Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bai 7 Tinh thai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT</b>


<b> LIỆT </b>


<b>CHÀO </b>


<b>MỪNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Thế nào là trợ từ, thán từ ?</b>


<b>Câu 2: Tìm trợ từ, thán từ trong những câu sau :</b>
a) Nó ăn những hai bát cơm.


<i>b) A! Lão già tệ lắm!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>1.Ví dụ : sgk/ 80</b>
a/ Mẹ đi làm rồi <b>à</b> ?


Từ “<b>à</b>” thêm vào câu để cấu tạo
câu nghi vấn.


b/ - Con nín <b>đi</b> !


Từ “<b>đi</b>” thêm vào câu để cấu tạo
câu cầu khiến.


c/Thương <b>thay</b> cũng một kiếp người,
Khéo <b>thay</b> mang lấy sắc tài làm chi !
Từ “<b>thay</b>” thêm vào câu để cấu
tạo câu cảm thán.



d/ - Em chào cô <b>ạ</b> !


Từ “<b>ạ</b>” thêm vào câu để biểu thị
sắc thái tình cảm của người nói.


a/ Mẹ đi làm rồi.
b/ Con nín.


c/ Thương cũng một kiếp
người,


Khéo mang lấy sắc tài làm
chi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>1.Ví dụ : sgk/ 80</b>
a/ Mẹ đi làm rồi <b>à</b> ?


Từ “<b>à</b>” thêm vào câu để cấu tạo
câu nghi vấn.


b/ - Con nín <b>đi</b> !


Từ “<b>đi</b>” thêm vào câu để cấu tạo
câu cầu khiến.



c/Thương <b>thay</b> cũng một kiếp người,
Khéo <b>thay</b> mang lấy sắc tài làm chi !
Từ “<b>thay</b>” thêm vào câu để cấu
tạo câu cảm thán.


d/ - Em chào cô <b>ạ</b> !


Từ “<b>ạ</b>” thêm vào câu để biểu thị
sắc thái tình cảm của người nói.




Tình thái từ nghi vấn:
à, ư, hả, ...




Tình thái từ cầu khiến:
đi, nào, với, ...




Tình thái từ cảm thán:
thay, sao, ...




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>




<b>1.Ví dụ : sgk/ 80</b>
<b>2.Ghi nhớ : sgk/ 81</b>


• Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo
câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị
sắc thái tình cảm của người nói.


• <sub>Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:</sub>
- Tình thái nghi vấn: à, ư, hả hử, chứ, chăng, ...


- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, ...
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>Bài tập 1: Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in </b>
đậm) là tình thái từ, từ nào khơng phải là tình thái từ ?


<i>a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.</i>
<i>b) Nhanh lên nào, anh em ơi!</i>


<i>c) Làm như thế mới đúng chứ!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>




<b>II. Sử dụng tình thái từ</b>


<b>1. Ví dụ : sgk/81</b>
<i>1. Bạn chưa về à ?</i>
<i>2. Thầy mệt ạ ?</i>
<i>3. Bạn giúp mình </i>
<i>một tay nhé !</i>


<i>4. Bác giúp cháu </i>
<i>một tay ạ !</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>II. Sử dụng tình thái từ</b>


<b>1. Ví dụ : sgk/81</b>
<b>2. Ghi nhớ : sgk/81</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>II. Sử dụng tình thái từ</b>


<b>Bài tập 2: Giải thích nghĩa của các tình thái từ in </b>
đậm trong những câu dưới đây :


<b>III. Luyện tập</b>



<i>a) – Bác trai đã khá rồi chứ ?</i>


<i>b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! </i>


<i>c) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư </i>
<i>để có cái ăn ư ?</i>


<i>d) – Sao bố mãi không về nhỉ ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>


<i>a) – Bác trai đã khá rồi chứ ?</i>




<b> hỏi, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã </b>
<b>khẳng định.</b>


<i>b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! </i>


<b> nhấn mạnh điều khẳng định, cho là không thể khác được.</b>
<i>c) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có </i>
<i>cái ăn ư ?</i>




<b> hỏi, với thái độ phân vân.</b>


<i>d) – Sao bố mãi không về nhỉ ?</i>




<b> hỏi, với thái độ thân mật.</b>


<i>e) – Về trường mới, em cố gắng học tập nhé !</i>


<b> dặn dị, thái độ thân mật.</b>


<i>g) – Thơi thì anh cứ chia ra vậy.</i>


<b> cầu khiến, với thái độ miễn cưỡng.</b>
<i>h) Trưa nay các em được về nhà cơ mà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>II. Sử dụng tình thái từ</b>


<b>Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ </b>
<i>lị, thôi, cơ, vậy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. Chức năng của tình thái từ</b>



<b>II. Sử dụng tình thái từ</b>


<b>III. Luyện tập</b>


-<sub> Điều ấy tơi đã biết trước rồi mà !</sub>


-<sub> Hôm nay em không được về trể đấy!</sub>
-<sub> Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị !</sub>
-<sub> Phải học thật chăm chỉ thôi !</sub>


-<sub> Tớ có bức ảnh này đẹp lắm cơ !</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×