Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chuyện kể rằng, khi bà mẹ dẫn cậu con trai mắc chứng ăn rất nhiều đường đến gặp Thánh
Gandhi, nhờ ông khuyên cậu bé không ăn nhiều đường nữa, Thánh đã bảo bà mẹ dẫn cậu
bé về và hẹn 1 tuần sau thì quay lại. Đúng 1 tuần sau bà mẹ dẫn đứa con đến và rất ngạc
nhiên vì sau 5 phút nói gì đó với cậu bé, Thánh Gandhi nói với bà mẹ rằng hãy dẫn cậu bé về
và chắc chắn cậu sẽ không ăn nhiều đường nữa. Quả thật một tuần sau đó cậu bé khơng cịn
ăn nhiều đường nữa, hết sức bất ngờ về điều này, bà đem thắc mắc của mình đến hỏi
Thánh: “Tại sao chỉ mất có 5 phút để thuyết phục câu bé không ăn nhiều đường nữa mà ngài
<i>lại để mẹ con tôi phải khổ sở đi lại nhiều lần?” Thánh Gandhi chỉ nói với bà đúng 1 </i>
câu: “Tuần trước tôi cũng là người ăn rất nhiều đường!”.
<i><b>“Tự điều chỉnh chính mình trước khi điều chỉnh người khác”</b></i> là bài học sâu sắc mà
chúng ta có thể rút ra trong câu chuyện này.
Bản thân mỗi chúng ta đều có khả năng nhìn nhận, đánh giá người khác rất giỏi mà bỏ qua
việc nhìn nhận và đánh giá chính mình, lẽ nào việc đó quá khó khăn?!. Ta thường dễ dàng
nhìn ngay ra những điều mà ta cảm thấy khó chịu ở người khác: đi muộn, nói dối, đẩy việc,
khơng có tinh thần hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp, ăn quà vặt trong giờ, buôn chuyện điện thoại
trong giờ làm việc . . . nhưng với bản thân mình, khơng có lỗi nào là khơng có lý do chính
đáng để bào chữa cả.
Ta có thể nói người khác khơng nên ra ngồi trong giờ làm việc nhưng ta thì có thể vì đó là
cơng việc cần thiết phải ra ngồi. Ta có thể nói người khác phải đến cơ quan đúng giờ quy
định nhưng nếu ta đi muộn là do có việc gấp cần giải quyết… Ta tự cho mình quá nhiều
quyền để điều chỉnh người, để sửa người, cịn mình “thì để cho ruồi nó bâu”.
Ai cũng cần hiểu một điều: “Đời thay đổi khi ta thay đổi”. Mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm
với cuộc đời mình, có trách nhiệm giải quyết những gì do mình gây ra và giải pháp thực sự
cho vấn đề của mỗi người là do bản thân người đó đưa ra chứ khơng thể là của ai khác. Một
Cậu bé cầm quả trứng gà giơ ra trước mặt cha và quả quyết.
<i>- Cha à, con sẽ bán quá trứng gà này với giá 1000$!</i>
Người cha tỏ vẻ ngạc nhiên, nghĩ là mình nghe nhầm bèn hỏi lại:
<i>- Con bán quá trứng đó với giá bao nhiêu?</i>
Cậu bé đáp liền khơng chút đắn đo: “1000$ thưa cha”
Và nói tiếp: “Cha nghĩ thử xem nhé, nếu con mang quả trứng này đi ấp nó sẽ nở ra 1 con gà,
<i>từ 1 con gà này lại đẻ thêm 10 quả trứng nữa, 10 quả trứng đó lại nở ra 10 con gà, 10 con gà</i>
<i>bây giờ sẽ để 100 quả trứng, rồi con sẽ lại có 100 con gà, cứ như thế chả phải quả trứng này </i>
<i>đáng giá 1000$ sao thưa cha?”</i>
<i>- Phải rồi con ạ, nhưng hãy đặt vấn đề theo chiều hướng khơng như mong muốn nhé, đó là </i>
<i>quả trứng có thể bị ung khơng thể nở ra một con gà?!</i>
<b>Suy ngẫm:</b>
Xã hội sẽ tôn vinh những tài năng nhưng chỉ trả tiền cho những khả năng, những ý tưởng khi
nó biến thành sản phẩm gia tăng giá trị và phục vụ cho nhu cầu của con người
Tại buổi diễn thuyết hàng trăm người, diễn giả bắt đầu buổi nói chuyện bằng một bài tập nhỏ.
