Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Toán TC7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ................................ Ngày giảng: ................................. Tiết: 31. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các tính chất về đường phân giác 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh. 3. Thái độ: - Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ. máy chiếu. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (lồng ghép vào quá trình ôn tập) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Lý thuyết (7’) Hoạt động của GV và HS - GV: Ra câu hỏi - HS: Trả lời. Nội Dung Cần Đạt + Đường phân giác của tam giác là đường thẳng xuất phát từ một đỉnh và chia góc ở đỉnh đó ra hai phần bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A A. A. F. J. K. E. O B. D. C. B. I D. C. B. C. + Một tam giác có ba đường phân giác. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác. (giao điểm đó là tâm của đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác) + Trong một tam giác cân, đường phân giác kẻ từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 2. Luyện tập (25’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt Bài 1: Chọn câu trả lời đúng Bài 1: 1/ Gọi I là giao điểm các đường phân 1/ giác trong của ∆ABC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng a) Sai định nào sai? a) Một trong các góc AIB, BIC, CIA có b) Đúng thể là góc vuông. b) Cả 3 góc AIB, BIC, CIA đều là góc 2/ tù. a) Đúng 2/ Cho ∆ABC, các đường phân giác b) Sai BD và CE cắt nhau ở I. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, c) Sai khẳng định nào sai? Bài 2: a) Điểm I cách đều 3 cạnh của ∆ABC Vẽ CH  AB (H  AD) b) Điểm I cách đều 3 đỉnh của ∆ABC CK  AD (K  AD) 2 C thuộc tia phân giác BAD c) BI = 3 BD Do đó: CH = CK Bài 2: Trên hình bên có AC là tia phân Xét CHB (CHB = 900 ) giác góc BAD và CB = CD Và tam giác CKD (CKD = 900) Chứng minh: ABC = ADC Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên) Do đó: CHB CKD (cạnh huyền -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> góc vuông)  HBC = KDC  ABC = ADC Hoạt động 3: Luyện tập (lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 4: Vận dụng (6’) Bài 3:: Chứng minh rằng trong tam giác cân các đường phân giác ứng với cạnh bên thì bằng nhau. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5’) Bài 4: ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt đường trung tuyến BD tại K. Gọi I là trung điểm của AB. CMR 3 điểm I, K, C thẳng hàng. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: ................................ Ngày giảng: ................................. Tiết: 32. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhằm củng cố lại các ? Đường trung trực, đường cao của tam giác về tính chất tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh. 3. Thái độ: - Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ. máy chiếu. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (lồng ghép vào quá trình ôn tập) (5’) ? Phát biểu các tính chất về đường trung tuyến , đường phân giác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Luyện tập: (25’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt Bài 1: Cho tam giác ABC (A = 900) các Bài 1: Vì D là giao điểm của đờng đờng trung trực của các cạnh AB, AC trung trực c¾t nhau t¹i D. Chøng minh r»ng D lµ cña c¸c c¹nh AB vµ AC nªn 2 tam gi¸c trung ®iÓm cña c¹nh BC DAB và DAC là cân và các góc ở đáy của mỗi tam giác đó bằng nhau. DBA = DAB vµ DAC = DCA Bµi 2: Cho hai ®iÓm A vµ D n»m trªn đờng trung trực AI của đoạn thẳng BC. Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta cã: D n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ I, I lµ ®iÓm ADB = DAC + DCA n»m trªn BC. Chøng minh: ADC = DAB + DBA a. AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC Do đó: ADB + ADC = DAC + DCA + DAB + DBA = 1800 b. ABD = ACD A Từ đó suy ra ba điểm B, D, C thẳng hµng H¬n n÷a v× DB = DC nªn D lµ trung ®iÓm cña BC Bµi 2: a. XÐt hai tam gi¸c ABI vµ ACI chóng cã: AI c¹nh chung AIC = AIB = 1v B C IB = IC (gt cho AI là đờng trung trực cña ®o¹n th¼ng BC) I VËy Δ ABI= Δ ACI (c.g.c) ⇒ BAI = CAI MÆt kh¸c I lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC tia AI n»m gi÷a hai tia AB vµ AC Bài 3: Hai điểm M và N nằm trên đờng nên Suy trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB, N lµ BACra: AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. Trªn tia b. XÐt hai tam gi¸c ABD vµ ACD đối của tia NM cxác định M/ sao cho chúng có: MN/ = NM AD c¹nh chung a. Chøng minh: AB lµ ssêng trung trùc C¹nh AB = AC (vì AI là đờng trung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cña ®o¹n th¼ng MM/ b. M/A = MB = M/B = MA. trùc cña ®o¹n th¼ng BC) BAI = CAI (c/m trªn) VËy Δ ABD=Δ ACD (c.g.c) ⇒ ABD M = ACD (cÆp gãc t¬ng øng) Bµi 3: a. Ta cã: AB ¿ MM/ (vì MN là đờng trung trực của đoạn th¼ng AB nªn MN ¿ AB ) N lµ trung ®iÓm cña MM/ A N B MÆt kh¸c / (vì M nằm trên tia đối của tia NM và NM = NM/) Vậy AB là đờng trung trực của đoạn MM/. b. Theo g¶ thiÕt ta cã: MM/ là đờng trung trực của đoạn thẳng AB nªn MA = MB; M/B = M/A Ta lại có: AB là đờng trung trực của ®o¹n th¼ng MM/ nªn MA = M/B Từ đó suy ra: M/A = MB = M/B = MV Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 4: Vận dụng (13’) Bµi 3: Chøng minh r»ng trong mét tam gi¸c trung tuyÕn øng víi c¹nh lín h¬n th× nhá h¬n trung tuyÕn øng víi c¹nh nhá. A P. N G. B. M. Bµi 3: Xét tam giác ABC các đờng trung tu AM, BN, CP träng t©m G Gi¶ sö AB < AC Ta cÇn ®i chøng minh CP > BN ThËt vËy Víi hai tam gi¸c ABM vµ ACM Ta cã: MB = MC (v× M lµ trung ®iÓm cña BC) AM chung: AB < AC do đó: M1 < M2. Víi hai tam gi¸c GBM vµ GCM ta cã: MB = MC (M lµ T§ cña BC); GM chung Do đó: GB < GC. ⇔. 2 2 3 GB < 3 GC ⇔ BN < CP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (Lồng ghép hoạt động 4) Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa (2’) Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×