chuyên môn là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong
những loại hình bài tập nhất định.

+ Sức bền tốc độ: Là khả năng chống lại mệt mỏi trong hoạt động về
tốc độ.
- Theo Shabel (Đức) sức bền tốc độ là khả năng chống lại mệt mỏi
của cơ thể con ngƣời khi thực hiện một vận động nào đó.
- Matreep khái niệm rằng: Sức bền chuyên môn là khả năng đối
kháng lại sự mệt mỏi dƣới nhiều điều kiện của lƣợng vận động chuyên môn
đặc biệt là lƣợng vận động phát huy tối ƣu khả năng chức phận của cơ thể
đối với việc lập thành tích thể thao cao trong mơn thể thao lựa chọn.
- GS.TS. Dietrich Harre (Đức) cho rằng sức bền tốc độ là khả năng
đối kháng lại sự mệt mỏi trong lƣợng vận động với tốc độ cao và tối đa
trong điều kiện thiếu dƣỡng.


5

- Shehrote: Sức bền tốc độ là khả năng đối kháng của cơ thể đối với
sự giảm tốc độ gây ra đặc biệt đƣợc thông qua sự mệt mỏi của hệ thần kinh
trung ƣơng và khả năng phối hợp động tác kém và hạn chế sức chạy nhanh
của động tác.
Theo các tác giả khác sức bền tốc độ là khả năng duy trì đƣợc cƣờng
độ hoạt động cao trong suốt quá trình thực hiện bài tập nhờ sự nổ lực của
toàn bộ các cơ quan trong cơ thể.
Các nhà sinh lý học nhƣ: Samoaky Mashu (Nhật), Vaikop (Nga),
Dƣơng Tích Nhƣợc (Trung Quốc) thì khái niệm về sức bền tốc độ là năng
lực của cơ thể trong hoạt động kéo dài nào đó.
Việc phát triển sức bền chung đầy đủ sẽ tạo điều kiện để phát triển
sức bền chuyên môn, sức bền tốc độ và các tố chất thể lực khác tốt hơn,
phát triển sức bền làm tăng thích ứng và nâng dần chức năng của hệ thống
các cơ quan trong cơ thể.
1.2. Những yếu tố chi phối sức bền tốc độ

Theo GS.TS. Karl – Heinz cho rằng: “Việc sử dụng hệ thống bài tập
thể chất bao gồm hệ thống bài tập phát triển thể lực, hệ thống bài tập hoàn
thiện kỹ thuật, hệ thống bài tập phát triển khả năng phối hợp vận động.
Trong đó hệ thống bài tập phát triển thể lực chung và chun mơn có ý
nghĩa cao đối việc phát triển cũng nhƣ việc hoàn thiện thành tích đỉnh cao
cho ngƣời tập.
Thực tiễn đã cho thấy hệ thống bài tập phát triển thể lực chung và
chuyên môn bao gồm hệ thống bài tập phát triển cho mỗi tố chất thể lực
đặc trƣng lại có những hệ thống bài tập riêng biệt cho mỗi môn Điền kinh
sở trƣờng.


6

Theo Tiến sĩ John Man cho rằng: Việc phát triển các tố chất sức
nhanh, sức mạnh, sức bền và khả năng phối hợp vận dụng ở một trình độ
nào đó cần phải chú ý đặc biệt đến lứa tuổi chuyên mơn và phát triển cho
thanh thiếu niên. Trình độ phát triển đó phải phù hợp cho mỗi giai đoạn
huấn luyện và vị trí nhiệm vụ của các thang độ huấn luyện. Trình độ huấn
luyện thể lực có mối quan hệ mật thiết với việc vận dụng hệ thống bài tập.
Những hệ thống bài tập này địi hỏi phải có ý nghĩa phát triển thành tích
tăng dần tốt cho mỗi giai đoạn tập luyện. Chỉ nhƣ vậy thì sự phát triển mới
phù hợp với quy luật và làm cơ sở nền tảng cho việc phát triển nhanh thành
tích của ngƣời tập.
Theo GS.TS. Dietrich Harre thì các bài tập thể chất là phƣơng tiện
quan trọng nhằm nâng cao thành tích thể thao. Những bài tập đó phải phù
hợp với mục đích và nhiệm vụ của quá trình huấn luyện việc sử dụng hợp
lý và hiệu quả của mỗi bài tập trong tập luyện cho học sinh có tác dụng
nhằm phát triển thành tích thể thao.
Theo quan điểm của tác giả: Nhiều bài tập đƣợc sắp xếp tăng dần về

