Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 18 Nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.79 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 23 BÀI 18: NHÔM. Kí hiệu hoá học: Al Nguyên tử khối: 27.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Tính chất vật lý • Các em hãy quan sát lọ đựng bột nhôm, dây nhôm, đồng thời liên hệ thực tế đời sống hằng ngày và nêu tính chất vật lí của nhôm. • Trả lời: Nhôm là kim loại màu trắng bạc có ánh kim, nhẹ, D = 2,7 g/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt, nóng chảy ở 660oC, có tính dẻo. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi như: làm giấy gói kẹo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Tính chất hoá học: • Nhôm là một kim loại, vậy nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại hay không? • Hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại? • Trả lời:Kim loại phản ứng với phi kim; kim loại phản ứng với dung dịch axít; kim loại phản ứng với dd muối..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Tính chất hoá học của nhôm: • Dựa vào tính chất hoá học chung của kim loại và vị trí của nhôm trong dãy HĐHH của kim loại, các em hãy dự đoán tính chất hoá học của nhôm? • Trả lời: Nhôm có tính chất hoá học: Tác dụng với phi kim (oxi, clo), tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối. • Như vậy các em hãy đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán trên..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Tính chất hoá học của nhôm: • Trả lời: Nhôm phản ứng với oxi Nhôm phản ứng với dd axit HCl hoặc H2SO4 Nhôm phản ứng với dd muối CuCl2. - Các em làm TN kiểm tra dự đoán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại không? ThÝ nghiÖm. 1. Nh«m ph¶n øng víi oxi.. C¸ch tiÕn hµnh. R¾c bét nh«m trªn ngọn lửa đền cồn.. 2. Nh«m Th¶ mÈu nh«m vµo ph¶n øng víi ống nghiệm đựng axit HCl. dung dÞch axit HCl. 3. Nh«m Th¶ mÈu nh«m vµo ph¶n øng víi dd muèi cốc đựng dung dịch CuCl2. CuCl2.. Hiện tượng NhËn xÐt - PTHH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại không? Hiện tượng. ThÝ nghiÖm. 1. Nh«m ph¶n øng víi oxi.. Nh«m ch¸y s¸ng. t¹o thµnh chÊt r¾n mµu tr¾ng.. NhËn xÐt - ViÕt PTP¦. Nh«m ch¸y trong oxi t¹o thµnh nh«m oxit 4Al + 3O2 →t 0. 2Al2O3. 2. Nh«m ph¶n Nh«m tan dÇn, cã bät øng víi axit HCl. khÝ kh«ng mµu tho¸t Nh«m ®Èy hi®ro ra khái ra.. dd axit.. 2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2. 3. Nh«m ph¶n øng víi dd muèi CuCl2. Có kim loại màu đỏ b¸m ngoµi d©y nh«m, nh«m tan dÇn, mµu xanh cña dung dÞch nh¹t dÇn.. Nhôm đẩy đồng ra khỏi dd muèi. 2Al + 3CuCl2 → + 3Cu. 2AlCl3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại không?. Tại sao nhôm phản ứng được với oxi nhưng trong thực tế vẫn sử dụng xoong nồi nhôm? Trả lời: Vì ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước. Ngoài nhôm phản ứng oxi, nhôm phản ứng với phi kim khác như S, Cl2… tạo thành muối AlCl3, Al2S3…, Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, dùng bình nhôm để đựng 2 axit trên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Nhôm có tính chất hoá học chung của kim loại không?. • Kết luận về tính chất hóa học của Al. • Trả lời: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác? • Đặt vấn đề: có hai ống nghiệm đựng dung dịch HCl và NaOH nếu cho mảnh nhôm vào 2 ống nghiệm trên hãy dự đoán hiện tượng xảy ra. • Hs dự đoán: ở ống nghiệm đựng dd HCl có bột khí bay lên, mảnh nhôm tan dần, còn ở ống nghiệm đựng dd NaOH không có hiện tượng gì vì kim loại không phản ứng với dd kiềm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác? • Các em tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán của mình? • HS tiến hành thí nghiệm và nhận xét: ống nghiệm 1 có bột khí bay lên, mảnh nhôm tan dần, ống nghiệm 2 có hiện tượng sủi bột khí, nhôm tan dần. • Ở ống nghiệm 2 có hiện tượng trái với dự đoán ban đầu. Nhôm phản ứng được với dd NaOH là do Al có tính chất khác với kim loại nói chung (Chúng ta sẽ tìm hiểu ở lớp trên).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác? • PTHH • 2 Al + 2 H2O + 2 NaOH. → 2 NaAlO2 +. 