Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

giao an sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.91 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19: 6/1/2008 Tiết 37:. Ngày soạn:. Bài 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. Vận dụng những kién thức về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần thức ăn hợp lí và chế biến thức ăn - Rèn luỵện cho HS kỉ năng phân tích, so sánh và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức vệ sinh thực phẩm, biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. B, Phương pháp: Phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh một số nhóm thực ăn chứa vitamin và muối khoáng, tranh trẻ em bị còi xương do thiêu vitamin D, bướu cổ do thiếu iốt HS: Tìm hiuể trước bài D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài củ: (5 phút) Trả bài kiểm tra học kì I. III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề (1phỳt) Đoàn thám hiểm của Jacques Cartier đi Canađa bị mắc bệnh xoa bút đã được chữa bằng uống nước nhựa thông theo kinh nghiệm dân da đỏ. Mãi tới năm 1912 các nhà khoa học mới xác định được rằng: người và động vật không thể sống với khẩu phần chỉ gồm P, L, G mà cần có sự đống góp năng lượng chỉ cần một lượng rất nhỏ. Cũng năm nay người bác học Hà Lan Frank đã chiết ra từ cám gạo một chất chữa bệnh phù, các chất hoá học chứa nhóm amin cần cho sự sống nên được đặt tên là vitamin(sự sống) 2, Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (17 phút) I. Vai trò của vitamin đối với đời sống. - GV YC học sinh tìm hiểu thông tin 1 và hiểu biết. - HS các nhóm hoàn thành bì tập phần lệnh mục I SGK. - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. - GV chốt lại đáp án: (1, 3, 5, 6) - GV tiếp tục YC học sinh tìm hiểu thông tin 2 và bảng phụ 34.1 SGK - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Vitamin là hợp chất hoá học đơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em hiểu vitamin là gì. ? Vitamin có vai trò gì đói với đời sống cơ thể. ? Thực đơn trong bữa ăn càn phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. - HS trả lời, bổ sung - GV tổng hợp nội dung thảo luận, chốt lị kiến thức. * Lưu ý: Vitamin xếp vào 2 nhóm: Tan trong dầu mở và tan trong nước. - GV cho HS quan sát tranh: nhóm thưca ăn chứa vitamin, trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D. HĐ 2: (16 phút) - GV YC học sinh tìm hiểu thông tin và bảng 34.2 SGK - HS các nhóm thực hiện lệnh cuối mục II SGK. - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS quan sát tranh: nhóm thức ăn, chứa nhiều muối khoáng, trẻ em bướu cổ do thiếu iốt.. giản, là thành phần cấu trúc của nhiểu enzim, để đảm bảo sự hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. - Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn. - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.. II. Vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. - Muối khoáng là thành phần quan trọng của TB, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Khẩu phần ăn cần: + Phối hợp nhiều loại thức ăn (ĐV, TV) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin. + Trẻ em nên tăng cường muối canxi.. IV, Kiểm tra, đánh giá: (4 phút) ? Vitamin có vai trò gì đối voái hoạt động sinh lí của cơ thể. ? Kể những điều em biết về vitamin và vai trò cảu các loại vitamin. ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai. V, Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới.. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 19: Ngày soạn: 8/1/2008 Tiết 38: Bài 35: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG, NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. Phân biệt được giá trị dinh dưỡng ở các loại thực phẩm chính, xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích kênh hình và vạn dụng kiến thức vào thực tế. - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuội sống B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh các nhóm thực phẩm chính, tháp dinh dưỡng Bảng phụ lục các giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn HS: Tìm hiểu trước bài và bảng bữa ăn chính của gia đình D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài củ: (5 phút) ? Vitamin là gì ? Vitamin có vai ntrò gì cho cơ thể. III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo cho chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này. 2, Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò HĐ 1: (8 phút) - GV YC HS tìm hiểu thông tin và bảng 36.1 SGK. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục I SGK. - HS đại diện nhóm, bổ sung - GV tổng hợp kết quả thảo luận. Nội dung I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau. - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào: lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí và lao động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ 2:(17 phút) II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn. - GV YC HS tìm hiểu nội dung và quan sát tranh của các nhóm thực phẩm và bảng giá trị ding dưỡng một số loại thức ăn. - HS các nhóm hoàn thiện phiếu học tập( câu hỏi phần lệnh). Loại thực phẩm - Giàu gluxít - Giàu protêin - Giàu lipít - Nhiều vitamin và muối khoáng. Tên thức ăn - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu Gạo, ngô, hiện ở: khoai.. + Thành phần các chất - Thịt cá, trứng, + Năng lượng chứa trong nó sữa + Cần phối hợp các loại thức ăn để - Mở ĐV, dầuTV cung cấp cho nhu cầu của cơ thể. - Rau quả tươi và muối khoáng ? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì. III. khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu - HS trình bày, bổ sung phần. - GV chốt lại kiến thức HĐ 3:(8 phút) - GV YC học sinh trả lời các câu hỏi - Khẩu phần là lượngh thức ăn cung phần lệnh mục III SGK. cấp cho cơ thể ở trong một ngày. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - Nguyên tắc lập khẩu phần: - Người mới khỏi ốm cần bổ sung bổ + Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của sung dinh dưỡng để tăng sức khẻo thức ăn. - Tăng cường vitamin và chất xơ + Đảm bảo: Đủ lượng (Calo) ? Tại sao những người ăn chay vẫn Đủ chất(L, G, P, vitamin khoẻ mạnh. và muối khoáng...) IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) Hãy khoang tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, Bữa ăn hợp lí cần đủ lượng là: a, Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng b, Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn c, Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể d, Cả a, b và c 2, Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần: a, Phát triển kinh tế gia đình b, Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng c, Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa d, Chỉ a và b e, Cả a, b và c. V, Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới, kẻ bảng 37.1 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . Tuần 20: 12/1/2008 Tiết 39:. Ngày soạn:. Bài 37: Thực hành PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS năm vững các bước thành lập khẩu phần, biết cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu, biết tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Rèn luyện cho HS kỉ năng phân tích, tính toán - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng B, Phương pháp: Quan sát, phân tích và hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Bảng 1, 2, 3 và đáp án HS: Kẻ bảng 2 và 3 SGK D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài củ: (5 phút) Khẩu phần là gì ? Khi lập khẩu phần cần căn cư vào đâu ? III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: GV vào bài trực tiếp 2, Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò. Nội dung. HĐ 1: (10 phút) I. Hướng dẫn phương pháp lập khẫu - GV giới thiệu lần lượt các bước tiến phần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hành và hướng dẫn nội dung bảng 37.1 SGK - Phân tích ví dụ thực phẩm VD 2 SGK - GV dùng bảng 2 lấy một ví dụ để nêu cách yính toán thành phần dinh dưỡng và năng lượng, muối khoáng và vitamin * Chú ý: hệ số hấp thụ của cơ thể phải nhân với 60%, lượng vcitamin C thất thoát khi chế biến 50%.. - Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK - Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A. + Xác định lượng thải bỏ A1 + Xác định lượng thực phẩm ăn được A2 A2 = A - A1 - Bước 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng - Bước 4: Cộng các số liệu đã kê để đối chiếu bảng. II. Tập đánh giá một khẩu phần.. HĐ 2: (23 phút) - GV YC HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu - HS các nhóm thảo luận tính toán để hoàn thiện bảng 2 SGK - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung Thực phẩm Gạo tẻ C chép T.cộng. Trọng lượng A A1 400 0 100 40. A2 400 60. Thành phần dinh dưỡng P L G 31,6 4 304,8 9,6 2,16 79,8 33,78 391,7. N.lượng khác(calo) 1477,4 59,44 2295,7. - GV YC HS tự thai đổi một vài laọi thức ăn rồi tính toán lại cho phù hợp. - HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng giá 37.3 SGK. - Tập xác định một số thai đổi về loại thức ăn, để tính số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) - GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Kết quả bảng 37.2-3, nội dung để đánh giá các nhóm. V, Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tập xây dựng một khẫu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng. - Xem trước bài mới: Bài tiết......

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Tuần 20: 14/1/2008 Tiết 40:. Ngày soạn:. Chương VII: BÀI TIẾT Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể, xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ, mô hình. - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Tranh hình 38.1 SGK HS: Tìm hiểu trước bài D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài củ: (5 phút) III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hàng ngày ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào ? Vậy thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? 2, Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò. Nội dung. HĐ 1: (10 phút) I. Bài tiết: - GV YC HS tìm hiểu thông tin SGK, đồng thời vận dụng kiến thức. - HS các nhóm xử lí lệnh cuối mục - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc ? Hoạt động bài tiết nào đônga vai trò hại ra môi trường ngoài. quan trọng. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất ? Bài tiết đống vai trò quan trọng như môi trường bên trong luôn ổn định tạo thế nào vơpí cơ thể sống. điều kiện thuận lợi cho hoạt động - GV gọi 1-2 học sinh trả lời, bổ sung TĐC diễn ra bình thường. - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: (23 phút) II. Cấu tạo của hệ baùi tiết nước tiểu. - GV YC HS quan sát hình 38.1, đồng thhời đọc kỉ phần chú thích, tự thu thập thông tin - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện dẫn nước tiểu, bóng đaid, ống đái. lệnh SGK + Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng - GV YC học sinh các nhóm báo cáo để lộc máu và hình thành nước tiểu. kết quả, nhận xét, bổ sung + Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu - GVchốt đáp án: 1d, 2a, 3d, 4d thận, nang cầu thận và ống thận. - GV gọi HS trình bày tranh(mô hình) ? Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. * GV gọi học sinh đọc phần nghi nhớ cuối bài. IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) ? Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống. ? Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhiệm. ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào. V, Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới: Kẻ bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 21: 20/1/2008 Tiết 41:. Ngày soạn:. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS trình bày được quá trình tạo tnành nước tiểu, quá trình thải nước tiểu, chỉ ra sự khác biệt giữa nước yiêủ đầu và nước tiểu chính thức - Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ hệ bài tiết và cơ thể. B, Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị: GV: Sơ đồ hình 39.1 SGK HS: Tìm hiểu trước bài D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định: (1 phút) II, Bài củ: (5 phút) ? Bài tiết là gì ? Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III, Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Để cho hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường thì các chất không cần thiết phải được thải ra ngoài. Vậy sự tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu như thế nào ? 2, Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (20 phút) I. Sự tạo thành nước tiểu. - GV YC HS quan sát sơ đồ hình 39.1 và tìm hiểu thông tin mục I SGK - HS thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục I SGK. - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - Nước tiểu được tạo thành các đơn vị GV chốt lại kiến thức chức năng của thận gồm: 3 quá trình - Lọc máu  nước tiểu đầu + Lọc máu ở cầu thận  nước tiểu đầu 2 - Hấp thụ lại nước, chất d  nước tiểu + Hấp thụ lại nước, chất dinh dưỡng + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc chính thức - Nước tiểu chính thức không có các và chất không cần thiết ở ống thận để taoh thành nước tiểu chính thức và TB máu và P Nước tiểu đầu Nước tiểu chính duy trì nồng độ các chất trong máu. thức - Nồng độ các - Nồng độ các chất hoà tan chất hoà tan đặc loãng - Nhiều cặn bã - ít cặn bã độc độc - Chứa nhiều chất - Gần như không dinh dưỡng có chất dinh II. Thải nước tiểu. dưỡng HĐ 2: (13 phút) - GV YC HS tìm hiểu thông tin mục II - Nước tiểu chính thức đổ vảo bể và dựa vào hiểu biết của mình. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi thận, qua ống dẫn nước tiểu, xuống bóng đái rồi thải ra ngoài nhờ hoạt lệnh mục II SGK - HS đại diẹn các nhóm trả lời, bổ sung động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. GV chốt lại kiến thức. * GV gọi học sinh đọc mục ghi nhớ cuối bài IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút) ? trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của cầu thận. ? Thực chất quá trình taoh thành nước tiểu là gì. ? Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào. V, Dặn dò: (1 phút) Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đọc mục em có biết Xem trước bài mới.. . Tuần 21: 22/1/2008 Tiết 42 :. Ngày soạn:. Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó, các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nó - Rèn luyện cho HS kỉ năng giải thích, hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo dục ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bào tiết nước tiểu. B. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 38.1, 39.1 SGK HS: Tìm hiểu trước bài: D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ II. Bài cũ: 5’ ? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì. ? Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hệ bài tiết nước tiểu có nhiệm vụ bài tiết các chất cặn bã ra ngoài. Vậy để cho hệ bài tiết làm việc có hiệu quả thì chúng ta cần phải vệ sinh như thế nào ? 2. Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò HĐ 1: (16 phút) - GV YC HS tìm hiểu thông tin mục I SGK. - HS các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi lệnh mục I SGK - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV lần lượt treo tranh hình 38.1, 39.1 SGK và gioải thích thêm về nội dung các câu hỏi. HĐ 2: (17 phút) - GV YC HS mỗi nhóm suy nghĩ, tìm những thông tin điền vào ô trống trong bảng 40 SGK - HS các nhóm thaot luận thống nhất đáp án, đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức(bảng chuẩn SGV trang 178) ? Trong đời sống em có những thối quen nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và chưa có thói qen nào. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức * GV gọi học sinh đọc mục ghi nhớ cuối bài IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’. Nội dung I. Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. - Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết: + Các chất độc trong thức ăn, đồ uống + Khẩu phần ăn không nhợp kí + Các vi trùng gây bệnh II. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.. - Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn không hợp lí - Đi tiểu đúng lúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Trông các thói quen khoa học để bảo vệ cho hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và những thói quen nào chưa có. ? Thử đề ra kế hoạch hình hành thói quen sống khoa học nếu em chưa có. V. Dặn dò: 1’ Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới: Chương VIII..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 43:. Chương VIII: DA Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I. MỤC TIÊU: - HS mô tả được cấu tạo da, thấy rỏ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh da. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh câm cấu tạo da, miếng bìa ghi TP cấu tạo từ 1 - 10 - Mô hình cấu tạo da 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Những yếu tố nào có hại cho hệ bài tiết nước tiểu. II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: 18’. Cấu tạo da. - GV YC HS quan sát H 41.1 sgk, đối chiếu với mô hình cấu tạo da, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Xác định giới hạn từng lớp của da. ? Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da. - GV treo tranh câm  YC HS lên bảng dán các tấm bìắng với từng bộ phận. - HS đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét và bổ sung. - GV YC HS tìm hiểu thông tin sgk  các nhóm thảo luận trả lời 6 câu hỏi mục  - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung.. Nội dung I. Cấu tạo da.. - Da cấu tạo gồm 3 lớp: Tầng sừng + Lớp biểu bì: Tầng TB sống Sợi mô liên kết + Lớp bì: Các cơ quan + Lớp mở dưới da  gồm các TB mở..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: 16’. Chức năng của da. - GV YC HS các nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi mục lệnh sgk. - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. * GV YC HS đọc mục ghi nhớ cuối bài.. II. Chức năng của da. - Bảo vệ cơ thnể. - Tiếp nhận kích thích cảm giác - Bài tiết - Điều hòa thân nhiệt. - Da và các sản phẩm của da tạo nên vẽ đẹp con người.. 3. Củng cố - Luyện tập: 5' - Hoàn thành bài tập sau: Cấu tạo của da Các lớp da TP cấu tạo của các lớp 1. Biểu bì. 2. Lớp bì 3. Lớp mở dưới da 4. Hướng dẫn học ở nhà: 1' - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài mới, kẻ bảng 42.2 sgk vào vở.. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 44. Bài 44: VỆ SINH DA I. MỤC TIÊU: - HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da, có ý thức phòng tránh các bệnh về da. - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho HS có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân. Quan sát tìm tòi và hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh các bệnh ngoài da 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nêu cấu tạo và chức năng của da. 2.. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: 10’. Bảo vệ da - GV YC HS trả lời câu hỏi  mục 1 sgk. - HS đại diện trả lời, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - HS tiếp tục tìm hiểu nội dung  sgk cho biết: ? Làm thế nào để giữ gìn da luôn sạch. - HS trả lời, gv chốt lại kiến thức. HĐ 2: 14’. Rèn luỵện da. - GV phân tích mối quabn hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da. - GV YC HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục  sgk. - HS đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại đáp án đúng: + Hình thức: 1, 4, 5, 8, 9 + Nguyên tắc: 2, 3, 5 - GV lưu ý cho HS hình thức tắm nước. Nội dung I. Bảo vệ da. - Cần giữ cho da sạch và tránh xây xát.. II. Rèn luỵện da.. - Cơ thể là một khối thống nhất: Rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lạnh phải rèn luyện thựờng xuyên, trước khi tắm phải khởi động và không tắm lâu. - GV YC HS rút ra kết luận. III. Phòng tránh bệnh ngoài da. Hoạt động 3: 10’. Phòng tránh bệnh ngoài da. - GV YC HS tìm hiểu  sgk và hoàn thành bảng 42.2 sgk. - HS trả lời, gv ghi nhanh lên bảng. - GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu 1 số bệnh ngoài da. - HS trả lời câu hỏi: ? Để phòng tránh những bệnh ngoài da ta phải làm gì. * GV YC HS đọc ghi nhớ cuối bài.. - Các bệnh ngoài da do vi khuẩn, do nấm và do bang nhiệt…. - Phòng bệnh: + Giữ vệ sinh môi trường + Tránh để da bị xây xát v bỏng - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.. 3. Củng cố - Luyện tập: 5' ? Nêu các biện pháp giữ vệ sinh và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó. 4. Hướng dẫn học ở nhà: 1' - Học bài theo câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Ôn lại bài phản xạ - Tìm hiểu trước chương IX..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 45:. Chương IX:. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN. Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - HS trìng bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rỏ nơron là đơn vị cấu trúc của hệ thần kinh. Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ TK, chức năng của hệ TK. - Phát triển kĩ năng quan sát phân tích. - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sức khẻo. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 43.1-2 sgk 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (15’) Nơron- đơn vị cấu tạo I. Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần của hệ thần kinh. kinh. * Cấu tạo của nơron. - GV YCHS quan sát H 43.1 và kiến - Thân: chứa nhân thức đã học. - Các sợi nhánh: bao quanh thân - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện  - Một sợi trục: Có bao liêlin, eo Răngviê, tận cùng là cúc xináp. sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, - Thân và sợi nhánh  chất xám bổ sung. - Sợi trục  chất trăng và dây TK - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. * Chức năng của nơron. - Cảm ứng. - Dẫn truyền xung TK HĐ 2: (23’) Các bộ phận của hệ II. Các bộ phận của hệ thàn kinh. thàn kinh. 1. Cấu tạo. - GV YC HS quan sát H 43.2 sgk - Hệ thần kinh bao gồm: - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện + Thần kinh trung ương: não và tủy bài tập  mục 1 sgk. sống - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, + Thần kinh ngoại biên: dây TK và ,nhân xét, bổ sung hạch TK. - GV chốt lại đáp án đúng: 1: não; 2:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tủy sống; 3-4: bó sợi cảm giác và bó sợi vận động. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  mục 2 sgk cho biết: ? Hệ thần kinh có chức năng gì. ? Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và sinh dưỡng. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV chốt lại kiến thức.. 3. Củng cố - Luyện tập: 5' Hoàn thành sơ đồ sau: ………………...... ? HTK Bộ phận ngoại biên. 2. Chức năng. - HTK có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ qâun, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 khối thống nhất. - Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia làm: + Hệ TK vận động: điều ;hòa sự hoạt động của cơ vân  hoạt động theo ý muốn + Hệ TK sinh dưỡng: Điều hòa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản  hoạt động không theo ý muốn. ……………………….. Tủy sống ……………………….. Hạch thần kinh. ? Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron. 4. Hướng dẫn học ở nhà: 2' - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị cho tiết TH theo nhóm (ếch, bông thấm, khăn lau…). ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C. Tiết 46:. Bài 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tiến hành công tác thí nghiệm theo quy định, từ kết qẩu quan sát thí nghiệm. 2. Kỹ năng: + Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tủy sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. - Rèn luỵên cho HS kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kĩ luật, ý thức vệ sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Một con ếch, 4 bộ đồ mổ, đung dịch HCL (0,3%; 1%; 3%) 2. Chuẩn bị HS: - Ếch theo nhóm, bảng 44 sgk. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: (20’) Chức năng của tủy sống. I. Chức năng của tủy sống. - GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm trên ếch đã hũy não. - Cách tiến hành: + ếch cắt đầu hoặc phá não. + Treo ếch trên giá, để cho hết choáng (Bảng 44 sgk) (5’) - GV YC HS tiến hành theo 3 bước ở  Tủy sống có các căn cứ thần kinh sgk. + Từ kết quả trên  phản xạ điều khiển các phản xạ của các chi. ? Hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì. - HS rả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. II. Cấu tạo của tủy sống. HĐ 2: (18’) Cấu tạo của tủy sống. - GV YCHS quan sát hình 44.1-2 sgk,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đọc chú thích hoàn thành bảng sau. - HS đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. Tủy sống. 1. Cấu tạo ngoài.. 2. Cấu tạo trong.. Đặc điểm - Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt cổ thứ I  hết lđốt sống thắt lưng II. - Hình dạng: Hình trụ dài 50 cm, có 2 chỗ phình cổ và thắt lưng - Màu sắc: trắng bóng - Màng tủy: gồm 3 lớp (màng cứng, nhện, nuôi)  bảo vệ và nuôi dưỡng. - Chất xám: nằm trong, có dạng hình cánh bướm. - Chất trắng: nằm ngoài, bao quanh chất xám.. 3. Củng cố - Luyện tập: (5') - Hoành thành bảng 44 - Căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sang đảm nhiệm ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? - Các căn cứ thầ kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? thí nghiệm nào chứng minh điều đó ? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Về nhà hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Đọc thước bài. ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C. Tiết 47:. Bài 45: DÂY THÀN KINH TỦY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo và chức năng của dây TK tủy, giải thích được vì sao dây TK tủy làc day pha. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức giử gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 45.1-2 và H 44.2 sgk - Tranh câm 45.1 và các miếng bìa ghi chú từ 1-5. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ 1: (18’). Cấu tạo của dây thần kinh tủy. - GV YCHS tìm hiểu nội dung  sgk và quan sát H 44.2, H 45.1 cho biết: ? Trình bày cấu tạo dây TK tủy. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV treo tranh câm H 45.1 rồi gọi HS lên dán các mảnh bìa chú thích vào tranh. - HS thực hiện, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 2: (20’). Chức năng của dây thần. Nội dung I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy. - Có 31 đôi dây TK tủy, mỗi đôi dây TK gồm 2 rễ: + Rễ trước: Rễ vận động + Rễ sau: Rễ cảm giác - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây TK tủy.. II. Chức năng của dây thần kinh tủy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> kinh tủy. - GV YCHS nghiên cứu thí nghiệm, đọc kĩ bảng 45 SGK rồi trả lời câu hỏi: ? Chức năng của rễ tủy. ? Chức năng của dây TK tủy. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. ? Vì sao nói dây TK tủy là dây pha. - HS trả lời, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. * GV YCHS đọc kết luận cuối bài.. - Rễ trước dẫn truyền xung vận động (li tâm) - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) - Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước vàc rễ sau  dây thần kinh tủy là dây pha.. 3. Củng cố - luyện tập: (5') ? Trình bày cấu tạo và chức năng của dây TK tủy. ? Trả lời câu hỏi 2 sgk (tr 143) * GV gợi ý: Kích thích mạnh lâu các chi. + Nếu không gây chi nào co  rễ sau (rẽ cảm giác) chi đó bị đứt + Nếu chi nào co  rễ trước (rễ vận động) vẫn còn + Nếu chi đó không co, các chi khác co  rễ trước (rễ vận động) của chi đó đứt. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 46.. --------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C. Tiết 48:. Bài 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS xác định được vị trí, các thành phần của trụ não, trình bày được chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ bộ não. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV:: - Tranh hình 46.1-3 sgk, mô hình bọ não tháo lắp 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo và chức năng dây TK tủy. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (5’). Vị trí và thành phần của I. Vị trí và thành phần của bộ não. bộ não. - Bộ não kể từ dưới lên: - GV YC HS quan sát H 46.1, các + Trụ não nhóm hoàn thành bài tập  sgk. + Não trung gian - HS đại diện nhóm trình bày, nhận xét + Đại não + Tiểu não nằm sau trụ não. bổ sung. - GV chốt lại đáp án: (1. não trung gian; 2. hành não..…; 3. Cầu não; 4. não giữa; 5. Cuống não; 6. Củ não; 7. tiểu não) - GV gọi 2-3 HS lên bảng chỉ vào II. Cấu tạo và chức năng của trụ não. tranh. - Trụ não tiếp liền với tủy sống. HĐ 2: (10’) Cấu tạo và chức năng - Cấu tạo: + Chất trắng ngoài của trụ não. + Chất xám trong - GV YC HS tìm hiểu  sgk, đồng thời - Chức năng: quan sát lại H 46.1 cho biết: + Chất xám: điều khiển, điều hòa họat ? Trụ não có cấu tạo và chức năng như động của các nội quan. thế nào. + Chất trắng: dẫn truyền - HS trả lời, nhận xét, bổ sung  Đường lên: cảm giác - GV chốt lại kiến thức  Đường xuống: vận động.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV giới thiệu: Từ nhân xám xuất phát 12 đôi dây TK cảm giác, vận động và dây pha. - GV YC HS làm bài tập  bảng 46 sgk. - GV treo bảng phụ 46, YC HS lên hoàn thiện. - GV chốt lại kiến thức. Tủy sống Vị trí Chức năng Bộ phận TW. C.xám C.trắng. ở giữa  dãy Là căn cứ TK liên tục Bao quanh Dẫn truyền chấm xám. Bộ phận ngoại 31 đôi dây TK pha biên HĐ 3: (8’). Não trung gian. - GV YC HS xác định vị trí của não trung gian trên tranh hoặc mô hình, đồng thời tìm hiểu  sgk cho biết: ? Nêu cấu tạo và chức năng của naoc trung gian. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 4: (10’). Tiểu não. - GV YC HS quan sát H 46.1-3 sgk, đồng thời tìm hiểu . - HS các nhóm thực hiện  mục 4 sgk cho biết: ? Xác định vị trí của tiểu não. ? Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. Trụ não Vị trí. Chức năng. ở trong phân thành Là căn cứ TK các nhân xám Bao ngoài các nhân Dẫn truyền dọc xám 12 đôi gồm 3 loại: cảm giác, vận động và pha. III. Não trung gian. - Cấu tạo và chức năng: + Chất trắng ở ngoài: Chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới  não. + Chất xám ở trong: Là các nhân xám điều khiển quá trình TĐC và điều hòa thân nhiệt. IV. Tiểu não. - Vị trí: sau trụ não, dưới bán cầu não - Cấu tạo: + Chất xám: ở ngoài làm thành vỏ tiểu não. + Chất trắng: ở trong là các đường dẫn truyền. - Chức năng: Điều hòa phối hợp các căn cứ phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.. 