yêu cầu lƣợng vận động nhằm thích ứng dần của cơ thể ngƣời tập với hoạt
động thể lực và đƣợc sắp xếp theo trình tự tăng dần về tiến độ khó cũng
nhƣ có tính hệ thống thì đều đƣợc coi là hệ thống bài tập. Hệ thống bài tập
vận động vào tập luyện thực tế tạo cơ sở nền tảng cho việc phát triển thành
tích đến đạt đỉnh cao trong q trình tập luyện cho học sinh là những bài
tập thể lực chung và thể lực chun mơn. Trong đó những bài tập thể lực
chung ln có tác dụng hỗ trợ cho việc phát triển thể lực chuyên môn và
chỉ khi phát triển thể lực chuyên môn tốt mới đủ điều kiện để phát triển
thành tích đến đỉnh cao.


7

1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn huấn luyện sức bền cho học sinh
trung học chạy cƣ ly 100m.
1.3.1. Các yếu tố chi phối sức bền tốc độ
- Sức bền tốc độ đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
nhƣng nổi trội hơn cả là các nhà khoa học nhƣ: Harre (Đức), Vankop
(Nga), Ozokin (Nga), Phùng Thiếu Phạm (Trung Quốc), các ông cho rằng
sức bền tốc độ bị chi phối bởi 4 yếu tố:
+ Trình độ phát triển chung của cơ thể học sinh, các hệ thống cơ
quan của cơ thể đặc biệt là hệ thống thần kinh, tim mạch, hơ hấp có mối
quan hệ chặt chẽ với sức bền tốc độ
+ Phẩm chất và ý chí của học sinh
+ Năng lực hoạt động của nhóm cơ lớn và các nhóm cơ chủ yếu
tham gia các động tác hay cịn gọi là mức độ hồn thiện kỹ thuật
+ Sự hoàn thiện về năng lực sức bền tốc độ đƣợc hình thành và phát
triển về trình độ tập luyện
Trình độ tập luyện của ngƣời tập càng cao thì sức bền chun mơn
càng cao, song ở cùng một trình độ thì các học sinh lại có sự khác nhau.

Chính vì vậy, đánh giá chính xác mức độ phát triển sức bền tốc độ cho từng
học sinh sẽ giúp ta nắm vững và thực hiện đƣợc việc điều chỉnh, huấn
luyện từ đó nâng cao hiệu quả tuyển chọn và đào tạo.
1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật chạy 100m
Chạy 100m đƣợc chia làm 4 giai đoạn: Xuất phát, chạy lao sau xuất
phát, chạy giữa quảng và chạy về đích.
Xuất phát trong chạy 100m nhằm giúp học sinh rời nhanh ra khỏi
bàn đạp, thực hiện các bƣớc chạy sau đó và mau chóng chuyển sang giai


