Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an SHC mon GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SINH HOẠT CỤM MÔN : GDCD LỚP 7 I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu được thế nào là lòng khoan dung - Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh 3. Thái độ: - Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tài liệu, . - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Động não - Kĩ thuật trình bày 1 phút - Kể chuyện - Sắm vai - Hỏi chuyên gia - Đố bạn IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Tại sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có tinh thần đoàn kết tương trợ ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Nêu tình huống: Cho 2 hs sắm vai GV : Dẫn vào bài : Trong cuộc sống và quan hệ hằng ngày, nhiều khi chỉ vì một việc nhỏ mà dẫn đến những hiểu lầm đổ võ đáng tiếc, làm mất đi mối thiện cảm vốn có giữa con người. Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có nghĩa to lớn.. . Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc I-Đặt vấn đề: GV : Yêu cầu HS đọc truyện Tìm hiểu truyện đọc: « Hãy -HS đọc phân vai, đóng lại câu chuyện trên tha lỗi cho em » GV yêu cầu hs thực hiện kĩ thuật nhóm chuyên gia Lớp cử nhóm chuyên gia, các bạn dưới lớp đặt câu hỏi. -Vội vàng nhận xét: “Thưa cô,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Về sau có sự thay đổi ra sao? ? Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó ?(- Biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn) ? Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi? (- Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. Cô tập viết, tha lỗi cho hs.) ? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân. (Cô là người kiên trì, có tấm lòng khoan dung và độ lượng.) Gv nhận xét hoạt động của nhóm chuyên gia. Gv Áp dụng : Kĩ thuật trình bày một phút: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? ( - Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác, cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác…) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học -Vậy thế nào là lòng khoan dung ? Hs trả lời cá nhân (Biết lắng nghe để hiểu người khác; Biết tha thứ cho người khác; Không chấp nhặt, không thô bạo; Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác; Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác.) Gv: chốt Hs thảo luận nhóm đôi làm bài tập: những hành vi nào sao đây thể hiện lòng khoan dung ? 1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn 2. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn 3. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ 4. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. 5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. 6. Hay chê bai người khác 7. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người 8. Hay trả đũa người khác 9. Đổ lỗi cho người khác Hướng dẫn hs rút ra đáp án đúng : (1), (3), (5), (7) Gv: nêu vấn đề: Khoan dung có nên hiểu là sự tha thứ vô điều kiện với bất cứ mọi lỗi lầm của người khác không?  Lưu y: Khoan dung không có nghĩa là sự thỏa hiệp. chữ cô viết khó đọc quá!” -Về sau: cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô giáo. =>Ân hận, xin lỗi cô vì đã hiểu ra lí do vì sao. *KL:-Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét đánh giá người khác. -Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm : Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. * Biểu hiện: luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vô nguyên tắc với mọi quan điểm sai trái và nhũng người cố tình làm điếu sai trái, tội lỗi. Khoan dung cũng không có nghĩa là nhẫn nhục chịu đựng. Gv: giới thiệu: - Câu chuyện túi khoai tây Đoạn văn về việc làm nhân nghĩa của Lê Lợi. Gv: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có lòng khoan dung? Sự định kiến hẹp hòi đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào? Hs trả lời Gv h/d hs rút ra nghĩa của lòng khoan dung. 2.Ý nghĩa : - Khoan dung là một đức tính quí báu. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. - Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân Phương pháp đố bạn: Cách ứng xử thể hiện lòng ái, dễ chịu. khoan dung 3. Rèn luyện Hs chơi trò chơi đố bạn - Sống cởi mở, gần gũi tôn trọng Gv h/d hs đặt câu hỏi đố bạn xoay quanh các tình mọi người huống ứng xử rèn luyện lòng khoan dung. - Cư xử với mọi người một GV khái quát cách rèn luyện lòng khoan dung. cách chân thành, rộng lượng, biết Để rèn luyện lòng khoan dung, mọi người cần phải tôn trọng và chấp nhận cá tính ,sở sống như thế nào ? thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội . Gv: Hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. (Khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận và cho họ cơ hội sửa sai làm lại từ đầu) Gv giới thiệu một số mẫu chuyện Hoạt động 4 : Luyện tập III. Bài tập ? Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng khoan dung -Bài tập (a): -Học sinh tự liên hệ của em ? Một việc làm của em thiếu khoan dung đối và kể lại. với bạn -Bài tập (c): GV: Hướng các em hành vi đúng đắn -Thái độ và hành vi của Lan là Làm bài c/SGK/ trang 25. ích kỷ, hẹp hòi, chấp nhặt, trả đũa (mặc dù bạn không cố ý) ->Không có lòng khoan dung. 4. Củng cố PP kể chuyện: hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em hoặc của người lớn mà em biết PP trình bày 1 phút: các em học tập được điều gì qua bài học hôm nay? Gv chốt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà a. Bài vừa học :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khoan dung, biểu hiện của lòng khoan dung, ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung - Làm bài tập về nhà b, c, d. b. Bài sắp học : XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA  Đọc truyện “Một gia đình văn hóa” và trả lời câu hỏi a, b gợi ý SGK  Tiêu chuẩn của 1 gia đình văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×