Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoc ki 1 lop 12 nam 20152016 tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NINH THUẬN</b>
<b>TRƯỜNG THPT NINH HẢI</b>


<b>ĐỀ THI CHÁT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016</b>


<b>MƠN:Ngữ Văn 12- Chương trình chuẩn</b>
<i>Thời gian: 90 phút</i>


<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình mơn Ngữ văn
lớp 12, sau khi học sinh kết thúc tuần 15. Nội dung bài viết số 3 : Làm văn nghị luận về văn
học


- Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về tác phẩm
thơ


- Hình thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thể:


+ Ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản về văn học sử từ CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX và
kiến thức về văn bản Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Sóng ….


+ Ôn kiến thức tiếng việt trong bài luật thơ để có thể sử dụng phân tích giá trị biểu cảm, gợi
hình của nhạc điệu trong bài thơ đoạn thơ


+ Ôn lại kĩ năng nghị luận bài thơ đoạn thơ và vận dụng thao tác Chú ý các thao tác lập luận :
phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..


+ Xem lại những bài làm văn số 2 để tránh lỗi diễn đạt, lập luận còn vướng mắc. Chú ý ưu


điểm , nhược điểm để rút kinh nghiệm.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra:</b>


Hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– MÔN NGỮ VĂN 12


Mức độ
Chủ đề


Nhận
biết


Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
1.
Đọc hiểu
-Những
thông tin
về tác giả,
hoàn cảnh
sáng tác,
thời điểm
lịch sử


-Nhận
biết được
các


Hiểu được đề tài
và chủ đề,
khuynh hướng,
cảm hứng thẩm
mĩ, giọng điệu
của nhân vật trữ
tình, những sáng
tạo đa dạng về
ngơn ngữ hình
ảnh của tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phương
thức biểu
đạt trong
câu thơ


phẩm văn học


Số câu: 4
Tỉ lệ: 30%


(20% x
10 điểm
= 2.0
điểm)



(5% x 10 điểm
= 0,5 điểm)


(5% x 10
điểm =
0.5 điểm)


30% x 10
điểm = 3.0


điểm)


2. Làm
văn


Nhận
biết kiểu
bài : nghị
luận xã
hội( tư
tưởng,
đạo lí) và
kiểu bài
nghị luận
một đoạn
thơ


Hiểu được nội
dung của của
đề: Một ngày


không dùng
điện thoại
Hiểu nội dung
2 đoạn thơ


Biết cách
viết một
đoạn văn
nghị luận
xã hội, bài
văn nghị
luận văn
học hoàn
chỉnh về
nội dung,
nghệ thuật
và bố cục


Biết cách
so sánh và
nêu được
nét khác
biệt của 2
đoạn thơ


Số câu: 2
Tỉ lệ: 70%


(1.0% x
10 điểm


= 1.0
điểm)


(20% x 10
điểm = 2.0
điểm)


20% x 10
điểm =
2.0 điểm)


20% x 10
điểm = 1.0
điểm)


70% x 10 =
7.0 điểm


Tổng
cộng:
3 câu


3.0 điểm 2 .5 điểm 2.5 điểm 2.0 điểm 10.0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

IV. Biên soạn đề kiểm tra
<b>SỞ GD&ĐT NINH THUẬN</b>
<b>TRƯỜNG THPT NINH HẢI</b>


<b>ĐỀ THI CHÁT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016</b>



<b>MƠN:Ngữ Văn 12- Chương trình chuẩn</b>
<i>Thời gian: 90 phút</i>


Đề


<b>I.Đọc –hiểu:HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau: (3,0 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến</b></i>
<i><b>Câu 4:</b></i>


(1) Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi
<i>Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác! </i>
<i>Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, </i>


<i>Bốn phía nhìn khơng một bóng hàng tre. </i>
<i>(2) Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ? </i>


<i>Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương! </i>
<i>Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở, </i>


<i>Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương! </i>
<i>…(3) Có nhớ chăng, hỡi gió rét thành Ba Lê? </i>


<i>Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá </i>
<i>Và sương mù thành Ln Đơn, ngươi có nhớ </i>


<i>Giọt mồ hơi Người nhỏ giữa đêm khuya? </i>
<i>…(4) Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước </i>
<i>Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà </i>


<i>Ăn một miếng ngon cũng đắng lịng vì Tổ quốc </i>
<i>Chẳng n lịng khi ngắm một nhành hoa….</i>


<i> (Trích Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên)</i>
<i>Câu 1. Đoạn thơ gắn với sự kiện lịch sử nào? (0.5 điểm)</i>


<i>Câu 2. Tìm 01 bài thơ khác có cùng đề tài với đoạn thơ trên (Nêu rõ tên tác giả,</i>
tác phẩm – 0.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Câu 4. </i>Anh/chị hãy chỉ ra những tình cảm nhà thơ thể hiện trong khổ thơ thứ 3
(1.0 điểm)


<b>II. Làm văn (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1(2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề : Một ngày không dùng điện thoại</b></i>
<b>thông minh</b>


<i><b>Câu 2(5 điểm): Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau:</b></i>
Ta về mình có nhớ ta


Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi


Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng


Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng


Nhớ cơ em gái hái măng một mình.


