Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/1/2021 Ngày giảng: ............................. ............................... Tiết: 20. LUYỆN TẬP VỀ DẠNG TOÁN VẬN DỤNG SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. 3. Th¸i độ: - Trung thực, hợp tác trong học tập. - Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, sbt, bảng phụ, thước, 2. Học sinh: Sgk,sbt, thước, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ : - GV: Yêu cầu HS làm bài 1.2/SBT Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1: Ôn tập lý thuyết: (5’) Hoạt động của GV và HS I. Ôn tập lí thuyết: - GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. - GV: Người ta dùng biểu đồ làm gì. - GV: Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.. Nội Dung Ghi Bảng I. Ôn tập lí thuyết: - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M 0 - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. 2: Luyện tập: (16’) Hoạt động của GV và HS II. Luyện tập: Bài 18/SGK: - GV: Hướng dẫn học sinh như SGK. - HS: Độc lập tính toán và đọc kết quả. - GV: Đưa lời giải mẫu lên bảng phụ. - HS: Quan sát lời giải trên bảng phụ.. Bài 4.1/SBT: - GV: Hướng dẫn học sinh như SGK. - HS: Độc lập tính toán và đọc kết quả. Bài 4.2/SBT: - GV: Hướng dẫn học sinh như SGK. - HS: Làm bài.. Nội Dung Ghi Bảng II. Luyện tập: Bài 18/SGK: Chiều x n x.n cao 105 105 1 105 110- 115 7 805 120 126 35 4410 121- 137 45 6165 131 148 11 1628 13268 X= 132- 155 1 155 100 142 X = 132, 68 143153 155 Bài 4.1/SBT: - Số áo bán được là 25 cái áo - Mốt của dấu hiệu là 39. Bài 4.2/SBT: a. Mật độ dân số của một tỉnh. b. Mật độ dân số vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so với vùng trung du và miền núi phía bắc. c. - Mật độ dân số của vùng đồng bằng 2 sông Cửu Long : 498 người/k m - Mật độ dân số vùng trung du và miền 2 núi phía bắc : 152người/k m . - Rõ ràng mật độ dân số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long cao hơn vùng trung du và miền núi phía bắc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Luyện tập: (7’) - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 3 8 2 4 6 8 2 8 7 7 7 4 10 8 5 5 5 9 8 9 7 5 5 8 8 5 9 7 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Tìm mốt của dấu hiệu. - GV: Yêu cầu HS làm. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) Bài 8/SBT. a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5’) Bài 9/SBT. a/ Lập bảng tần số: Giá trị Tần số 40 1 50 1 80 2 100 1 120 1 150 1 N=7 b/ Vẽ biểu đồ: b/ Vẽ biểu đồ: n. 5 6 7 9 5. 8 3 3 9 5. 2. 1. 0. 40. 50 80 100. 120. 150. x. Hướng dẫn về ở nhà: (2’) - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. V. RÚT KINH NGHIỆM:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>