8

đoạn chạy lao sau xuất phát để bắt đầu quá trình tăng tốc. Xuất phát trong
chạy 100m ngƣời ta sử dụng xuất phát thấp bằng bàn đạp nhằm tận dụng
điểm tỳ và mau chóng đƣa cơ thể hƣớng nhanh về phía trƣớc.
Chạy lao sau xuất phát: Là giai đoạn học sinh thực hiện tăng tốc, tốc
độ chạy lao sau xuất phát đƣợc tăng lên chủ yếu do tăng độ dài bƣớc. Việc
tăng độ dài bƣớc chủ yếu đến bƣớc thứ tám, thứ mƣời (Bƣớc sau dài hơn
bƣớc trƣớc từ 10 - 15cm). Sau đó độ dài bƣớc đƣợc tăng ít hơn (4 - 8cm).
Cùng với việc tăng tốc di chuyển của cơ thể thì thời gian bay lên khơng
tăng lên và thời gian tiếp đất giảm đi.
Ở những bƣớc đầu tiên sau xuất phát, hai bàn chân đặt xuống đƣờng
hơi tách rộng so với chạy giữa quãng. Sau đó cùng với việc tăng tốc độ hai
chân đƣợc đặt hơi gần đến đƣờng giữa, hai chân đặt thẳng hƣớng chạy.
Chạy giữa quảng: Khi đạt đƣợc tốc độ cao nhất, thân trên của ngƣời
chạy hơi đổ về phía trƣớc (72 - 780) trong một bƣớc độ nghiêng của cơ thể
có sự thay đổi khi chạy giữa quãng, các bƣớc chạy đƣợc thực hiện thông
thƣờng không bằng nhau, do sức khỏe của từng ngƣời nên bƣớc chân khỏe
thƣờng dài hơn.
Kỹ thuật chạy 100m sẽ bị ảnh hƣởng nếu nhƣ ngƣời chạy không biết

thả lỏng các nhóm cơ khi nó khơng cần tham gia tích cực vào hoạt động.
Kết quả phát triển tốc độ chạy ở mức độ đáng kể phụ thuộc vào việc biết
chạy nhẹ nhàng, thả lỏng và khơng có căng thẳng thừa.
Về đích: Là giai đoạn quyết định đến thành tích trong chạy đặc biệt
là chạy 100m. Bởi lẽ chỉ khi chạy về đích ngƣời chạy mới đƣợc coi là kết
thúc cự ly chạy. Khi về đích trong chạy 100m hầu hết ở ngƣời chạy đều
giảm tốc độ từ 10 - 20m trƣớc khi về đích. Ngƣời chạy thƣờng kết thúc


9

bằng cách đánh ngực, ngƣời chạy gập thân trên xuống đột ngột về phía
trƣớc hoặc chạy băng qua.
Muốn đạt đƣợc thành tích tốt trong tồn cự ly chúng ta cần sử dụng
và lựa chọn những bài tập phát triển sức bền tốc độ, đặc biệt là trong giai
đoạn chạy về đích.
1.4. Cơ sở sinh lý của sức bền tốc độ
Trong chạy cự lƣ ngắn thì tốc độ phản ứng, tốc độ động tác và tần số
động tác có ảnh hƣởng trong việc phát triển tốc độ. Để duy trì tốc độ đƣợc
lâu dài trên cự ly chạy thì phải phát triển sức bền tốc độ.
Sức bền tốc độ có đƣợc phải dựa vào các yếu tố: Sức bền yếm khí,
sức mạnh bền.
Theo Diên Phong (Trung Quốc) trong cuốn 180 câu hỏi về huấn
luyện thể thao hiện đại: Tố chất tốc độ đƣợc quy định bởi tốc độ phản ứng,
tốc độ động tác, tần số động tác. Muốn đạt đƣợc tốc độ cao thì phải phát
huy đƣợc ba yếu tố này.
Tốc độ phản ứng động tác: Quyết định bởi mối quan hệ giữa các cơ
quan cảm thụ thị giác, thính giác và các cơ quan cảm thụ khác. Giữa các
quá trình thần kinh trung ƣơng với các tổ chức thần kinh cơ và ở các nhóm
phản ứng động tác khác nhau sẽ có sự khác nhau về cơ chế tốc độ phản ứng

động tác. Đối với tốc độ động tác đơn thì ngồi sự quyết định của trung
ƣơng thần kinh cịn đƣợc quyết định bởi đặc trƣng co duỗi của cơ bắp.
Tần số động tác cũng là một biểu hiện quan trọng của tố chất tốc độ.
Tần số động tác đƣợc quyết định bởi tốc độ chuyển đổi giữa ức chế và
hƣng phấn của trung ƣơng thần kinh vận động tức là tính linh hoạt của q
trình thần kinh.


