Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 3 Cong dan binh dang truoc phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.99 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b>



<b>Bình đẳng trước pháp luật</b>



<b>Thế nào là cơng dân bình đẳng về trách</b>


<b> nhiệm pháp lí</b>



<b>Thế nào là cơng dân bình đẳng về </b>


<b>quyền và nghĩa vụ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tại sao Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ (1776) và
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước
Pháp(1789) mà Bác Hồ đã đề cập đến trong bản
Tuyên ngôn độc lập của nước ta đều nhấn mạnh
đến quyền bình đẳng của con người?


Điều 52 Hiến pháp quy định:


“ Mọi cơng dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Bình đẳng trước pháp luật là: </b><i><b>Mọi công dân , nam, nữ, thuộc các </b></i>
<i><b>dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không </b></i>
<i><b>bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ </b></i>
<i><b>và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Bình đẳng trước pháp luật</b>



<b>a. Cơng dân bình dẳng về quyền và nghĩa vụ</b>


<b>Quyền</b> <b>NghĩaVụ</b>



- Bầu cử ,ứng cử


- Lao động ,tự do kinh doanh
- Sở hữu tài sản


- Học tập


- Nghiên cứu khoa học
- Tự do tín ngưỡng


-Bảo vệ Tổ quốc


-Nộp thuế cho Nhà nước
-Lao động cơng ích


-Nộp học phí


-Trung thành với Tổ quốc
-Tn theo Hiến pháp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Tình huống: Hùng, Huy, Tuấn và Lâm ( đều 19 tuổi) đã bị công an xã </b>
<b>A bắt vì tội đánh bài ăn tiền. Ơng trưởng cơng an xã đã ký quyết </b>
<b>định xử phạt hành chính đối với Hùng, Huy, Tuấn. Lâm là cháu ông </b>
<b>Chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ nhắc nhở rồi cho về. </b>


<b>1. Bình đẳng trước pháp luật</b>



<b>a. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ</b>


<b>b. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tư liệu:


- Toà án Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm vụ án
Lương Cao Khải- ngun vụ phó vụ 2 Thanh tra chính phủ và đồng
phạm vì liên quan đến 4 dự án của Tổng cơng ti Dầu khí Việt Nam.
Lương Cao Khải bị phạt 17 năm tù giam.


- TAND Tĩnh Bắc Giang tuyên phạt 15 năm tù giam đối với bị cáo
Ngô Văn Được- nguyên là Uỷ viên Ban Chấp Hành Đảng bộ xã Bắc
lí phạm tội tham ơ tài chính và lợi dụng chức quyền chiếm đoạt tài
sản.


Trường hợp Lương Cao Khải-
nguyên vụ phó vụ 2 Thanh tra
chính phủ và Ngơ Văn Được-
ngun là Uỷ viên Ban Chấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Vụ án PU18 Bùi Tiến Dũng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền </b>


<b>bình đẳng của cơng dân trước pháp luật.</b>



- Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, Nhà


nước quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp


và luật.



Không một tổ chức cá nhân nào được đặt ra quyền và


nghĩa vụ công dân trái với Hiến pháp và luật.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Củng cố, luyện tập:


Tình huống



Anh A 26 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 30 năm tù giam.
Cậu B 15 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 15 năm tù giam.


Câu hỏi: Trường hợp của anh A và cậu B có bị coi là bất
bình đẳng về trách nhiệm pháp lí khơng? Vì sao?


Trả lời: Khơng


Vì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem xét về độ tuổi,
trạng thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích, hậu quả, mức độ nguy


hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kết luận:



Như vậy, áp dụng trách nhiệm pháp lí khơng chỉ



<i><b>tác dụng trừng phạt</b></i>

mà cịn có

<i><b>tác dụng răn </b></i>



<i><b>đe</b></i>

những người khác,

<i><b>giáo dục họ</b></i>

và mọi cơng



dân có ý thức tơn trọng và thực hiện pháp luật


nghiêm minh, từng bước loại trừ hiện tượng vi



</div>

<!--links-->

×