Ông đưa ra một tờ giấy trắng trên đó có một dấu chấm đen vào đặt câu hỏi với hội trường:
“Các bạn nhìn thấy gì?” Một người giơ tay phát biểu: "Tơi thấy một điểm đen"; một người
khác: "Đó là một vết mực đen"; lại có ý kiến hài hước cho rằng: "Là một nốt ruồi". . . Hầu hết
mọi người trong khán phòng đều gật gù đồng ý với những ý kiến đó, họ đều chỉ thấy mỗi
điểm đen. Diễn giả để hội trường lắng xuống, nhìn khắp lượt hội trường, giơ tờ giấy lên bằng
hai tay, giật mạnh và hỏi "các bạn khơng cịn thầy gì nữa sao?". Bấy giờ mọi người mới ồ lên:
"Tờ giấy trắng và một chấm đen".
<i>cái sai của người khác mà lờ đi những khoảng trắng, những cái tốt đẹp của người ta. Cũng </i>
<i>dễ hiểu thơi vì đó là tâm lý chung của con người, theo học thuyết của Abraham Maslow về </i>
<i>nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau, phản ánh mức độ</i>
<i>cơ bản đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Và bậc 2 của thang Maslow là nhu cầu </i>
<i>về an toàn, thế nên con người ln ln nhìn thấy điểm đen, cái xấu, nguy cơ . . ., để đạt </i>
<i>được mức an toàn tối thiểu về tính mạng và tài sản". Nói đến đây, ơng đưa mắt nhìn quanh </i>
khán phịng và đến đâu cũng bắt gặp những gương mặt đồng tình ủng hộ.
Ơng nói tiếp: "Cũng giống như chúng ta đối xử với mọi người xung quanh, nếu bạn chỉ nhìn
<i>thấy cái xấu, cái sai, thì bạn chính là người phải chịu dằn vặt đau khổ, trong bạn luôn thấy </i>
<i>hoài nghi lo lắng về mọi thứ diễn ra quanh mình. Thử nghĩ, một ngày bạn ăn vật chất 3 bữa, </i>
<i>là những thứ ngon, bổ, sạch, còn "ăn" tinh thần thì cả ngày, thế mà bấy lâu nay chúng ta cho </i>
<i>nhau ăn những gì? Có phải cũng ngon và bổ như ăn vật chất. "Bới lơng tìm vết hay Đãi cái </i>
<i>tìm vàng" là lựa chọn của bạn, tìm điều tốt đẹp của người khác bạn sẽ thấy sự tốt đẹp, tìm </i>
<i>cái xấu, cái sai để bỏ đi những mối quan hệ chính là bạn đang tự hủy đi cơ hội của mình."</i>
Ơng dừng lại và đặt câu hỏi với hội trường: "Làm thế nào để sử dụng tờ giấy này một cách
<i>hữu ích?" Có vài lời phát biểu: "Vẽ lên đó một bơng hoa; gập đơi tờ giầy thề là chúng ta có 2 </i>
<i>tờ giấy trắng; . . ." Diễn giả gật đầu và mỉm cười:"Vâng. Cảm ơn các bạn. Thật đơn giản khi </i>
<i>chúng ta thay đổ tư duy, thay đổi quan niệm của mình về những thứ xung quanh. Con người </i>
- ý nghĩa của câu chuyện mang đến một bài học về cách nhìn nhận, đánh giá sự việc và
con ngời trong cuộc sống. Thực tế hiếm có sự việc và con ngời hoàn hảo. Điều quan trọng
là khi nhìn nhận về một sự việc hoặc một con ngời, chúng ta biết bỏ qua những hạn chế ấy
để nhận ra những điều tốt đẹp đáng trân trọng khác.