10

Theo quan điểm sinh học thì tốc độ động tác quyết định bởi hàm
lƣợng ATP trong cơ bắp, tốc độ phân giải và tái tổng hợp ATP dƣới dạng
tác động của xung động thần kinh. Do tập luyện tốc độ thƣờng có thời gian
ngắn nên tái tổng hợp ATP cung cấp năng lƣợng cho cơ bắp làm việc chủ
yếu dựa vào nguồn năng lƣợng yếm khí mà chủ yếu là glucôphân và
photphogen.
1.4.1. Cở sở sinh lý của sức bền yếm khí
Sức bền yếm khí là khả năng duy trì hoạt động với cƣờng độ cao
trong điều kiện trao đổi chất khơng có ơxi. Năng lƣợng chủ yếu là các chất
giàu năng lƣợng dự trữ trong cơ nhƣ ATP - CP hoạt động yếm khí khơng
thƣờng diễn ra khoảng 20 - 30 giây với cƣờng độ hoạt động cực đại.
Năng lƣợng cung cấp cho hoạt động cực đại chủ yếu là photphogen,
tức là phân giải ATP - CP.
Theo GS. T.G.Mkok (Liên Xơ cũ) thì cơng suất của hệ photphogen
gấp 9 lần so với ơxi hóa mỡ (Sinh lý vận động trang 276). Song trong thực
thế lƣợng photphogen không lớn do lƣợng dữ trữ của CP và ATP trong cơ
khơng lớn. Vì vậy nó chỉ duy trì đƣợc khoảng 20 giây, nếu tiếp tục hoạt
động thì cần thêm cả hệ năng lƣợng lắc tic hay glucôphân tham gia. Hoạt
ộng của hệ glucôphân phải đảm bảo tái tổng hợp ATP và CP kết quả các
phản ứng này là giải phóng năng lƣợng để tổng hợp ATP.

Các kết quả nghiên cứu của GS.TS. I.A.Mkok cho chúng ta thấy sức
bền yếm khí phụ thuộc vào các mặt sau:
Năng lƣợng cung cấp: năng lƣợng của hệ photphogen
Dung lƣợng năng lƣợng ATP - CP trong cơ và dung lƣợng glucoza
trong máu, glucoza trong cơ và gan.
Năng lƣợng chịu đựng kích thích của axít lắc tích đối với cơ bắp và
thần kinh.


11

1.4.2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh bền
Sức mạnh bền là khả năng chống lại sự mệt mỏi của ngƣời tập khi
hoạt động sức mạnh kéo dài.
Trong các môn thể thao sức bền, sức mạnh bền xác định trƣớc hết
bởi độ lớn của xung lực trung bình thực hiện trong mỗi chu kỳ chuyển
động mà lực đẩy trong mỗi chu kỳ đó phụ thuộc vào xung động này. Xung
lực trung bình cũng có thể biểu thị là sức mạnh bền tuyệt đối, nó khác so
với sức bền tƣơng đối.
Sức bền tƣơng đối liên quan đến hiệu số xung lực tối đa của cơ thể
để đạt tới và xung lực trung bình đƣợc thực hiện trong thi đấu, độ lớn cần
thiết để khiến sức mạnh bền, chúng ta thấy rõ sức mạnh bền ở các cự ly
khác cũng có những yêu cầu khác nhau. Đối với cự ly chạy 100m thì cần
hƣớng tới sự phát triển sức phát, sức mạnh tối đa và sức bền.
Vậy cơ chế sinh lý của sức mạnh bền chính là sự tổng hợp của cơ
chế sinh lý sức mạnh và sức bền. Đối với tố chất sức mạnh đƣợc biểu hiện
ra thông qua hoạt động cơ bắp, tố chất này chịu ảnh hƣởng của các yếu tố
sau:
Cƣờng độ và tần số xung động của hệ thần kinh trung ƣơng, có ảnh
hƣởng trức tiếp đến sức mạnh của cơ bắp.

