Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.19 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI 4. NĂM HỌC: 2015-2016. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 THỨ NGÀY. HAI 14/12. BA 15/12. TƯ 16/12. NĂM 17/12. SÁU 18/12. TIẾT LL. TIẾT PPCT. MÔN HỌC. TÊN BÀI DẠY. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 15 29 71 15 15 29 15 72 29 15 73 29 15 15 15 30 74 29 30 15 75 30 30 30 15. Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc Toán LT& Câu Thể dục Tập làm văn Sinh hoạt. Chào cờ tuần 15 Cánh diều tuổi thơ Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 Nhà Trần và việc đắp đê Biết ơn thầy cô giáo (t2) (GV chuyên) Cánh diều tuổi thơ Chia cho số có hai chữ số MRVT:Trò chơi –Đồ chơi Vẽ tranh : Vẽ chân dung Chia cho số có hai chữ số Tiết kiệm nước Kể chuyện đã nghe,đã đọc. Hoạt động SX của người dân ở… Thêu móc xích Tuổi ngựa Luyện tập Luyện tập miêu tả đồ vật Làm thế nào để biết có không khí Học hát:Khăn quàng thắp sáng bình minh. Chia cho số có hai chữ số Giữ phép lịch sự khi đạt câu hỏi (GV chuyên) Quan sát đồ vật Sinh hoạt tuần 15. Phú Nghĩa, ngày. BGH KÍ DUYỆT. tháng. GHI CHÚ. GDKNS. ĐC,GDKNS. GDKNS. năm 2015. TỔ TRƯỞNG. …………………………… ………………………..… Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2: Tập đọc Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi sgk). - Có ý thức chơi các trò chơi có ích và có ước mơ cao đẹp. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định: 1’ 2 . Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên đọc bài: “Chú Đất Nung” +Chú Đất Nung đã làm gì khi hai người bột bị tai nạn? - GDHS cần biết cứu giúp người bị nạn. - Nhận xét. 3 .Bài mới:30-31’ a. Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc mẫu toàn bài. - Nhắc HS khi đọc bài này cần đọc với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ. - Bài được chia làm mấy đoạn?. - Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn. Khi HS đọc, GV chú ý sửa các lỗi sai. - Nêu từ khó và cho HS giải nghĩa ( lần 2). Và cho HS đọc các từ chú giải. - Cho HS đọc các từ sai đã ghi trên bảng. - Treo bảng phụ có các câu cần hướng dẫn đọc ngắt hơi và nhấn giọng, tổ chức cho HS luyện đọc.. Hoạt động trò - Hát - 2HS thực hiện: + Đất Nung đã cứu hai người bột lên, mang phơi nắng cho se lại.. - Ghi vở. - 1HS đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe - Bài được chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … mà vẫn bay được. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần). - Giải nghĩa từ: “hi vọng” mong muốn một điều gì đó. - Luyện phát âm đúng theo yêu cầu. - Luyện đọc: . Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi ! Bay đi !” - Luyện đọc từng đoạn theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 1HS đọc toàn bài - Theo dõi, đọc thầm. - Chia nhóm cho HS luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm - GV đọc mẫu toàn bài + Trò chơi thả diều. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Tìm hiểu đoạn 1: Trên cánh diều có nhiều loại sáo … + Trò chơi khi tuổi còn thơ của tác giả là Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. gì? + Tác giả quan sát bằng mắt, tai. + Tìm những câu văn tả cánh diều ? - Đọc thầm đoạn 2: + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu những giác quan nào? trời. - Nhận xét và cho HS nêu ý đoạn 1. + Nhìn lên bầu trời, bạn nhỏ thấy - Tìm hiểu đoạn 2: lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui - Đọc và nêu: như thế nào? + Mở đầu: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. + Trò chơi thả diều đem lại những ước + Kết thúc: Cánh diều tuổi ngọc ngà bay mơ cao đẹp gì? đi mang theo nỗi khát khao của tôi. - Cho HS đọc bài và nêu câu mở đầu và + Cánh diều khơi gợi những ước mơ câu kết thúc. cao đẹp. + Qua các câu mở đầu và kết thúc bài, + Tuổi thơ của tác giả gắn với cánh tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi diều. thơ? *Nội dung: Bài văn cho thấy niềm vui + Qua bài bài văn cho ta biết điều gì? sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò - Nhận xét – đưa nội dung lên bảng và chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục yêu cầu HS đọc. đồng. - Cho HS đọc lại nội dung bài. - 1HS thực hiện *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn. diễn cảm, hướng dẫn và cho HS luyện . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đọc diễn cảm các câu đó. đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Nhận xét và xác định các từ HS đã nhấn - Đọc diễn cảm trước lớp. giọng. - Nhận xét bạn đọc bài. 4 .Củng cố 3’ + Niềm vui và những khát vọng mà trò + Bài văn đã nói về điều gì? chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục - GDHS chơi các trò chơi bổ ích..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Đọc lại bài, chuẩn bị bài: “Tuổi ngựa”.. đồng. - Nghe về thực hiện.. Tiết 3: Toán Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: - Nắm được cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Có ý thức tính toán cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm Bảng con, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài làm trong VBT - Nhận xét chung. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính - GV cho HS ôn lại cách thực hiện của các phép chia nhẩm cho 10, 100 … + Ghi bảng: 320 : 10 ; 3200 : 100 ; … - Ghi bảng: 60 : (10 x 2) - Cho HS nêu lại cách tính. - Nhận xét – Ghi bảng. *Hoạt động 2: Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - Ghi bảng: 320 : 40 = ? - Cho HS thực hiện viết phép tính trên về dạng một số chia một tích rồi tính. - Nhận xét và ghi bảng. + Phép chia cuối cùng của các bước tính. Hoạt động trò - Để vở trên bàn - Nhắc lại tựa bài - Thực hiện theo yêu cầu - Nêu: 10 có 1 chữ số 0 nên bớt 1 chữ số 0 bên số bị chia. 320 : 10 = 32. - Nêu cách tính: 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6:2 = 3 - Đọc thầm phép chia. - Viết vào bảng con. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 + Là phép chia : 32 : 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trên là phép chia gì? + Với số 320 : 40 so với 32 : 4 chỉ khác nhau ở điểm nào? => KL: Ta có thể xoá chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như bình thường. - Hướng dẫn HS đặt tính và tính. - Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực hiện. Tổ chức cho HS thực hiện tương tự với các phép tính 3200 : 40 và 32000 : 400 *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Nêu bài tập, cho HS làm vào bảng con.. + Khác nhau ở chữ số 0 ở tận cùng.. - Thực hiện vào bảng con. 320 40 0 8 - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm bài theo yêu cầu 420 60 4500 500 0 7 0 9 - HS làm bài theo cặp đôi - Nhận xét và sửa sai (nếu có). x x 40 = 25600 Bài 2a: x = 25600 : 40 - Nêu bài và tổ chức cho HS làm bài x = 640 - Thực hiện vào vở Bài giải: Bài 3a: Số toa cần để chở hết 180 tấn là: - Gọi HS đọc đề bài và tổ chức làm vào 180 : 20 = 9 (toa) vở. Đáp số : 9 toa. - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 4.Củng cố 3’ + Xoá bớt 1, 2, 3, … chữ số 0 ở số chia + Muốn chia hai số có tận cùng là các và số bị chia rồi chia bình thường. chữ số 0 ta làm thế nào? Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Chia cho số có hai chữ số” Tiết 4: Lịch sử Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu; - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hiểu được những việc nhà Trần làm đều đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. - Có ý thức bảo vệ đê điều & phòng chống lũ lụt. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ ĐLVN Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định; 1’ 2.Bài cũ: 4’ + Nhà Lí không có con trai nên truyền + Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh ngôi cho con gái là Lí Chiêu Hoàng. Nhà nào? trần cho con trai lấy Lí Chiêu Hoàng và được Chiêu Hoàng nhường ngôi. - Nhận xét. 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: HOẠT ĐỘNG 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta - Cho HS đọc SGK và tìm hiểu bài. + Nghề chính của ND ta dưới thời Trần là gì? + Sông ngòi nước ta NTN? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?. - Nhắc lại tự bài. - Thực hiện theo yêu cầu. + Làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Mã, sông Cả, … + Là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưong cũng thường xuyên gây ra + Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó nghiệp khăn gì? + quan sát + Chỉ trên bản đồ hệ thống sông chằng chịt của nước ta? - HS kể + Em hãy kể tóm tắt một chuyện về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc xem qua các phương tiện thông tin đại chúng? *Hoạt động 2: Nhà Trần chỉ đạo việc + Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải đắp đê và kết quả của việc đắp đê. tham gia đắp đê; hằng năm, con trai 18 + Nhà Trần có chủ trương tích cực gì tuổi trở lên phải dành một số ngày tham để phòng chống lũ lụt? gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ + Hệ thống đê dọc theo sông Hồng và thống đê như thế nào? các sông khác ở đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành. +Tác dụng của hệ thống đê đó đối với + Làm cho nông nghiệp của nước ta khối đại đoàn kết toàn dân? được phát triển, người dân được ấm no. *GDHS: Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng - Nghe - GV nhận xét và giới thiệu đê Quai Vạc 4.Củng cố 3’ + Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh + Nhà Trần đã chăm lo vào việc đắp đê. tế nông nghiệp? + Ngày nay ngoài việc đắp đê chúng ta + Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng cần phải làm gì nữa để chống lũ lụt? các trạm bơm nước… 5.Dặn dò:1’ - Chuẩn bị bài ôn tập: “Cuộc kháng chiến - Nghe về thực hiện chống quân xâm lược Mông – Nguyên” Tiết 5: Đạo đức Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I.Mục tiêu: - Biết được công lao của các thầy giáo cô giáo.(Chứng cứ 1,2,3 nhận xét 4) - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.HS khá, giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. *GDKNS: KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô giáo; KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với thầy cô giáo II. Các phương pháp/kĩ thuật dạy – học: Trình bày 1 phút.Đóng vai.Dự án III.Đồ dùng dạy-học: Tranh vẽ các tình huống ở BT1.Bảng phụ ghi các tình huống. Giấy màu, băng dính, bút vẽ… VBT Đạo đức, bút màu… IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Đánh giá chứng cứ 1,2 nhận xét 4 3.Bài mới: 25-26’ a.Giới thiệu :1’. Hoạt động trò - 2HS nêu - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu về thầy cô giáo. -Mục tiêu: HS biết một số sáng tác, bài viết hoặc tự sáng tác được bài về thầy cô - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm. - Tổ chức nhận xét và kết luận nhóm có nhiều bài hay. *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. -Mục tiêu: Làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô. Qua đó cũng thể hiện lòng biết ơn thầy cô. - GV nêu yêu cầu làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. - Chia nhóm cho HS thực hiện. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm của nhóm. - HD nhận xét và tuyên dương tấm thiếp nào đẹp và có ý nghĩa nhất. =>KL chung:Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 4.Củng cố 3’ - Tại sao cần kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? - GD biết ơn và kính trọng thầy cô. - Nhận xét chung tiết học.. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Yêu lao động”. - 3nhóm trình bày sáng tác hay tư liệu sưu tầm được về thầy cô giáo, nhóm trưởng và thư kí tổng hợp lại. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận xét theo hướng dẫn.. - HS lắng nghe. - Thực hiện nhóm đôi - HS trình bày - Nhận xét sản phẩm của bạn theo hướng dẫn.. - Vì thầy cô là người dạy dỗ em hằng ngày - Nghe về thực hiện. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tiết 2: Chính tả Tiết 15:CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Làm đúng BT2a - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ dùng dạy- học: Phiếu viết nội dung BT2a VBT III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Đọc cho HS viết lại tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: HD nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần + Cánh diều được miêu tả nhưothế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. Tổ chức cho HS luyện viết bảng con - Gọi HS nhắc lại cách trình bày vở - Đọc từng câu, từng cụm từ 3 lần cho HS viết - Đọc toàn bài chính tả - Nhận xét chung *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a: - GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi và trò chơi - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức - Nhận xét kết quả và chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động trò - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. - Ghi vở - HS theo dõi trong SGK + Cánh diều mềm mại như cách bướm ... - HS đọc thầm đoạn văn cần viết và nêu: mềm mại, phát dại, trầm bổng - HS luyện viết bảng con - 1HS nêu - HS nghe – viết - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) - HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. -Kết quả: + Bắt đầu bằng ch (đồ chơi): chong chóng, chó bông, que chuyền … + Bắt đầu bằng ch (trò chơi): chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim … + Bắt đầu bằng tr (đồ chơi): đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa … + Bắt đầu bằng tr (trò chơi): trống ếch, trống cơm, cầu trượt ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.Củng cố 3’ - GV đọc cho HS viết lại các từ viết sai - HS viết vào bảng con trong bài - Nhận xét tiết học - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học. 