- Đây là một bài học quý giá vì trong đời sống con ngời sẽ có nhợc điểm hoặc đã từng
mắc lỗi lầm. Đó là những điều rất dễ nhận thấy và ta thờng chỉ nhìn vào những điều dễ thấy
ấy để kỳ thị và coi thờng họ, bỏ qua họ trong cuộc đời. Đờng đời không phải lúc nào cũng
trải đầy hoa hồng và nhiều khi cuộc sống đặt trớc mắt ta nhiều khó khăn thử thách, thậm chí
là thất bại, mất mát khiến ta dễ chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi. Hai cách ứng xử trên đều
sai lầm.
- Chúng ta cần có một thái độ sống tích cực, cần có một tấm lịng bao dung, vị tha, cần
có một cái nhìn giầu tính nhân văn khi nhìn nhận về sự việc hoặc con ngời xung quanh ta để
đánh giá một cách đúng đắn nhất.
- Chúng ta không thể làm những vết đen đã có biến mất hồn tồn nhng có thể giúp tờ
giấy trắng trở nên có ý nghĩa, khi đó vết đen sẽ phai mờ và khơng ai cịn để ý đến nó nữa.
8h00 sáng thứ 7, 22.9.2007, tại P403, 347 Đội Cấn, mỗi thành viên Tâm Việt được phát 1
quả bóng bay chưa thổi. HồngNH u cầu tất cả trong vịng 5 phút phải thổi bóng đến khi
quả bóng vỡ thì thơi. Lúc đầu mọi người nhìn ngó xung quanh nghi ngờ, sợ hãi... rồi bắt đầu
thổi. Lần lượt xuất hiện các tiếng nổ. Có người đủ dũng cảm để thổi vỡ, có người lén che
giấu rồi chọc cho bóng vỡ. Cuối cùng thì MinhNTP là người cuối cùng thổi vỡ bóng. Mọi
người cùng thấy nực cười khi nhìn mặt bạn mình nhăn nhó như khỉ rồi cười khi bóng vỡ,
Bóng bay vỡ khi thổi khơng gây nguy hiểm gì cho ta cả. Chưa ai bị thương vì bóng vỡ và
cũng chẳng ai điếc tai khi bóng nổ cả. Tuy nhiên khi thổi bóng thì ai cũng sợ nó vỡ. Nỗi sợ
này khơng nằm trong bản thân quả bóng mà nằm trong tâm trí mối chúng ta. Nỗi sợ này ta tự
đặt ra cho ta và ta vin vào đó để làm điều ngược lại.
Trong cuộc sống cũng vậy. Chúng ta tự đặt ra cho ta nhiều rào cản rồi không dám vượt qua
và ngồi chê trách đời không cơng bằng với mình.
Một vị bộ trưởng có mặt trong một buổi giao lưu. Không ai dám đến làm quen và bắt chuyện
với ơng và cuối cùng thì ông đứng uống nước một mình. Không phải vì ông ác độc hay kênh
kiệu mà ngược lại ông rất muốn trị chuyện với mọi người. Nhưng vì những người xung
quanh tự đặt ra rào cản cho họ và xa cách ơng. Chính họ đã tự giới hạn chính họ và họ xây
dựng cho họ con đường thất bại.
quả bóng ra thổi cho đến khi vỡ thì thơi. bạn sẽ thấy nỗi sợ của bạn chẳng có căn cứ gì cả.