Cấu trúc hình thái tổ chức cơ bắp bao gồm loại hình cơ, tỷ lệ % loại
hình sợi cơ nhanh (màu sáng) và sợi cơ chậm (màu tối), số lƣợng trong cơ
bắp, mật độ phụ thuộc của sợi cơ, tổ chức gần và dây chằng, độ dài của sợi
cơ.
Sự chuyển đổi nhịp nhàng bên trong của cơ bắp hay đặc tính phản
ứng của cơ bắp.
Tóm lại: Để phát triển đƣợc sức bền tốc độ ta cần nắm chắc, hiểu rõ
cơ chế sinh lý của sức mạnh để lựa chọn đƣợc các bài tập phù hợp với sự
phát triển cơ thể của lứa tuổi Trung học phổ thông để phát triển sức bền
một cách có hiệu quả.


12

1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
1.5.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông là lứa tuổi đầu thanh niên là
thời kỳ đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực. Nhƣng sự phát triển cơ thể
còn kém so với sự phát triển cơ thể của ngƣời lớn. Có ý nghĩa ở lứa tuổi
này cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả năng hoạt động của các cơ
quan và các bộ phận cơ thể đƣợc nâng cao cụ thể là:
* Hệ vận động:
- Hệ xƣơng: Ở lứa tuổi này cơ thể các em phát triển một cách đột
ngột về chiều dài, chiều dày, hàm lƣợng các chất hữu cơ trong xƣơng giảm
do hàm lƣợng Magie, Photpho, Canxi trong xƣơng tăng. Q trình cốt hóa
xƣơng ở các bộ phận chƣa hồn tất. Chỉ xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ
phận nhƣ mặt (Cột xƣơng sống). Các tố chất sụn đƣợc thay thế bằng mô
xƣơng nên cùng với sự phát triển chiều dài của xƣơng cột sống không giảm
trái lại tăng lên có xu hƣớng cong vẹo. Vì vậy mà trong quá trình giảng dạy
cần tránh cho học sinh tập luyện vợi dụng cụ có trọng lƣợng quá nặng và

các hoạt động gây chấn động mạnh.
- Hệ cơ: Ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để
đi đến hoàn thiện, nhƣng sự phát triển không đều và chậm hơn so với hệ
xƣơng. Cơ to phát triển mạnh hơn cơ nhỏ, cơ chi phát triển nhanh hơn cơ
dƣới, khối lƣợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính cơ tăng khơng đều, chủ
yếu là cơ nhỏ và dài. Do vậy, khi cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi. Vì
vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý phát triển cơ bắp cho các
em.


13

* Hệ thần kinh:
Ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ƣơng đã khó hồn thiện, hoạt
động phân tích trên vỏ não về tri giác có định hƣớng sâu sắc hơn. Khả năng
nhận hiệu cấu trúc động tác và tái hiệu chỉnh, các hoạt động vận động đƣợc
nâng cao. Ngay từ tuổi thiếu niên đã diễn ra quá trình hồn thiện cơ quan
phần tích và những chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là cảm giác
bản thể trong điều kiện động tác. Ở lứa tuổi này học sinh không chỉ học các
phần động tác đơn lẻ nhƣ trƣớc mà chủ yếu là từng bƣớc hoàn thiện ghép
những phần đã học trƣớc thành các liên hợp động tác tƣơng đối hoàn chỉnh,
ở điều kiện khác nhau, phù hợp với đặc điểm của từng học sinh. Vì vậy khi
giảng dạy cần phải thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình
thức trị chơi thi đấu để hồn thành tốt những bài tập đề ra.
* Hệ hô hấp
Ở lứa tuổi này, phổi các em phát triển mạnh nhƣng chƣa đều, khung
ngực còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và lâu khơng có sự ổn định của
dung tích sống, khơng khí, đó chính là ngun nhân làm cho tần số hô hấp
của các em tăng cao khi hoạt động và gây nên hiện tƣợng thiếu ôxi, dẫn đến
mệt mỏi.