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Kéo co” Tiết 3: Toán Tiết 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Nắm được cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư) - Tính chính xác, khoa học khi làm bài II.Đồ dùng dạy- hoc: Bảng nhóm Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên sửa bài 3b.. - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành *Hoạt động: Trường hợp chia hết. - GV ghi bảng: 672 : 21 = ? - Cho HS tự đặt tính và tính.. Hoạt động trò - 1HS thực hiện Bài giải: Cần số toa để chở hết 180 tấn là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số : 6 toa. - Ghi vở.. - Thực hiện vào bảng con. 672 21 63 3 42 42 0 - Nhận xét và yêu cầu nhắc lại và ghi - Nêu lại phép tính bảng. - Hướng dẫn HS ước lượng tìm thương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 67 : 21 được 3; có thể lấy 6 : 3 = 2 42 : 21 được 2 ; có thể lấy 4 : 4 = 2 *Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư. - Ghi bảng: 779 : 18 = ? - Cho HS thực hiện tương tự với phép tính trên. - Hướng dẫn HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 rồi tiến hành nhân trừ nhẩm. Nếu không trừ được thì giảm dần thương đó xuống 6, 5, đến 4 thì trừ được mà số dư này bé hơn số chia. *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - HD và yêu cầu HS làm bảng con.. - Thực hiện bài vào bảng con. - Nhắc lại cách tính cho GV ghi trên bảng.. - Làm bài vào bảng con. Nhắc lại cách tính mỗi khi làm xong phép tính. 288 24 740 45 24 12 45 16 48 290 48 270 0 20 - 1HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét. - Làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm Bài 2: Bài giải - Gọi HS đọc đề bài và HD cho HS làm Số bộ bàn ghế trong một phòøng là: bài vào vở. 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ. - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 4.Củng cố 3’ - 2HS nêu: + Khi chia cho số có hai chữ số ta làm thế + Thực hiện ước lượng kết quả của mỗi nào? lần chia sao cho có số dư bé hơn số chia. Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Chia cho số có hai chữ số (tt)” Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I.Mục tiêu: - Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi (BT1, 2), phân biệt được những trò chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( BT3). Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi (BT 4). - HS có ý thức chọn những trò chơi phù hợp với lứa tuổi nhỏ. II.Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tranh minh hoạ.Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ : 4’ - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm lại BT3. - Nhận xét. 3.Bài mới:30-31’ a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài. - GV dán tranh minh hoạ lên bảng - Gọi HS giỏi làm mẫu. - Gọi 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.. - Nhận xét, bổ sung Bài 2: - GV nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước.. Hoạt động trò - 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1HS làm trên bảng: Ví dụ: Hôm nay ở nhà, em làm giúp mẹ rất nhiều công việc. Đi làm về mẹ bảo: “Sao hôm nay con giỏi thế?” - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp quan sát từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh - 1 HS làm mẫu - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: Tranh 1: - đồ chơi : diều - trò chơi: thả diều Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao - trò chơi: múa sư tử – rước đèn Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp. - trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa. Tranh 4: - đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình - trò chơi: trò chơi điện tử – lắp ghép hình - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc lại + HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét và treo bảng phụ đã viết tên chơi, trò chơi mới lạ với mình: các đồ chơi, trò chơi . Đồ chơi – bóng, quả cầu, súng phun nước, ngựa, máy bay, vòng …… . Trò chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cưỡi ngựa ……… - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi trong SGK. Bài 3: -- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế - HS trao đổi cặp đôi nào thì có hại? - Cho HS thảo luận để kể tên trò chơi mà - Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết mình thích. minh. - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét. - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. =>GDHS chơi các trò chơi bổ ích như: đánh cầu, đá bóng, nhảy dây, … tránh các trò chơi có hại như: trèo cây, đánh nhau, xô đẩy, - 1HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trả Bài 4: lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + Các từ tả thái độ của con người khi tham gia trò chơi là: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng …… - HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét và cho HS đặt câu với 1 trong - Ví dụ: Lan đàn rất say sưa. các từ vừa tìm được. 4.Củng cố 2’ + Thả diều, đá bóng, đánh cầu, nhảy + Kể tên một số trò chơi, đồ chơi mà dây, đu quay, … em biết? 5. Dặn dò: 2’ - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4. - Nghe về thực hiện - Chuẩn bị bài: “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”. Tiết 5: Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BAØI 15 VEÕ TRANH. VEÕ CHAÂN DUNG. I. MUÏC TIEÂU. - Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người. - Hoïc sinh bieát caùch veõ chaân dung. - Vẽ được tranh chân dung đơn giản. - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUAÅN BÒ. Giaùo vieân: - Saùch giaùo khoa - saùch giaùo vieân. - Moät soá tranh, aûnh chaân dung. - Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh, ảnh về đề tài khác để so sánh - Hình gợi ý cách vẽ. Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Ổn định lớp. - Kieåm tra baøi cuõ. - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - Bài mới. Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: Hoạt động 1: quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu ảnh và tranh chân dung để học sinh nhận ra sự khác nhau cuûa chuùng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoïc sinh nhaän xeùt vaø so saùnh.. + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả tập trung và những đặc điểm chính của nhân vật. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt khuoân mặt của bạn để thấy được: + Hình daùng khuoân maët (hình traùi xoan, hình vuoâng…) + Tæ leä daøi ngaén, to nhoû, roäng heïp cuûa traùn, maét, muõi, mieäng, … + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình daïng khaùc nhau. + Vò trí cuûa maét, muõi, mieäng, … Treân khuoân mặt mỗi người một khác (Xa, gần, cao, thaáp, . . ). Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình. + Phác hình khuôn mặt người theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với khổ giấy. + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt. + Tìm vị trí của tóc, mắt, mũi, miệng, . . để veõ hình cho roõ ñaëc ñieåm. + Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ mầu. + Veõ maàu da, toùc, maët. + Veõ maøu neàn. + Có thể trang trí áo cho đẹp và phù hợp với. * Học sinh trả lời. * Hình traùi xoan, hình vuoâng… * Traùn, maét, muõi, mieäng, … * Xa, gaàn, cao, thaáp, . .. * Phaùc hình khuoân maët người. * Veõ maàu da, toùc, maët. * Veõ maøu neàn.. Hoïc sinh quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhaân vaät. - Khi hướng dẫn giáo viên có thể vẽ phác leân baûng hình moät soá khuoân maët khaùc nhau. - Veõ phaùc hình toùc, maét, muõi, mieäng khaùc nhau ở các khuôn mặt để học sinh quan sát thấy được đặc điểm riêng của mỗi người.. Hoạt động 3: Thực hành. - Có thể tổ chức theo nhóm (Quan sát và vẽ bạn trong lớp). - Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh choïn vaø treo moät số tranh lên bảng. Giáo viên gợi ý học sinh nhận xeùt. + Boá cuïc, caùch veõ hình, caùc chi tieát vaø maøu saéc. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caûm nghó cuûa mình veà moät soá baøi veõ chaân dung. Cuûng coá, daën doø Hoïc sinh - Quan sát, nhận xét mặt con người khi vui, buoàn. - Sưu tầm các loại vỏ hộp đêû chuẩn bị cho baøi sau.. - Học sinh vẽ thực hành. * So sánh hình ở bài vẽ với maãu.. Hoïc sinh nhaän xeùt vaø so saùnh. Học sinh trả lời.. Cả lớp ghi nhớ.. Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 73 :CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Củng cố cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. (chia hết, chia có dư) - Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm tính, giải toán II.Đồ dùng dạy-học Phiếu giao việc bài tập 2. Sách vở, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Kiểm tra làm bài trong VBT - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trường hợp chia hết. - Ghi phép tính lên bảng: 8192 : 64 = ? - Cho HS đặt tính vào bảng con. - HD cách thực hiện. Lưu ý cho HS cách ước lượng tìm thương. 84 : 64 = ? Có thể ước lượng; 8 : 6 = 1. 179 : 64 = ? Có thể ước lượng : 17 : 6 = 2 dư 5. 512 : 64 = ? Có thể ước lượng: 51 ; 6 = 8 dư 3. - Cho HS nêu lại cách chia và cách ước lượng. *Hoạt động 2: Trường hợp không chia hết. - Ghi bảng phép tính : 1154 : 62 = ? - Cho HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con. - Nhận xét, củng cố lại cách tính cho HS. *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - HD và cho HS làm bài vào bảng con.. Hoạt động trò - Để vở trên bàn. - Nhắc lại tựa bài - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu - Theo dõi và thực hiện tính. 8192 64 64 128 179 128 512 512 0. - 2HS nhắc lại theo yêu cầu và nhận xét đây là phép chia không dư.. - Thực hiện theo yêu cầu. Vận dụng kiến thức đã học của các phép chia trước để làm - Làm bài theo yêu cầu. 4674 82 2488 35 410 57 245 71.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 574 574 0. 38 35 3. - Nhận xét và sửa sai (nếu có) Bài 3: - HD và tổ chức cho HS làm bài vở. - Thực hiện theo yêu cầu x x 75 = 1800 1855 : x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855: 35 x = 24 x = 53. - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 4.Củng cố 3’ + Khi chia cho số có hai chữ số ta làm + Ta ước lượng thương của mỗi lần chia thế nào? sao cho khi tìm ra số dư nhỏ hơn số chia. Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - Nghe về thực hiện Chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Tiết 2 : Khoa học Tiết 29 : TIẾT KIỆM NUỚC I.Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước + Thực hiện tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kệm nước. II.Đồ dùng dạy-học: Hình trang 60, 61 SGK Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ : 4’ + Không vứt các rác thải xuống nước, + Nêu những việc nên làm và không không ngâm các chai lọ thuốc bảo vệ thực nên làm để bảo vệ nguồn nước? vật xuống nước … - HS nhận xét - Nhận xét. 3.Bài mới:28-29’ - Nhắc lại tựa bài a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tiết kiệm nước -Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK -Yêu cầu HS thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước -Gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -2HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. -HS trình bày kết quả làm việc. Phần trả lời của HS cần nêu được: - Để tiết kiệm nước: + Hình 1: khoá vòi nước, không để nước chảy tràn + Hình 3: gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ + Hình 5: bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay - Tổ chức nhận xét sau khi HS trình bày -Không nên làm để tránh lãng phí nước: xong. + Hình 2: nước chảy tràn không khoá máy + Hình 4: bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khoá máy + Hình 6: tưới cây, để nước chảy tràn lan - Tiết kiệm nước vì nước không phải là tài + Tại sao cần phải tiết kiệm nước? nguyên vô tận. Nếu sử dụng phung phí thì dẫn đến hết nước không có để dùng. Tiết kiệm nước còn là tiết kiệm tiền của, … -HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý: + Thường thiếu nước vào mùa khô. + Ở địa phương ta thường thiếu nước dùng vào mùa nào? + Cảm thấy khó chịu và rất là khô + Khi không đủ nước để dùng, em cảm khan phải gạn từng giọt nước hoặc phải đi thấy thế nào? lấy nước xa. +Em và gia đình đã tiết kiệm nước - HS tự liên hệ. chưa? Em và gia đình sẽ làm gì để tiết kiệm nước? * GDBVMT: Các em biết tiết kiệm nước - Lắng nghe. cũng chính là góp phần bảo vệ môi trường. =>KL:Chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước (ĐC) -Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm - Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền nước.giáo viên hướng dẫn động viên,khuyến khích để những em có khả năng vẽ được tranh tiết kiếm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ HS - GV đánh giá nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng . 4.Củng cố 3’ + Tại sao cần phải tiết kiệm nước? + Em cần làm gì để tiết kiệm nước? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Làm thế nào để biết có không khí”. - Lớp thực hiện theo 4 nhóm: Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện. + 1HS: Vì nước không phải là tài nguyên vô tận. Tiết kiệm nước còn là tiết kiệm tiền của. + 1HS: Khi vệ sinh cá nhân cần múc nước vào ca, không để nước tràn khi tắm giặt … - Nghe về thực hiện. Tiết 3: Kể chuyện Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi Trẻ em. - Có ý thức giữ gìn đồ chơi. II.Đồ dùng dạy –học Một số đồ chơi của trẻ em . Bảng lớp viết đề bài Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động thầy 1.Ổn định. 1’ 2. Bài cũ : 4’ - Yêu cầu HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: 30’ - Cho HS trình bày tranh, truyện về đồ chơi của trẻ em mà các em đã chuẩn bị. Bước 1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề . - Hướng dẫn xác định những từ nói lên yêu cầu của bài. GV gạch dưới những từ đó. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và kể 3 truyện đúng với chủ điểm - Nhắc HS nên tìm những chuyện ngoài SGK để kể thì sẽ được điểm cao hơn là kể những chuyện trong sách SGK. - Treo bảng phụ đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình + Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc) Bước 2: Cho HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động trò - 1 HS kể và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài. - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp (theo nhóm). - HS đọc đề bài - Cùng GV phân tích đề bài. + Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - HS quan sát tranh minh hoạ và kể 3 truyện đúng với chủ điểm + Truyện có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (Anđéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật là những đồ chơi của trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa (Tô Hoài) – nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em.. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. - Kể chuyện theo cặp. Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về - Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - Nhận xét câu chuyện của bạn theo tiêu - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp chí đánh giá GV đưa ra. - Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá + Nội dung câu chuyện có mới, có hay bài kể chuyện không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> tham gia thi kể, tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn 4. Củng cố 2’ - Nhận xét tiết học, khen những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, HD những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để kiểm tra lại ở tiết sau. 5. Dặn dò: 2’ - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài: “Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh)”. + Khả năng hiểu truyện của người kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.. - Nghe về thực hiện. Tiết 4: Địa lí Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT) I.Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ…. - Dựa vào tranh ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.HS khá, giỏi : Biết khi nào một làng trở thành làng nghề, biết quy trình sản xuất đồ gốm. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.Đồ dùng dạy- học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. Sách vở dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ : 4’ + Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? - Nhận xét. 3.Bài mới: 30-31’ a. Giới thiệu :1’. Hoạt động trò - 2HS nêu: + Cây trồng là lúa, ngô, các loại rau xứ lạnh. Vật nuôi là: heo, gà, bò, … - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Nghề thủ công ở đồng + Ở đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều nghề bằng Bắc Bộ. + Em biết gì về nghề thủ công của thủ công khác nhâu. Nhiều nghề đạt đến người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng mức độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng. nghề, trình độ tay nghề.) ? + Mặt hàng thủ công nổi tiếng ở đồng + Các mặt hàng thủ công nào là mặt bằng Bắc Bộ là: lụa Vạn phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, … hàng nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ? + Khi nơi đó nghề thủ công phát triển + Khi nào một làng trở thành làng mạnh sẽ tạo nên làng nghề. + Làng Bát Tràng ở Hà Nội, làng Vạn nghề? phúc ở Hà Tây, làng Đông Kị ở Bắc Ninh + Kể tên các làng nghề thủ công nổi chuyên làm gỗ. + Là người có tay nghề giỏi, làm ra sản tiếng mà em biết? phẩm đẹp bằng nghề thủ công. + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ - HS tự kể. công? + Góp phần tạo công ăn việc làm cho - Cho HS kể thêm những nghề thủ công người dân, tạo cho nền kinh tế của người khác ở đồng bằng Bắc bộ mà em biết. + Nghề thủ công có vai trò gì trong kinh dân và đất nước. Ngoài ra còn là nét văn hoá độc đáo của đất nước ta. tế và đời sống của nhân dân? - Nhận xét và GDHS yêu quý các sản phẩm thủ công. - Cho HS quan sát tranh làm gốm. + Nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng? + Ở địa phương ta có nghề thủ công nào? *Hoạt động 2: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có diễn ra thường xuyên không? Vì sao?. - HS quan sát các hình về sản xuất gốm + Tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung, tráng men và vẽ hoa văn. - HS tự nêu. + Chợ phiên không diễn ra thường xuyên mà theo định kì để nhằm thu hút nhiều người tham gia. + Chợ phiên rất đông, mọi người đến đây để mua bán chủ yếu là các mặt hàng như : rau, quả, … Vì đây là các sản phẩm + Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ mà người dân địa phương làm ra. + Người dân chủ yếu làm nghề nông. nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao? + Quần áo, giày dép, cày cuốc… + Nhìn vào các mặt hàng ở chợ phiên,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> em thấy người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu làm nghề gì? + Ngoài các sản phẩm, trong chợ còn có những mặt hàng nào để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân? + Người dân chủ yếu làm nghề nông và 4.Củng cố 3’ làm các nghề thủ công. + Trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ? - Nghe về thực hiện Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội” Tiết 5: Kỉ thuật Tiết 15:CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. - Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. - HS hứng thú học môn kĩ thuật. Có ý thức bảo quản các dụng cu làm thủ công. II. Đồ dùng dạy-học: Quy trình thêu. Mẫu thêu Dụng cụ cần thiết : Vải trắng hoặc vải màu, chỉ thêu. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - KT nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt độn 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu thêu. + Mũi thêu lướt vặn có đặc điểm gì?. Hoạt động trò - Để dụng cụ trên bàn. - Nhắc lại tựa bài. - HS quan sát. + Là các mũi thêu gối đầu lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải. Ở mặt trái, các mũi thêu nối tiếp nhau giống đường khâu đột mau. - Quan sát và nhận biết ứng dụng của mũi thêu lướt vặn. - GT một số mẫu thêu trang trí bằng mũi + Mũi thêu lướt vặn dùng thêu trang trí thêu lướt vặn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Mũi thêu lướt vặn dùng để làm gì? - Nhận xét và chốt lại ý đúng. *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Treo quy trình thêu lướt vặn lên bảng. - Cho HS nhận xét các bước thêu. - Thực hiện mẫu. Khi thực hiện, GV phân tích kĩ cách thực hiện - Cho HS thực hiện các thao tác - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét sản phẩm của HS. 4 .Củng cố 3’ - Gọi HS nhắc lại sản phẩm mình chọn và nêu các bước thực hiện? Sản phẩm đó có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. trên cổ áo, đường viền, thêu tên vào khăn, áo, thêu hình hoa lá, … - Nghe. - Quan sát các bước gấp. - Quan sát và nhận biết cách thực hiện. - HS thực hiện.. - 2HS nêu. - Nghe về thực hiện. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc Tiết 30: TUỔI NGỰA I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm 1 khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ (trả lời được các câu hỏi sgk thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - HS có ước mơ cao đẹp, đồng thời có tình yêu thương cha mẹ. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2 . Bài cũ: 4’ - 2HS đọc - Gọi HS lên đọc bài: “Cánh diều tuổi + Bọn trẻ vui sướng đến phát dại khi thơ”. nhìn cánh diều bay trên bầu trời. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> như thế nào với đám trẻ? - Nhận xét. 3. Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1 ‘ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Tổ chức cho các em luyện đọc từng khổ thơ và rút ra từ khó - Cho HS luyện đọc từ khó - Cho HS đọc các từ chú giải. - Treo bảng phụ có các câu cần hướng dẫn đọc ngắt hơi và nhấn giọng, tổ chức cho HS luyện đọc.. - Chia nhóm cho HS luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm bài. + Bạn nhỏi trong bài tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?. - Ghi vở. - HS giỏi đọc mẫu toàn bài - Bài chia 4 khổ thơ. - 4HS đọc nối tiến 4 khổ thơ - Đọc theo yêu cầu - Giải nghĩa từ: “đại ngàn” rừng lớn có nhiều cây to lâu đời. - Luyện đọc: . Mẹ ơi, con sẽ phi / Qua bao nhiêu ngọn gió / Gió xanh miền trung du / Gió hồng vùng đất đỏ.// - Luyện đọc từng đoạn theo cặp. - 1HS đọc toàn bài - Theo dõi, đọc thầm.. - Thực hiện theo yêu cầu + Bạn nhỏ trong bài tuổi Ngựa. + Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. + Rong chơi qua nhiều miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá, mang về cho mẹ gió của trăm miền. + Bạn nhỏ nói với mẹ làm ngựa con bạn + Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương sẽ theo ngọn gió rong chơi những đâu? thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên những cánh đồng tràn ngập + Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên những hoa cúc dại. cánh đồng hoa? + Dù đi đâu “ngựa con” cũng nhớ đến mẹ và tìm đường về với mẹ. + Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn * Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí nhủ mẹ điều gì? tưởng tượng của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu - Nội dung nói lên điều gì? cũng nhớ đường về với mẹ. =>GDHS tình cảm yêu thương mẹ. - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn. *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm . Mẹ ơi, con sẽ phi - Treo bảng phụ có ghi khổ thơ đọc diễn Qua bao nhiêu ngọn gió cảm, HD cách đọc và cho HS luyện đọc Gió xanh miền trung du.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HD nhận xét và xác định các từ HS đã nhấn giọng. 4 .Củng cố 3’ + Cậu bé trong bài thơ là người thế nào? =>GDHS có những tưởng tượng, ước mơ cao đẹp. 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Kéo co”.. Gió hồng vùng đất đỏ. Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá … Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền. - Đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét bạn đọc bài. + Cậu bé trong bài thơ là người giàu lòng mơ ước, giàu trí tưởng tượng. - Nghe về thực hiện. Tiết 2: Toán Tiết 74: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số. Tính giá trị biểu thức và giải toán về phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập. - Tính chính xác, khoa học khi làm bài II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ Bảng con, vở, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài làm trong VBT - Nhận xét chung. 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1: - HD và tổ chức cho HS làm bảng con.. Hoạt động trò - HS để vở trên bàn. - Nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc yêu cầu bài - HS thực hiện theo yêu cầu. 855 45 579 45 19 36 405 219 405 216 0 3 - Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại cách - 1HS đọc đề bài thực hiện. - Thực hiện:. 36 16.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 2: 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 - Treo bảng phụ hướng dẫn và tổ chức = 4662 cho HS làm bài vào vở 4237 x 18 – 34578 -Chấm điểm: 7 em =76266 – 34578 - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng = 41688 4. Củng cố 3’ - Gọi HS nhắc lại cách chia cho số có hai - 2 HS nêu chữ số. - Nhận xét chung tiết học. - Nghe về thực hiện 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập” Tiết 3: Tập làm văn Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. HS nắm vững được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. - Lập được dàn ý một bài văn miêu tảû chiếc áo em mặc đến lớp. - Ham thích học môn tập làm văn. II.Đồ dùng dạy- học: Phiếu giao việc bài tập 1.Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo (BT2) Tìm hiểu bài ở nhà III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước (Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật) - Gọi HS đọc mở bài, kết bài cho bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. - Nhận xét. 3. Bài mới:30-31’ a. Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b. Tiến hành : 30’ Bài 1: - Cho HS đọc thầm bài: Chiếc xe đạp của. Hoạt động trò - 2HS nhắc lại ghi nhớ. - 1HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài - 2HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chú Tư. + Mở bài: Trong làng tôi … chiếc xe + Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài đạp của chú. trong bài văn ? + Thân bài : Ở xóm vườn, … Nó đá đó. + Kết bài : Đám con nít … chiếc xe của mình. + Tả bao quát, tả bộ phận, nói về tình + Phần thân bài, chiếc xe đạp được tả cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. theo trình tự nào? + Quan sát bằng mắt, bằng tai. + Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào? - HS làm bài tập vào phiếu đã kẻ sẵn + Tìm những lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn? - 2HS đọc lại lời giải đúng. - GV treo bảng viết lời giải - 1HS đọc yêu cầu của bài. Bài 2: - GV nhắc HS lưu ý: + Tả chiếc áo của em mặc hôm nay. + Bài yêu cầu của yêu cầu em tả chiếc áo em mặc hôm nào? + Dựa vào bài: Chiếc cối tân, Chiếc xe + Em có thể dựa vào các dàn ý của đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái những bài nào để lập dàn ý cho bài này? trống trường. Mở bài + Cần giới thiệu về chiếc áo là chiếc + Em cần nói về điều gì về chiếc áo? áo em mặc hôm nay, áo cũ hay mới mua, … + Tả bao quát chiếc áo (kiểu dáng, Thân bài: rộng, hẹp, màu, chất vải ……) + Em cần tả chiếc áo theo thứ tự thế +Tả bộ phận : thân (rộng, ôm sát, có nào? chiết ben …), cổ ( sơ mi, cổ sen tròn …), tay (dài, có măng xéc, tay ngắn có viền…), túi (có nắp, hình vuông, tròn …), hàng khuy (màu trắng, xanh …) + Áo đã cũ nhưng em vẫn rất thích. + Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc Kết bài: chiếc áo này… + Tình cảm của em với chiếc áo? - 1HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học: 4. Củng cố 3’ + Miêu tả đồ vật là vẽ lại bằng lời - Gọi HS nhắc lại nội dung cần củng cố những đặc điểm nổi bật của đồ vật qua bài học. + Bài văn tả đồ vật có 3 phần (mở bài, + Miêu tả nghiã là thế nào? thân bài, kết bài). + Bài văn miêu tả gồm mấy phần? +Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát + Để tả đồ vật được sinh động, khi tả em kĩ đồ vật bằng nhiều giác quan. Khi tả, cần chú ý điều gì? cần xen lẫn tình cảm của người tả hay.