Thức dậy vào mỗi buổi sáng, anh luôn ước buổi sáng khơng bao giờ đến. Những mệt mỏi
khó chịu và sự thất vọng buồn chán choáng hết tâm trí anh. Tình trạng này trở nên trầm trọng
từ khi anh đi làm, cuộc sống sinh viên trước kia đôi lúc cũng có cảm giác đó nhưng nó
thường qua đi rất nhanh. Còn hiện tại cái tâm trạng ấy cứ mãi bám đuổi làm cuộc sống của
anh trở nên nặng nề và vô nghĩa.
Hầu hết chúng ta đều có tâm trạng đó, suy nghĩ đó. Chúng ta thường bắt đầu một ngày mới
bằng cách chọn lấy những lo lắng, buồn phiền, bực bội và giận dữ… Mà quên mất rằng bạn
có thể thức dậy vào mỗi buổi sáng đã là điều kì diệu. Tốt hay xấu, may mắn hay rủi ro … tất
cả đều do cách bạn tư duy. Trong ngày có 3 thời khắc quan trọng nhất sẽ quyết định thành
hạnh phúc của bạn: buổi sáng khi mới thức dậy, trước giờ nghỉ trưa và cuối ngày trước khi đi
<b>Hãy bắt đầu nghĩ:</b>
Hơm nay, ta phải làm gì? Liệt kê tất cả những công việc trong ngày và sắp xếp theo thứ tự:
Bắt buộc, Cần, Nên; rồi chọn ra 3 việc để hoàn thành. Và quan trọng hơn hãy để cho tinh
thần thật thoải mái bằng cách nghĩ về sự bình n. Hãy tập cho mình thói quen tư duy nghĩ
về những điều tốt đẹp về những công việc sẽ phải giải quyết trong ngày và lên kế hoạch để
thực hiện.
<i>“Từ sớm tới giờ tôi đã làm được những gì? Những cơng việc nào có ý nghĩa, những việc nào </i>
<i>mang lại hiệu quả, những việc nào không nằm trong kế hoạch . . .?” Trước giờ nghỉ trưa, hãy </i>
tự mình điểm lại những việc bạn đã làm được vào buổi sáng, đánh giá mức độ hiệu quả và
dành chút thời gian để sắp xếp lại kế hoạch cho buổi chiều.
Và cuối cùng khi kết thúc một ngày làm việc trở về nhà, dành ra 5 phút trước khi đi ngủ để
tổng kết một ngày và tốt nhất bạn nên viết lại những việc đã làm được những việc chưa hoàn
thành; cảm nhận của bạn về ngày làm việc; có điều gì khiến bạn cảm thấy chưa ổn, điều gì
khiến bạn lo lắng; những cơ hội, thách thức tới với bạn trong ngày; Bài học gì bạn đã học
được, giải pháp nào tốt nhất trong hoàn cảnh tương tự . . .
Một khi bạn tạo cho mình thói quen dành ra 5 phút vào mỗi buổi sáng, trước mỗi giờ nghỉ
trưa và trước khi đi ngủ, bạn sẽ thấy cuộc sống của mình trở nên ngăn nắp, bạn bình tĩnh khi
xử lý công việc chứ không phải phản ứng với công việc như trước kia. Và thường trực trong
đầu bạn ln có những câu hỏi “Việc tơi đang làm đã phải là tốt nhất chưa? Cịn cách nào tốt
<i>hơn khơng?”. Một ngày, một tuần, một tháng, một quý, một năm hãy kiểm tra xem trong đầu </i>
mình có kiến thức mới khơng? có đưa ra được ý tưởng mới khơng? có kết quả gì mới trong
cơng việc khơng? Có thêm những một quan hệ mới không? . . . Hãy tự hỏi mình có gì khác
với một ngày trước, một tuần trước, một tháng trước, một quý trước, một năm trước khơng?