* Hệ tuần hoàn
Ở lứa tuổi này, hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời
phát triển toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của tim, phát triển mạnh,
do đó nâng cao khá rõ lƣu lƣợng máu/phút. Mạch lúc bình thƣờng chậm
hơn (Tiết kiệm hơn), nhƣng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn, phản
ứng của tim đối với các lƣợng vận động thể lực đã khá chính xác, tim trở
nên hoạt động dẻo dai hơn.


14

1.5.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Đối với học sinh Trung học phổ thông, độ tuổi của các em đang ở
trong giai đoạn 14 - 18 tuổi, gọi là thanh niên mới lớn (lứa tuổi thanh niên
đƣợc tính từ 14 - 25 tuổi).
Các em có hình dáng của ngƣời lớn, có những nét của ngƣời lớn
nhƣng chƣa hoàn toàn là ngƣời lớn, các em phụ thuộc vào ngƣời lớn, ngƣời
lớn quyết định nội dung và xu hƣớng chỉnh hoạt động của các em. Cả
ngƣời lớn và thanh niên đều nhận thấy rằng các vai trò của thanh niên mới
lớn thực hiện khác về chất so với vai trò của ngƣời lớn. Các em đến trƣờng
học tập dƣới sự chỉ đạo của ngƣời lớn, vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về vật
chất. Ở lứa tuổi này các em muốn tỏ ra mình là ngƣời lớn thực sự, địi hỏi
mọi ngƣời xung quanh phải tơn trọng mình, các em ƣa làm những việc của
ngƣời lớn, có hồi bão lớn. Những cái mới lạ kích thích các em song những
hoạt động có tính lặp lại nhiều lần, đơn điệu gây cho các em cảm giác
chóng chán. Vì vậy ở trƣờng và ngoài xã hội, thái độ của ngƣời lớn thƣờng
thể hiện yêu cầu hai mặt: Một mặt nhắc nhở các em đang là ngƣời lớn, địi
hỏi tính độc lập, ý thức trách nhiệm và thái độ hợp lý; mặt khác địi hỏi họ
phải biết thích ứng với ngƣời lớn.
Thái độ của học sinh Trung học phổ thông đối với các mơn học nên

có lựa chọn hơn. Các em đã hình thành hứng thú học tập gắn liền với
khuynh hƣớng nghề nghiệp. Cuối bậc trung học phổ thông các em đã xác
định cho mình một hứng thú ổn định với một mơn học nào đó đối với một
lĩnh vực tri thức nhất định. Hứng thú này thƣờng liên quan đến việc chọn
nghề sau này. Hơn nữa, hứng thú của học sinh Trung học phổ thơng mang
tính chất rộng rãi sâu bền hơn ở thiếu niên.


