Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Y tuong moi trong HDDH Tran Nguyen Dan Chi DHTHBK3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON. - - -   - - -. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Đề bài: TRÌNH BÀY MỘT Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC. Giáo viên hướng dẫn : Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên thực hiện : Trần Nguyên Đan Chi Lớp :Đại học Tiểu học B – K3. Năm học 2007 - 2008. I. NỘI DUNG Ý TƯỞNG TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG TRONG MÔT BÀI DẠY..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Ý tưởng: Tiếng Việt lớp 2, trong phân môn Luyện từ và câu ( tuần 10). Bài: mở rộng vốn từ: Từ ngữ về gia đình, họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Bài này sẽ chia ra làm 2 hoạt động: Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về gia đình, họ hàng.( gồm bài tập 1, 2, 3). Hoạt động 2: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.( bài tập 4). Để các em khắc sâu kiến thức, mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Đối với bài này, ta sẽ làm hoạt động 1. Bằng cách kết hợp trò chơi vào các bài tập như trò chơi: xì điện, tiếp sức, hoa cùng nhà. Từ đó sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và hiểu bài hơn. B. Chuẩn bị: - Giấy roki hoặc bảng phụ để sửa bài tập 1 và bài tập 2 - Các ngôi nhà, bông hoa để sửa bài tập 3 - Phần quà động viên, khích lệ tinh thần các em qua các trò chơi.. II. TRÌNH BÀY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH, HỌ HAØNG DAÁU CHAÁM, DAÁU CHAÁM HOÛI. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về gia đình, họ hàng.  Bài tập 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện: Saùng kieán cuûa beù Haø. Để làm bà tập 1, GV cho HS làm trong sách giáo khoa. Sau đó trình bày bằng trò chơi xì điện và sửa bài này bằng cách cho HS theo dõi bài trên bảng (GV ghi bài này ra bảng phụ hoặc làm power point và gạch chân dưới các từ). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Baøi taäp 1 yeâu caàu caùc con laøm gì? - Gv nói: Để giúp các con làm tốt bài tập này, trước hết, chúng ta cùng đọc lại bài tập đọc: Sáng kiến của bé Hà. - Gv nói: Côsẽ tổ chức cho các con thảo luận theo đôi bạn. Từng đôi bạn tìm và gạch chân những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của bài tập đọc: Sáng kiến của bé Hà– Thời gian thảo luận là 2 phút – Kết bạn – kết bạn – kết 4. - Gv mời 1 số Hs nêu từ, lưu ý: mỗi con nêu 1 từ, nêu xong con mời bạn khác nêu tiếp, chú ý từ nào bạn nêu rồi, các con không nêu lại nữa. Chúng ta cùng chôi troø xì ñieän nheù! - Gv ghi bảng các từ: bé Hà, bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu – Lớp nhaän xeùt. - Hs đọc lại các từ – Các con nhìn vào từ: “ bé Hà “ các con thấy chữ Hà viết nhö theá naøo? ( Viết hoa ) Vì sao chữ Hà lại phải viết hoa? Còn các chữ khác viết như thế nào? Vì sao các chữ đó lại viết thường? - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ chỉ người. Gv chốt: Các từ cả lớp chúng ta vừa đọc là những từ chỉ gì? ( Chỉ người trong gia đình, họ hàng ). - Gv nói: Ngoài các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng chúng ta vừa tìm hiểu, các con có thể kể thêm một số từ chỉ về gia đình, họ hàng khác nữa không, con nào kể được? Chúng ta hãy cùng làm bài tập 2 nhé!  Bài tập 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. Để làm bài tập này, GV cho HS thảo luận theo tổ và ghi vào phiếu thảo luận. Từng tổ sẽ trình bày. Sau đó, GV sẽ giúp cho HS hiểu mối quan hệ ruột thịt trong họ hàng giữa họ nội và họ ngoại bằng trò chơi tiếp sức, nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hs đọc yêu cầu. - Để làm tốt bài tập này, cô sẽ tổ chức cho các con thảo luận theo tổ, các bạn trong tổ tìm thêm 1 số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng khác với những từ ở bài tập 1 và nhóm trưởng ghi vào phiếu thảo luận – Thời gian thảo luận là 2 phút – 1, 2, 3 các tổ bắt đầu làm việc. - Hs ghi các từ vào phiếu: anh, chị, em, bác, dì, cậu, mợ, thím, … - Hết giờ thảo luận, Gv mời từng nhĩm trình bày – Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. Lớp đồng thanh các từ – Thu phiếu thảo luận. - Gv nói: Qua 2 bài tập, các con đã nắm được một số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Để giúp các con hiểu về mối quan hệ ruột thịt trong họ hàng giữa họ nội và họ ngoại, chúng ta cùng chơi 1 trị chơi nho nhỏ: * Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B ( theo mẫu ): Daõy A A. B. OÂng baø noäi. em trai cuûa meï. Baùc. em gaùi cuûa boá. Coâ. vợ của cậu. Caäu. anh của bố hoặc mẹ. Mợ. sinh ra boá vaø anh chò. em. em ruột của bố. Daõy B A. B. Ông bà ngoại. chị của bố hoặc mẹ. Baùc. em gaùi cuûa meï. Chuù. vợ của chú. Dì. em trai cuûa boá. Thím. sinh ra meï vaø anh chò em em ruột của mẹ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài tập và mẫu – GV cho từng tổ thảo luận trong 1 phút, thỏa luận xong, mỗi tổ cử lên 2 bạn ( có 4 tổ, vậy mỗi dãy 8 bạn) lên chơi trò chơi tiếp sức – Lớp nhận xét – Hs đọc lại các từ đã nối đúng - Tuyên dương. - Gv hỏi thêm, mở rộng kiến thức cho các em: Cô đố các con, người sinh ra ông bà của mình thì mình gọi là gì? ( cụ ); Khi xưng hô, thưa gửi với ông bà thì các con xưng hô thế nào? ( Con thưa ông, thưa bà và xưng mình là cháu ); Còn đối với cụ thì sao? ( Con thưa cụ và xưng mình là chắt ) – Với những người lớn tuổi hơn mình, khi xưng hô, các con phải thể hiện thái độ thế nào? ( Phải thưa gửi lễ phép, lịch sự ). Với bạn bè thì con xưng tên hay cậu tớ . . . với em nhỏ mình xưng anh chò . . . . - Gv hỏi : Cô đố các con Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ? Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai? - Dựa vào những điều cô vừa hướng dẫn và sự hiểu biết của các con, các con haõy laøm baøi taäp 3.  Bài tập 3: Ghi vào mỗi cột trong bảng sau một vài từ chỉ người trong gia ñình, hoï haøng maø em bieát: Để làm bài tập này, GV cho HS chơi trò chơi: “Hoa cùng nhà.” - Bước 1: Cho 2 HS của 2 dãy lên thi đua ghép hoàn chỉnh ngôi nhà. + Phần mái nhà là: Họ nội, họ ngoại. + Phần còn lại của ngôi nhà là: quan hệ ruột thịt với bố, quan hệ ruột thịt với mẹ. - Bước 2: Chia 2 dãy lên chơi trò chơi tiếp sức: “Hoa cùng nhà”. (Trong các bông hoa là các từ: ông ngoại, bà ngoại, bác, mợ, dì, chú, cậu, ông nội, bà nội, bác, cô, chú, thím….. - HS 2 dãy lên gắn những bông hoa dưới ngôi nhà sao cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hs đọc yêu cầu. - Lớp làm bài ở vở bài tập. Làm xong, cho 2 HS lêho n àn chỉnh ngơi nhà,. Sau đĩ, mỗi tổ cử 2 bạn ( mỗi dãy là 4 bạn lên chơi trò chơi) – Nhaän xeùt, . . . . - Gv hỏi Hs: Các con có biết vì sao bác có cả ở họ nội lẫn họ ngoại? ( Vì anh hoặc chị của bố hay của mẹ đều gọi là bác ) - Gv nói: Con nào có thể tìm thêm 1 vài từ mà có thể dùng chung trong họ nội và họ ngoại được? ( Anh, chị em ) Con nào có thể phân biệt được anh chị em ruột và anh chị em họ? ( Anh chị em ruột là những người cùng cha mẹ sinh ra; Anh chị em họ là những người không cùng cha meï sinh ra ). * Giáo dục: Như các con đã biết, mỗi chúng ta, ai cũng có gia đình và họ hàng hai bên nội ngoại. Nơi đó có ông bà, cha mẹ, con cháu, anh chị em và những người thân yêu. Để có 1 gia đình hạnh phúc, tình cảm họ hàng chan hòa vui vẻ thì mọi người cần phải thế nào các con? ( Mọi người trong gia đình, họ hàng sống yêu thương, quan tâm giúp đỡ nhau để gia đình, họ hàng luôn hòa thuận, đầm ấm và hạnh phúc ). Con có nhớ câu thơ nào nói về tình cảm gia đình không, hãy đọc cho lớp nghe? - Gv nói: Qua 3 bài tập, cô và các con đã mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Đây là những từ dùng chung trong tiếng phổ thông, còn một số địa phương, người ta sử dụng một số cách gọi khác. Ví dụ: mieàn Baéc: goïi boá laø thaày, meï laø bu; Mieàn Nam goïi boá laø ba, meï laø maù; gọi anh hoặc em trai của mẹ là cậu. Mieàn trung goïi meï laø baàm; coù nôi goïi boá laø tía . . . ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×