Khi đó bạn sẽ biết mình đang tiến, đang thụt lùi hay đang được kéo đi theo đà phát triển của
Chuyện kể rằng: “Có một học trị nhỏ theo Thầy tầm sư học đạo đã hơn 2 năm. Trong
<i>khoảng thời gian đó, Thầy truyền thụ cho học trò rất nhiều điều bổ ích. Người trị nhỏ thuở </i>
<i>nào nay đã khơn lớn, có những suy nghĩ độc lập và dĩ nhiên người học trị muốn sớm được tự</i>
<i>lập. Thời gian trơi đi, mong muốn được tách ra khỏi cái bóng của Thầy, lớn dần lên trong học </i>
<i>trò. Khác với trước kia, những việc Thầy làm, những điều Thầy dạy, trị ln ủng hộ, làm theo</i>
<i>và không cãi nửa lời. Giờ đây, học trị ln đánh giá, tìm xem Thầy làm sai gì, Thầy có gì </i>
<i>chưa được, rồi lấy lý do đó để ra đi. Trị bảo rằng Thầy độc đốn, thầy không biết lắng nghe, </i>
<i>Thầy đánh giá sai năng lực của trị . . .”</i>
<b>Suy ngẫm: </b>
Khơng có một người hoàn hảo trên cõi đời này. Ánh sáng do đâu mà có? Phải chăng có
Bóng tối người ta mới nhận ra Ánh sáng; có Xấu thì mới có Tốt; có Đen thì mới có Trắng; có
Ác mới có Thiện . . .
Vậy tại sao chúng ta ln địi hỏi một người phải hồn hảo. Ai cũng có lúc mắc lỗi, nếu ta bắt
một người khơng được phép phạm sai lầm khác nào bắt họ phải chết bởi chỉ có người chết
rồi thì mới khơng cịn cơ hội để mắc lỗi. Trong Hoa hồng có Rác, trong Rác có hoa hồng;
trong Tốt có Xấu, trong Xấu có Tốt, bạn muốn nhận được gì là tùy thuộc vào quyết định chọn
lựa của bạn.
Nói về Thiền hành, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho rằng: “Đi thiền hành là một niềm vui lớn.
<i>Ta đi mà không cần phải tới, đi để được đi, vừa theo dõi hơi thở, vừa ý thức từng bước chân. </i>
<i>Không nghĩ đến tương lai hay quá khứ, không để ưu tư phiền muộn vây quanh, ta sống cho </i>
Vào mỗi buổi sáng, một đoàn người chậm rãi bước đi theo tiếng nhạc nhẹ nhàng du dương.
Một vịng trịn từ từ được hình thành khi người này tiếp bước người kia cùng một nhịp. Trong
tĩnh lặng họ bước đi và dường như trên mặt ai cũng phảng phất một nụ cười hạnh phúc,
những mệt mỏi phiền lo tan biến, họ bước đi thảnh thơi và an lạc.
Đó là khung cảnh bạn sẽ bắt gặp tại Tâm Việt (P 403, nhà B 347 Đội Cấn) lúc 7h15’ mỗi
sáng. Chúng tôi bắt đầu một ngày mới, đón nhận món quà mà thượng đế ban tặng bằng cách
kết hợp tâm trí, hơi thở và bước chân. Theo thời gian, thiền hành đã trở thành một nét văn
hóa đặc trưng của Tâm Việt. Thói quen thiền hành tạo cho con người khả năng Tập trung,
Sáng tạo, Ln sống hết mình.
<b>Tập trung bởi bước chân, nhịp thở, tâm trí khi thiền hành đúng phương pháp phải cùng lúc. </b>
Hít vào chân phải bước lên, tâm tĩnh lặng; thở ra chân trái bước lên, miệng nở nụ cười . . .
<b>Sáng tạo bởi dòng nhạc Baroque nhẹ và chậm khiến sóng não của chúng ta về mức anpha - </b>
loại sóng giúp trí não hoạt động kết nối những nơ ron thần kinh đưa ra ý tưởng mới. Đó là lúc
tâm hồn thoải mái nhẹ nhàng, đó là lúc Newton đang thả hồn dưới gốc táo, đó là lúc
Archimedes thư giãn trong bồn tắm . . .