Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: 9/11/2014 BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 2. Kỹ năng: - Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1) GV: - Một tấm nhựa có sẵn các dòng dây của 1 ống dây thẳng - Mạt sắt, công tắc, dây dẫn, nguồn điện 3V hay 6V 2) HS: Xem và chuẩn bị trước bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ Làm thế nào để tạo ra từ phổ của NC thẳng, biểu diễn từ Rắc một ít mạt sắt lên tấm bìa, đặt nam trường của NC thẳng trên hình vẽ châm lên và gõ nhẹ. 3) Bài mới ĐVĐ: Từ nội dung kiểm tra bài cũ GV hỏi: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trường của thanh NC thẳng không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Đối với dây dẫn có dòng điện I. Từ phổ, đường sức từ của chạy qua ta tạo ra từ phổ bằng ống dây có dòng điện chạy cách nào? Hãy dự đoán hình qua. ảnh của từ phổ của ống dây có - HS nêu dự đoán. dòng điện chạy qua? Ta tiến 1. Thí nghiệm: hành thí nghiệm. - GV chia nhóm học sinh, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Nhóm HS tiến hành thí - Hướng dẫn học sinh thí nghiệm theo nhóm. nghiệm, nhắc học sinh lắc nhẹ - HS tiến hành thí nghiệm theo nhàng để mạt sắt trong tấm sự hướng dẫn của GV. nhựa được rãi đều, quan sát từ phổ được tạo thành bên trong và bên ngoài ống dây kết hợp - HS quan sát hình vẽ . với hình vẽ 24.1 trả lời C1. C1: - GV dán bảng phụ hình vẽ 23.1 - Phần từ phổ ở bên ngoài ống và 24.1 - Từ thí nghiệm, hình vẽ học dây có dòng điện chạy qua và - Từ phổ của nam châm thẳng sinh trả lời C1. bên ngoài thanh NC giống và từ phổ của ống dây có dòng nhau. điện chạy qua có gì giống và khác nhau? - HS tiến hành vẽ đường sức - Khác nhau: Trong lòng ống - Dựa vào các đường mạt sắt từ. dây cũng có các đường mạt sắt hãy vẽ một vài đường sức từ được sắp xếp gần như song của ống dây ngay trên tấm song với nhau. nhựa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hãy nhận xét về hình dạng của các đường sức từ ? - GV Hướng dẫn HS dùng các - HS nêu hình dạng (đường kim nam châm đặt nối tiếp nhau cong khép kín) C2: Đường sức từ ở bên trong trên một trong các đường sức từ và ngoài ống dây tạo thành ở ngoài ống dây tạo thành một những đường cong khép kín. đường cong khép kín. - HS thực hiện theo hướng dẫn * Để có nhận xét chính xác, gợi của GV. ý HS vẽ mũi tên chỉ chiều của một số đường sức từ ở cả hai đầu cuộn dây. - GV yêu cầu học sinh nêu nhận C3: Giống như thanh nam xét về chiều của đường sức từ ở châm, tại hai đầu ống dây, các hai đầu ống dây so với chiều - HS dựa vào chiều của đường đường sức từ cùng đi vào một các đường sức từ ở hai cực của sức từ vừa vẽ nhận xét. đầu và cùng đi ra ở đầu kia thanh nam châm Hoạt động 2: Rút ra kết luận về từ trường của ống dây. - Từ những thí nghiệm đã làm, 2. Kết luận: chúng ta rút ra được những kết luận gì về từ phổ, đường sức từ - HS đứng tại chỗ nêu nội a) Phần từ phổ bên ngoài của ở hai đầu ống dây? dung phần khuyết. ống dây có dòng điện chạy qua - GV chuẩn bị bảng phụ gọi HS - HS khác nhận xét. và bên ngoài thanh nam châm đúng tại chỗ điền khuyết. giống nhau. Trong lòng ống - Gọi HS khác nhận xét . dây cũng có các đường sức từ, * Nêu vấn đề: Từ sự tương tự được sắp xếp gần như song nhau của hai đầu thanh nam song với nhau. châm và hai đầu ống dây, ta có b) Đường sức từ của ống dây thể coi hai đầu ống dây có dòng là những đường cong khép điện chạy qua là hai từ cực - HS lắng nghe. kín. không? Khi đó, đầu nào của ống c) Giống như thanh nam châm, dây là cực Bắc? tại hai đầu ống dây các đường - GV thông báo: Hai đầu của sức từ có chiều cùng đi vào ống dây có dòng điện chạy qua một đầu và cùng đi ra ở đầu cũng là hai từ cực. Đầu có các kia. đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có đường sức từ đi vào gọi là cực Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải. Đặt câu hỏi: Từ trường do dòng II. Qui tắc nắm tay phải điện sinh ra, vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều 1. Chiều đường sức từ của dòng điện hay không? ống dây có dòng điện chạy - Yêu cầu HS tiến hành đổi qua phụ thuộc vào yếu tố chiều dòng điện và dùng nam - HS tiến hành đổi chiều dòng nào? châm thử để kiểm tra dự điện, dùng nam châm thử. Rút đoán .Rút ra kết luận về sự phụ ra kết luận. thuộc của chiều đường sức từ a. Thí nhiệm: vào chiều của dòng điện . * Yêu cầu và hướng dẫn HS cả Đổi chiều dòng điện qua ống lớp đều nắm bàn tay phải trên - Cả lớp thực hiện theo hướng dây, sự định hướng của kim hình 24.3 SGK, từ đó tự rút ra dẫn của GV. NC trên đường sức từ cũng đổi quy tắc xác định chiều của chiều..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đường sức từ trong lòng ống dây. * Hướng dẫn HS biết cách xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy qua các vòng dây trong các trường hợp khác nhau. Trước hết, xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, sau đó nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay chỉ theo chiều dòng điện. Khi áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây vào các trường hợp cụ thể, yêu cầu HS dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết quả. - Chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây và ở ngoài ống dây có gì khác nhau? - Biết chiều đường sức từ trong lòng ống dây, suy ra chiều đường sức từ ở ngoài ống dây như thế nào?. b.Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.. - Trong lòng ống dây: Đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc 2. Quy tắc nắm tay phải: - Ngoài ống dây: Đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam. - HS nêu cách tìm đường sức từ ở ngoài ống dây khi biết đường sức từ trong lòng ống dây. Hoạt động 4: Vận dụng.. - GV treo bảng phụ hình vẽ 24.4. - Gọi HS đọc nội dung C4. - HS quan sát hình vẽ. - Em hãy vận dụng kiến thức - HS đọc nội dung C4. trong bài và các bài học trước để nêu được các cách khác nhau - HS nêu cách xác định tên từ xác định tên từ cực của ống cực. dây? - HS khác nhận xét. - GV treo bảng phụ hình vẽ 24.5. - HS quan sát hình vẽ. - Gọi HS đọc nội dung C5. - HS đọc nội dung C5. - Gọi HS lên bảng trả lời, vẽ lại - HS trả lời. kim nam châm. Dùng quy tắc - HS khác nhận xét. nắm tay phải xác định chiều của dòng điện. - GV treo bảng phụ hình vẽ - HS quan sát hình vẽ. 24.6. - HS đọc C6. - Gọi HS đọc C6. - HS trả lời. - Yêu cầu HS dùng quy tắc nắm - HS khác nhận xét. tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây. 4) Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Hãy nhắc lại các nội dung đã tìm hiểu trong bài học hôm nay. - GV chốt lại kiến thức trọng tâm.. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sau cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây III. Vận dụng: C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc.. C5: Kim NC vẽ sai chiều là kim số 5. Dòng điện trong ông dây có chiều đi ra ở đầu B.. C6: Đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhấn mạnh ứng dụng của quy tắc nắm tay phải mối liên hệ giữa chiều dòng điện, chiều đường sức từ, các cực từ của ống dây. - Cho hình vẽ hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.. 5) Hướng dẫn HS tụ học, làm bài tập và soạn bài ở nhà: - Xem bài và học bài - Thực hiện quy tắc nắm tay phải một cách thành thao. - Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT. - Xem trước nội dung bài 25.” Sự nhiễm từ của sắt, thép , nam châm điện.”  Hướng dẫn các bài tập trong SBT. 24.1. a/ Cực Nam. b/ Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực Bắc) của cuộn dây. c/ Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam-Bắc như lúc chưa có dòng điện. Bởi vì bình thường, thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam-Bắc. 24.2. a/ Đẩy nhau. b/ Chúng hút nhau. 24.3. a/ Quay sang bên phải. b/ Không. 24.4. a/ Cực Bắc. b/ Dòng điện có chiều đi vào ở đầu C. 24.5. Đầu A của nguồn điện là cực dương. IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×