15

Động cơ của hoạt động học tập Thể dục của lứa tuổi học sinh Trung
học phổ thông trong nhà trƣờng bao gồm:
Học Thể dục nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí sau các giờ học văn hóa
căng thẳng.
Tham gia tập luyện Thể dục thể thao nhằm đạt thành tích cao trong
mơn học.
Một động cơ nữa cần phải kể đến đó là “Yếu tố bắt buộc” tức là
tham gia luyện tập Thể dục thể thao để thực hiện chƣơng trình học trong
nhà trƣờng.
Ngồi ra cịn thêm hứng thú học mơn Thể dục để cải thiện vóc dáng
của bản thân.
Trên cơ sở những đặc điểm tâm lý đó, trong q trình dạy học nghề
giáo viên, kích thích sự phát triển hứng thú học tập của học sinh. Đây là
một yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thành công của công tác dạy học. Do
vậy nó cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý mà ta lựa chọn một số các bài tập
trên căn bản khối lƣợng cƣờng độ, vận động sao cho phù hợp với lứa tuổi
học sinh Trung học phổ thông, đặc biệt khi áp dụng các bài tập căn cứ vào
tình hình tiếp thu kỹ thuật và đặc điểm thể lực phù hợp với tâm sinh lý học
sinh để cho quá trình giảng dạy đạt kết quả cao, giúp cho các em học sinh

trở thành những con ngƣời phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Đồng thời nâng cao kết quả học tập, lôi cuốn các em hăng say tập luyện thi
đấu ở trƣờng phổ thông.


16

1.6. Xu hƣớng huấn luyện sức bền tốc độ
Phƣơng pháp huấn luyện sức bền có 2 cách đặc trƣng chung
- Nếu sức bền chung đƣợc phát triển chủ yếu là dùng các bài tập có
chu kỳ, để phát triển sức bền chuyên môn ngƣời ta sử dụng các bài tập
chuyên mơn là chính.
- Các bài tập phát triển sức bền chun mơn phải có cƣờng độ gần
tƣơng đƣơng với lúc thi đấu nếu thấp hơn sẽ khơng có hiệu quả.
1.6.1. Xu hướng huấn luyện sức bền tốc độ trong chạy 100m
Ở các mơn thể thao có chu kỳ mà thời gian hoạt động dƣới 1 phút thì
các quá trình yếm khí sẽ chiếm ƣu thế. Vì vậy nâng cao khả năng yếm khí
là nhiệm vụ hàng đầu có các phƣơng pháp chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp giãn cách tuyệt đối: Sử dụng phƣơng pháp này cho
ngƣời tập chạy 100m, mục đích chính là tạo điều kiện thiếu dƣỡng khí hỗ
trợ cho việc phát triển sức bền chuyên môn (Sức bền tốc độ) ở giai đoạn
chun mơn hóa.
- Phƣơng pháp lặp lại: Sử dụng phƣơng pháp này cho ngƣời chạy
100m nhằm mục đích tăng cao khả năng hoạt động của cơ thể trong điều
kiện thiếu dƣỡng khí cao và giúp cơ thể chống lại sự mệt mỏi khi hoạt
động.
- Phƣơng pháp kiểm tra thi đấu: Mục đích nhằm đánh giá chất lƣợng
huấn luyện, tìm hiểu xem quá trình vận dụng bài tập phát triển tố chất thể
lực đặc trƣng cũng nhƣ hoàn thiện kỹ - chiến thuật phù hợp cho đối tƣợng
đạt thành tích cao. Ngồi ra cịn giúp ngƣời tập tạo và điều chỉnh thi đấu

tốt. Khi sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu cƣờng độ cao 100% cƣờng độ
tối đa, số lần chạy phụ thuộc vào tính chất và quy mô của giải. Nếu nhƣ
trong một buổi thi đấu mà có đấu loại và đấu chung kết thì số lần chạy là 2
lần 100m quãng nghỉ từ 20 - 30 phút. Trong thi đấu chính thức thì qng
nghỉ tối thiểu phải đảm bảo cho cơ thể phục hồi giữa thời gian đấu loại và