Rừng thu trăng rọi hịa bình


Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)


“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi


Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày
xưa..." mẹ thường hay kể


Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
đánh giặc


Tóc mẹ thì bới sau đầu


Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên


Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần,
sàng


Đất Nước có từ ngày đó...”.


( Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm)


HƯỚNG DẪN CHẤM
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1. Đoạn thơ gắn với sự kiện Bác lên đường cứu nước (1911). </b></i>


- Điểm 0.5: Trả lời theo cách trên


- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời


<i><b>Câu 2. Bài thơ cùng đề tài viết về Bác, ví dụ: Bác ơi (Tố Hữu)</b></i>
- Điểm 0.5 : Trả lời theo cách trên


- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời


<i><b>Câu 3. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu </b></i>
cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Điểm 0.5 nếu nêu được 2 phương thức
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trả lời


<i><b>Câu 4. Những tình cảm nhà thơ thể hiện trong khổ thơ thứ 3 là sự xót xa , </b></i>
niềm ngưỡng mộ khi nhắc tới những khó khăn, gian khổ và nghị lực
phi thường của Bác trên đường cứu nước


- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên


- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời


<b>Phần II: Làm văn ( 7.0 điểm)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>


<b> Yêu cầu:</b>


<b>- Biết viết một đoạn văn ngắn nhưng phải đầy đủ nội dung</b>



- Biết dùng thao tác lập luận bác bỏ và cá thao tác khác để viết đoạn văn
<b>Gợi ý nội dung: Đoạn văn đảm bảo những ý sau</b>


- Việc dùng điện thoại ngày càng trở nên phổ biến và không thể thiếu trong đời sống.
Vậy nếu không dùng điện thoại ( đặc biệt là điện thoại thơng minh) một ngày thì sẽ ra
sao?


- Một ngày không sử dụng điện thoại thông minh ta sẽ thấy thời gian dài hơn và nhờ vậy
ta làm được nhiều việc có ích hơn.


- Một ngày khơng sử dụng điện thoại để lướt web, chơi game, lên các trang mạng xã hội
ta sẽ có nhiều thời gian để chiêm nghiệm cuộc sống, có thời gian quan sát và trị chuyện
với người bạn cùng lớp để thấy cuộc đời không thiếu sự sẻ chia ; sẽ có thời gian quan
tâm đến gia đình để biết rằng cha mẹ ni ta cực khổ biết bao….


- Đôi khi trong cuộc sống bộn bề cịn người cần tặng cho riêng mình một Khoảng lặng
cần thiết…


<b>Cho điểm:</b>


2 điểm: Đảm bảo viết một đoạn văn đầy đủ, đúng yêu cầu, không mắc các lỗi chính tả
và dùng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(Lưu ý: Giáo viên linh hoạt cho điểm tối đa với những bài viết có lập luận tốt và có ý
tưởng mới)


<i><b>Câu 2:</b></i>
<b>Yêu cầu:</b>



<b>- * Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận </b>
văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm
xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp


- * Yêu cầu cụ thể:


<b>1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và vấn đề </b>
<b>2. Phân tích 2 đoạn thơ để tìm những nét đẹp riêng</b>
<b>- Đoạn thơ của bài thơ Việt Bắc:</b>


+ Vẻ đẹp của non sông đất nước được mô tả qua bức tranh nhiên nhiên nơi núi rừng
Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp


+ Bức tranh bốn mùa được mô tả theo trật tự khác thường
+ Mỗi mùa thiên nhiên được miêu tả rất tươi đẹp và ấm áp


+Con người trong khung cảnh thiên nhiên đó vẫn hăng say lao động


+ Các biện pháp tu từ như điệp từ, điệp ngữ khiến cho thiên nhiên và con người Việt
Bắc bừng sáng


- Đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm


<b>+ Chủ đề Đất nước được nhiều nhà thơ đề cập nhưng ít ai cảm nhận được như Nguyễn </b>
Khoa Điềm


+ Cách lí giải về nguồn gốc đất nước cũng rất ấn tượng khiến ta có thể liên tưởng đến
những câu chuyện cổ tích, những truyền thuyết quen thuộc



+ Đất nước được cảm nhận ở chiều sâu văn hóa…


+ Đất nước hiện lên ở truyền thống đánh giặc giữ nước bao đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Viết hoa hai chữ Đất Nước để thấy được sự trân trọng, trang trọng trong suy nghĩ của
tác giả


+ Các biện pháp nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê…
<b> 3. Cảm nhận chung về hai đoạn thơ</b>


<b>Cho điểm</b>


<b>4 – 5 điểm: Bài biết lập luận và phân tích tốt, đảm bảo đúng yêu cầu của đề, đúng bố </b>
cục, không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ..


<b>2 – 3 điểm: có chỉ ra được nét riêng của 2 đoạn thơ nhưng phân tích chưa sâu. Bài có </b>
mắc một số các lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp nhưng không nhiều


</div>

<!--links-->

×