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhận xét tiết học nhân vật trong truyện với đồ vật ấy. 5. Dặn dò: 1’ - Về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Chuẩn bị bài: 1, 2 đồ chơi em thích - Nghe về thực hiện mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. Tiết 4: Khoa học Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I.Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật - Phát biểu định nghĩa về khí quyển - Ham tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy- học: Hình trang 62, 63 SGK.Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1 .Ổn định: 1’ 2. Bài cũ : 4’ + Vì sao ta phải tiết kiệm nước? - Nhận xét. 3. Bài mới:28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật -Mục tiêu: HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm - Cho HS làm thí nghiệm. GV đi tới các. Hoạt động trò + Vì nước không phải là tài nguyện vô tận. Tiết kiệm nước còn là tiết kiệm tiền của. - Nhắc lại tựa bài. - Nhóm trưởng báo cáo - 2HS đọc - HS làm thí nghiệm theo 4 nhóm - Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí” - Làm thí nghiệm chứng minh + Sử dụng quả bóng baycho căng lên,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhóm để giúp đỡ.. dung dây thun buộc lại. + Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì? - Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Khi thổi quả bóng to là nhờ có không khí. Khi làm quả bóng thủng, không khí bay ra làm cho quả bóng trở lại hình dạng ban đầu.. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta *Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của các vật - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này - GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. GV đi tới các nhóm giúp đỡ. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên =>KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí *Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí -Mục tiêu: HS phát biểu định nghĩa về khí quyển + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?. - HS làm thí nghiệm theo 3 nhóm - HS đọc bài (cá nhân). - Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: + Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì? + Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì? - Làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK: quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt biển khô vào nước - Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: + Trong chai có không khí nên khi ta cho vào nước, không khí bay lên làm cho nước sủi bong bóng ở miệng chai. Tương tự như vậy với miếng bọt biển khô. + Đựơc gọi là khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở + Trong chai có không khí, miếng mút xung quanh ta và không khí có trong khô có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, những chỗ rỗng của mọi vật … Vì khi ta cho các vật đó và nước thì không khí bay ra là cho nước sủi bọt, … 4.Củng cố 4’ + Không khí có ở đâu? + Không khí có ở xung quanh ta. + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? + Gọi là khí quyển. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 4’ Chuẩn bị bài: “Không khí có những tính -Chuẩn bị bài sau chất gì ?” Tiết 5: Nhạc Tiết 15: HÁT TỰ CHỌN: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH. Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chổ có luyến ở trong bài hát. Cảm nhận được vẻ đẹp của vầng trăng trong lời thơ của Đỗ Trung Quân và phần nhạc của Phạm Đăng Khương. Giáo dục HS biết yêu quý vầng trăng được nhân dân ca ngợi từ xưa đến nay. - GV đệm đàn HS hát Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. * Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa. GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo. - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. - Có thể cho HS đọc theo cặp nốt.- Cho từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I.Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. (chia hết, chia có dư) - Vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập. - Tính chính xác, khoa học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm Bảng con, dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Kiểm tra bài trong VBT - Nhận xét chung 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trường hợp chia hết. - Ghi phép tính lên bảng: 10105 : 43 = ? - Cho HS đặt tính vào bảng con. - Hướng dẫn HS cách thực hiện. Lưu ý cho HS cách ước lượng tìm thương. . 101 : 43 = ? Có thể ước lượng; 10 : 4 = 2 dư 2. . 150 : 43 = ? Có thể ước lượng : 15 : 4 = 3 dư 3. . 215 : 43 = ? Có thể ước lượng: 21 : 6 = 5 dư 1. - Cho HS nêu lại cách chia và cách ước lượng. *Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư. - Ghi bảng phép tính : 26345 : 35 = ? - Cho HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con. - Nhận xét, củng cố lại cách tính cho HS. *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn và cho HS làm bảng con.. Hoạt động trò - Để vở trên bàn. - Nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu - Theo dõi cùng GV thực hiện tính. 10105 : 43. - 2HS nhắc lại theo yêu cầu và nhận xét đây là phép chia không dư. - Thực hiện làm bài theo yêu cầu -HS vận dụng kiến thức đã học của các phép chia trước để làm. - Làm bài theo yêu cầu. 23576 56 31628 48 224 435 288 658 280 282 280 240 280 428 280 384.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 16. 34. - Nhận xét và sửa sai (nếu có) Bài 2: - Làm bài vào vở theo yêu cầu - Hướng dẫn phân tích đề. Cho HS làm Bài giải bài vào vở. 1giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38400 m Trung bình mỗi phút người ấy chạy được là: - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 38400 : 75 = 512 (m) 4.Củng cố 3’ Đáp số : 512m. + Khi chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ta làm thế nào? + Ta lấy đến hai, ba chữ số ở số bị chia để chia rồi có thể chỉ ước lượng thương - Nhận xét tiết học. của mỗi lần chia bằng cách lấy hai chữ số 5. Dặn dò: 1’ đầu của SBC chia cho chữ số đầu của số - Chuẩn bị bài: “Luyện tập” chia. - Nghe về thực hiện Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu: - HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp. - GDHS biết lễ phép với người lớn, tế nhị, ân cần, lịch sự khi giao tiếp - GDKNS: Giao tiếp(Thể hiện lịch sự trong giao tiếp); Lắng nghe tích cực. II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin.Trình bày 1 phút. III.