17

đấu chung kết là 45 phút. Vận dụng phƣơng pháp kiểm tra thi đấu và mỗi
chu kỳ huấn luyện trung bình và trong các cuộc thi đấu chính thức.
1.6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích chạy 100m
Trong quá trình thực hiện các bài tập thể lực đã diễn ra những biến
đổi về tâm lý, sinh lý, sinh hóa trong cơ thể. Thơng qua q trình biến đổi
đó giúp cho cơ thể thích ứng cao dần với lƣợng vận động.
Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp các tài liệu liên quan đến mục
đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thấy rằng:
Các tố chất vận động (Tố chất thể lực) là một trong những yếu tố
quan trọng quyết định đến thành tích thể thao nói chung và chạy 100m nói
riêng và thƣờng đƣợc chia làm 5 loại cơ bản: Sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo khéo léo, mỗi tố chất trên
đều có đặc điểm riêng nhƣng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau
trong việc cấu thành các thành tích thể thao.
Q trình huấn luyện nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho
ngƣời tập phải dựa trên cơ sở nền tảng của nó là sự phát triển tồn diện của
các tố chất thể lực. Mỗi tố chất thể lực đều có tác dụng một cách đặc trƣng
trong q trình huấn luyện.
Tố chất sức nhanh quyết định đến khả năng phản ứng vận động, tần
số động tác, cụ thể là tần số bƣớc chạy khi thực hiện bài tập và khả năng
thực hiện một động tác riêng lẻ, trong thời gian ngắn nhất định của ngƣời

tập. Đây là những yếu tố cần thiết và có ý nghĩa rất lớn trong tập luyện các
mơn chạy cự ly ngắn.
Tố chất sức mạnh có ý nghĩa với việc sử dụng lực trong thực hiện
động tác đạp sau của ngƣời chạy. Qua nghiên cứu cho thấy thành tích các
mơn chạy nói chung và chạy 100m nói riêng, yếu tố quyết định đến thành
tích là độ dài bƣớc và tần số bƣớc chạy. Trong đó độ dài bƣớc có ý nghĩa


18

cao trong việc nâng cao thành tích. Vậy muốn có độ dài bƣớc tốt cần phải
phát triển sức mạnh tốc độ.
Tố chất sức bền đảm bảo sự duy trì khả năng vận động trong thời
gian dài của ngƣời tập. Tập luyện sức bền nhằm nâng cao khả năng chức
phận , nâng cao khả năng hấp thụ của cơ thể nên cơ thể có thể duy trì đƣợc
lâu các hoạt động với cƣờng độ lớn, điều này có tác động rất lớn trong q
trình nâng cao thành tích chạy 100m của ngƣời chạy.
Khả năng phối hợp vận động và khéo léo cùng đóng vai trị quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình huấn luyện. Khả năng
phối hợp vận động đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng của cơ thể. Tránh đƣợc
các động tác thừa, tránh đƣợc sự tiêu hao năng lực một cách lãng phí. Độ
mềm dẻo làm cho quá trình thả lỏng tốt hơn, tạo thuận lợi cho quá trình
chuyển đổi từ động tác này sang động tác khác.
Nhƣng trong quá trình huấn luyện ngƣời tập chạy 100m ngồi nhiệm
vụ nâng cao duy trì đƣợc tốc độ thì việc huấn luyện nhằm nâng cao khả
năng duy trì đƣợc tốc độ trong suốt cự ly là yếu tố quyết định đến thành
tích chạy 100m của ngƣời chạy. Nên trong quá trình huấn luyện giáo viên
phải kết hợp chặt chẽ giữa việc huấn luyện toàn diện các tố chất thể lực với
việc nâng cao sức bền tốc độ mới đem lại hiệu quả cao.
Thực tế chứng minh: Trong chạy cự ly ngắn yếu tố quyết định đến

thành tích chạy 100m là tốc độ. Do vậy, muốn nâng cao thành tích chạy
100m cần vận dụng hệ thống các bài tập sức bền tốc độ phù hợp với đối
tƣợng tập luyện là điều hết sức quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong
q trình tập luyện.
Ngồi ra để đảm bảo đƣợc thành tích cao trong q trình tập luyện và
thi đấu của ngƣời chạy thì cần phải giáo dục cho ngƣời chạy các phong
cách đạo đức, ý thức, kỹ - chiến thuật cần thiết.


×