3 H2. Natri aluminat. Câu hỏi : Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích. Trả lời:Không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để. đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng. Vì vôi là chất kiềm, có thể tác dụng, làm đồ dùng bằng nhôm bị ăn mòn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác? • Nhôm có tính chất hoá học nào?. • Nhôm có t.chất chung của kim loại. • Nhôm có PỨ với dd kiềm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Ứng dụng: • Qua tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm, các em cho biết nhôm có ứng dụng gì? • Nhôm làm đồ dùng trong nhà, dây dẫn điện, vạt liệu xây dựng…...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM. Xoong nồi bằng nhôm. Dây cáp điện bằng nhôm. Ghế bố nhẹ với chất liệu từ nhôm. Ô tô. Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày. Vỏ máy bằng hợp kim nhôm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm TÍNH CHẤT CỦA NHÔM ỨNG DỤNG CỦA NHÔM Làm dây điện Có tính dẫn điện Nhẹ, bền Có tính dẻo,có tính dẫn nhiệt, có lớp oxit bảo vệ.. Chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa Làm dụng cụ gia đình: nồi, xoong…..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Sản xất nhôm • 1/ Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? QuÆng boxit (Al2O3).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Sản xất nhôm 2/Ở nước ta quặng có ở đâu? Quặng boxit đã được phát hiện nhiều nơi trên đất nước ta. Riêng vùng Cao Bằng, Lạng Sơn trữ lượng khoảng 30 triệu tấn. Ở Tây Nguyên tổng trữ lượng hàng tỉ tấn. Năm 2014 dự án Tân Rai sau hai năm thí điểm đã xuất khẩu 490 ngàn tấn, thu về 160 triệu đô la. Tuy nhiên dự án này đã nhận nhiều ý kiến không ủng hộ của các nhà khoa học. Sau vụ vỡ hồ chứa bùn ở Hungary ngày 5/10/2010 thì vấn đề boxit ở Tây Nguyên lại tiếp tục trở thành điểm nóng của dư luận..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV. Sản xất nhôm Sinh thời đại tướng Võ Nguyên Giáp có thư gởi Bộ chính trị với ý kiến không nên khai thác các mỏ boxit ở Tây Nguyên vì ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước, khai thác sẽ gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng về môi trường, xã hội, an ninh quốc phòng. Ngày 18/3/2009 Nhà báo Lê Phú Khải đã viết thư lên Tổng bí thư: Vấn đề boxit còn nguy hại gấp trăm ngàn lần cải cách ruộng đất, vì nó hủy diệt cả dân tộc Việt Nam ta. Mười năm nữa Sông Đồng Nai và những con sông khởi nguồn từ Tây Nguyên bị nhiễm bùn đỏ thì cả miền Trung, Đông Nam Bộ và TP HCM lấy gì mà uống. Vì sự tàn khốc đó mà Trung Quốc đã đóng cửa các mỏ boxit của họ trên toàn quốc năm 2008..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SẢN XUẤT NHÔM. Vấn đề môi trường – Lũ bùn đỏ ở Hungary. 10/07/21. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SẢN XUẤT NHÔM. Vấn đề môi trường - Lũ bùn đỏ ở Hungary. 10/07/21. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn. Cực dương bằng than chì. ống hút Al lỏng. +. Cực âm bằng than chì. Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy Al nóng chảy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ®iÖn ph©n nãng ch¶y. Phương trình:. 2 Al2O3. criolit. 4Al + 3O2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ • Câu 1: Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, nóng dư, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là • A. Không có hiện tượng gì xảy ra. • B. Sủi bọt khí mạnh. • C. Khí màu nâu xuất hiện. • D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.. • Câu 2: Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây? • A.HCl và NaOHB. HCl và Na2SO4 • C.NaCl và CuCl2 D. CuCl2 và KNO3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dặn dò • Hướng dẫn bài tập về nhà • Câu 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg (ghi phương trình phản ứng ) • Câu 2: Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi HH sau: • Al2O3 Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 ( 2)  . (1)  . (3).  . ( 5)  . ( 4)  .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập 3,5/58SGK - Bài tập sgk + sbt. - Chuẩn bị bài mới: Sắt. • +Tính chất vật lý, hóa học của sắt. Viết PTHH minh họa..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×