Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiem tra hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS THANH TÙNG. KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) ( Học sinh làm bài ra giấy thi ) ...................................................................................................................................................... I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm. Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức 2x2 + x – y + 1 với đơn thức x2 là ... A. 2x4 + x – y + 1; B. 2x4 + x3 – y + 1; C. 2x4 + x3 – x2y + 1; D. 2x4 + x3 – x2y + x2 . Câu 2: Tích của ( x + y ) ( x – y ) bằng ... A. ( x + y )2 ; B. x2 + y2 ; C. ( x – y )2 ; Câu 3: Khi phân tích đa thức 2x4z – 4x3y kết quả cuối cùng là ... A. 2( x4z – 2x3y ) ; B. 2x ( x3z – 2x2y ) ; C. 2x2( x2z – 2xy ); D. 2x3 ( xz – 2y ). x-4 Câu 4: Điều kiện của x để phân thức 2x - 2 có nghĩa là ... A. x  4 ; B. x 2 ; C. x  1 ; 2x Câu 5: Kiểm tra xem phân thức y bằng phân thức nào sau đây ? 2xy 3 A. xy ;. 2xy 2 3 B. xy ;. 2x 2 y 2 3 C. xy ;. 1 x Câu 6: Áp dụng quy tắc đổi dấu đối với phân thức y  x kết quả đúng là... x 1 1 x x 1 A. y  x ; B. x  y ; C. x  y ;. D. x2 – y2 .. D. x  - 1 .. 2x 3 D. xy .. y x D. 1  x . Câu 7: Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm Câu 8: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc tại trung điểm của mỗi đường là ... A . Hình vuông; B . Hình thang cân; C . Hình chữ nhật; D . Hình thoi. Câu 9: Tứ giác có các cạnh bằng nhau là ... A . Hình vuông; B . Hình thang cân; C . Hình chữ nhật; D . Hình thoi. Câu 10: Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là ... A . Hình vuông; B . Hình thang cân; C . Hình bình hành; D . Hình thoi. Câu 11: Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông; B . Hình thang cân; C . Hình bình hành; D . Hình thoi. Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A.4 ; B. 8 ; C.8 ; D. 2. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1. Thực hiện các phép tính sau: ( 2 điểm ) a) ( x – y )3 ; b) ( x2 + 3 )(4 – x2 ) ;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 x-1 d) 6x + 12 2x + 4 .. c) ( 2x3 + 5x2 – 1 ) : (x2 + 2x – 1 ); Câu 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: ( 1 điểm ) a) 4x2 – 8x + 4 ; b) 3x2 + 3xy + 5x + 5y x2 - 4 Câu 3. Cho biểu thức A = x + 2 . Hãy rút gọn biểu thức A rồi tính giá trị của A khi x = 3. ( 0,5 điểm )  Câu 3: Cho tứ giác ABCD có A = 1200 ; B = 800 và C - D = 200 . Hãy tính số đo của góc C và góc D. ( 1,5 điểm ). Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân; (1 điểm ). b) Chứng minh tứ giác ADME là hình thoi. (1 điểm ). ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS THANH TÙNG. ĐÁP ÁN - KIỂM TRA HỌC KÌ I : NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN TOÁN 8 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D D C C C B A D B * Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ). Câu 1a) 0,5 điểm 1b) 0,5 điểm 1c) 0,5 điểm. 1d) 0,5 điểm. 2a) 0,5 điểm 2b) 0,5 điểm. 3) 0,5 điểm 4) 1,5 điểm. Đáp án ( x – y ) = x – 3x y + 3xy2 – y3 ( x2 + 3 )(4 – x2 ) = 4x2 – x4 + 12 – 3x2 = - x4 + x2 + 12 2x3 + 5x2 –1 x2 + 2x – 1 2x3 + 4x2 – 2x 2x + 1 2 0 x + 2x – 1 x2 + 2x – 1 0 3 x-1 3 x-1 6x + 12 2x + 4 = 6(x + 2) 2(x + 2) 1 x-1 = 2(x + 2) 2(x + 2) 3. 3. 2. 1 - x+1 = 2(x + 2) -x = 2(x + 2) 4x2 – 8x + 4 = ( 2x )2 – 2.2x.2 + 22 = ( 2x – 2 )2 3x2 + 3xy + 5x + 5y = ( 3x2 + 3xy ) + ( 5x + 5y ) = 3x( x + y ) + 5( x + y ) = ( x + y )( 3x + 5 ) 2 x - 4 ( x + 2 )( x - 2 ) x+2 A= x+2 = =x+2 =3+2=5 A Ta có: = 1200 ; B = 800   và C -  D = 200  C = 200 +  D. 11 C. 12 B. Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tứ giác ABCD có:  A + B + C +  D = 3600  1200 + 800 + ( 200 +  D ) +  D = 3600  2 D = 3600 – 2200 = 1400   D = 1400 : 2 = 700  C = 200 + 700 = 900. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. A E. D B. 5a) 1 điểm. GT. KL. 5b) 1 điểm. M. C 0,25.  ABC cân tại A. D là trung điểm AB; E là trung điểm của AC M là trung điểm BC a) cm tứ giác BDEC là hình thang cân b) cm tứ giác BDEC là hình thoi. D là trung điểm AB; E là trung điểm của AC  DE là đường trung bình của  ABC  DE // BC  tứ giác BDEC là hình thang  Do  ABC cân tại A nên B = C Vậy tứ giác BDEC là hình thang cân D là trung điểm AB; M là trung điểm của BC  DM là đường trung bình của  ABC  DM // AC  DM // AE (1) 1 DM = 2 AC  DM = AE (2) Từ (1) và (2)  Tứ giác ADME là hình bình hành. Do  ABC cân tại A nên AB = AC hay AD = AE. Vậy tứ giác ADME là hình thoi. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. * Lưu ý: Học sinh có cách giải khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa trong thang điểm của phần đó. .......................................................................................................................................................... Thanh Tùng, ngày 02 tháng 12 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổ trưởng duyệt. Người ra đề. Cao Quốc Kiệt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×