Đồ dùng dạy-học: Phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét) Nội dung bài tập 1 (phần luyện tập) Sách, vở bài tập TV. IV.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ : MRVT: Trò chơi – đồ chơi 4’ - Yêu cầu HS làm lại BT2. Hoạt động trò - 1HS thực hiện. + Các từ tả thái độ của người khi tham gia trò chơi là: say sưa, say mê, thích thú, tích.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cực, hào hứng, … - Nhận xét. 3. Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm -Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: mẹ ơi Bài 2: - Tổ chức cho làm bài. Phát riêng bút dạ và phiếu cho 3HS. - Tổ chức cho HS trình bày.. - Nhắc lại tựa bài. - HS đọc yêu cầu: - HS suy nghĩ làm bài cá nhân. + Những từ thể hiện thái độ lễ phép của người con là: Mẹ ơi , con tuổi gì? - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ viết vào vở nháp. - HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn. - Ví dụ : - Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? … - Nhận xét. - Nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa - Những HS làm bài trên phiếu dán bài mình và người được hỏi chưa? làm trên bảng lớp, đọc những câu hỏi mà - GV nhận xét. mình đã đặt. - 1HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bài 3: + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu - Nhắc HS cố gắng nêu được ví dụ minh hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý hoạ cho ý kiến của mình. người khác. - GV kết luận ý kiến đúng: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2: HD luyện tập. - 1HS đọc phần ghi nhớ. + Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp + Biết thể hiện sự tập trung, chú ý và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe ý kiến hoặc Bài 1: phần trình bày của người khác - GV phát phiếu cho các nhóm HS viết - HS đọc yêu cầu của bài tập vắn tắt câu trả lời. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đổi nhóm đôi. . Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ - GV theo dõi và đến các nhóm để giúp thầy – trò. đỡ. + Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. . Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước & em bé yêu nước bị giặc bắt. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: lược. Bài 2: - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm việc cá nhân vào VBT - Tổ chức cho HS trình bày và sửa bài. - Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập + Câu hỏi: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ? (là câu hỏi tỏ thái độ lễ phép và cảm thông). Không có câu - Nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, hỏi nào thích hợp hơn câu hỏi trên. chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố 3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 1HS nhắc lại 5. Dặn dò: 1’ - Nhắc HS cần có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn - Nghe về thực hiện hoá. - Chuẩn bị bài: “MRVT: “Trò chơi – Đồ chơi” Tiết 4: Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách: phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn. - HS yêu thích đồ vật trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ … để trên bàn để HS quan sát. VBT III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1. Ổn định:1’ 2. Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. - Nhận xét. 3. Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài - GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp. b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.. Hoạt động trò - 1HS thực hiện. - Nhắc lại tựa bài - HS để đồ chơi trên bàn. Bài 1: - HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng (nếu em nào không có đồ chơi thật có thể quan sát hình trong SGK) - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.. - GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài 2: Bài 2: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí + Khi quan sát đồ vật cần chú ý những – từ bao quát đến bộ phận. gì? . Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay …… . Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. - Nhắc nhở HS không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - GV nêu yêu cầu của bài. - 2HS đọc phần ghi nhớ.. - HS làm bài vào VBT - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. + Mở bài: - Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. + Thân bài: - Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. - Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho nó có vẻ rất khác những con gấu khác. - Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh … - Nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý + Kết bài: tốt nhất (cụ thể nhất). Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 4. Củng cố 3’ + Khi quan sát đồ vật, em cần quan sát + Cần quan sát kĩ đồ vật theo thứ tự: như thế nào? bao quát, chi tiết từng bộ phận. - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê - Nghe về thực hiện em để giới thiệu với các bạn)” Tiết 5 : Sinh hoạt chủ nhiệm SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 15 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo kết quả theo dõi tổ mình Tổ 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Tổ 2: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III. GVCN nhận xét đánh giá và hướng dẫn tổ chức thực hiện kế hoạch tuần 16. * Nhận xét : - Tuyên dương những tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và có tiến bộ trong tuần……………………………………………………………………….. Tồn tại : - Nhắc nhở những tổ và cá nhân chưa thực hiện tốt - Một số em chưa có ý thức trong giờ học,tác phong chưa tốt , chưa có tiến bộ trong học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kế hoạch tuần 16 1. Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Đoàn kết với bạn bè ,không đánh nhau ,nói tục ,chửi thề - Thường xuyên chăm sóc cây xanh ,vệ sinh lớp ,xung quanh sân trường và vệ sinh cá nhân sạch sẽ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 16. học kì I - Đẩy mạnh việc tự học ở nhà, nhóm học tập, ôn luyện thêm ở nhà…. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua bài làm tốt trong lớp, trong trường, ở nhà - Truy bài 15 phút đầu giờ đúng quy định. - Học sinh khá ,giỏi kèm học sinh yếu, hỏi bài bạn, hoặc thầy.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, đăng kí đồng phục…. 4. Hoạt động khác: - Thực hiện chủ đề tháng : “………………………………………………..” - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp ; thực hiện tốt chương trình rèn luyện đội viên. - Phòng chống cháy nổ ở trường cũng như ở nhà mùa khô. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×