3. Củng cố - luyện tập: (5') - Sử dụng câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục: Em có biết - Xem trước bài mới. -------------------------------------------------------Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B;.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> :…/…./…Lớp 8C. Tiết 49. Bài 47: ĐẠI NÃO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hóa so với động vật thuộc lớp thú và xác định được các vùng chức năng của võ đại não. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ vỏ đại não. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 47.1-4, mô hình bộ não, não lợn tươi (nếu có) 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài, mang não lợn tươi (theo nhóm). III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng của tiểu não ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (20’)- Cấu tạo của đại não. I. Cấu tạo của đại não. - GV YC HS quan sát hình 47.1-3 sgk cho biết: ? Xác định vị trí của đại não. - Đại não là phần phát triển nhất ở não - HS các nhóm thảo luận hoàn thành người, nằm ở phía trên cùng. bài tập điền từ vài phiếu học tập số 1. - HS đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nêu đáp án: 1. khe; 2. rảnh; 3. trán; 4. đỉnh; 5. trùy thái dương; 6. chất trắng. - GV YC HS quan sát lại H 47.1-2 và 1. Cấu tạo ngoài. nội dung  cho biết: - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 ? Trình bày cấu tạo ngoài của đại não nữa: - Rảnh sâu chia đại não làm 4 thùy: vào phiếu học tập số 2. Trán, đỉnh, chem., thái dương. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Khe và rãnh tạo nên khúc cuộn não  - GV chốt lại kiến thức tăng diện tích bề mặt não. 2. Cấu tạo trong. - Chất xám nằm ngoài tạo thành vỏ đại - GV hướng dãn HS quan sát H 47.3 não dày 2- 3mm gồm 6 lớp  là trung.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> rồi đối chiếu với bộ não lợn cắt ngang cho biết: ? Trình bày cấu tạo trong của đại não. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: (15’) - Sự phân vùng chức năng của đại não. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  đối chiếu với H 47.4. - HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3. - HS đại diện các nhóm, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại đáp án:. tâm các phản xạ có điều kiện. - Chất trắng ở trong là các đường TK. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống.. II. Sự phân vùng chức năng của đại não. - Vỏ đại não là TWTK của các phản xạ có điều kiện. - Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng. - Các vùng có ở người và động vật: + Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác - Các vùng chức năng chỉ có ở người: + Vùng vận động ngôn ngữ * GV YC HS đọc mục ghi nhớ cuối + Vùng hiểu tiếng nối + Vùng hiểu chữ viết bài. 3. Củng cố - luyện tập: (4') - GV treo tranh H 47.2 hệ thống lại kiến thức trọng tâm. - GV nhận xét phiếu học tập các nhóm. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Tập vẽ sơ đồ đại não - Học bài cũ theo câu hỏi - Đọc mục em có biết - Xem trước bài 48. ---------------------------------. Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày dạy:………………….8C Tiết 50. Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động, bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ TK sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 48.1-3 sgk, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu cấu tạo và chức năng của đại não của người. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (12’) Cung phản xạ sinh I. Cung phản xạ sinh dưỡng. dưỡng. - GV YC HS quan sát H 48.1-2 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  mục I và câu hỏi: ? Mô tả đường đi của xung TK trong cung phản xạ của hình A&B. ? Hoàn thành bảng phụ. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức Đặc điểm Cung phản xạ vận độn Cung phản xạ sinh dưỡng - TWTK Đại não Trụ Cấu - Chất xám: não tạo Tủy sống - Chất xám: - Hạch TK - Không có Sừng - Đg hg - Từ CQ thụ cảm  TW bên TS tâm - Có - Đến thẳng CQ phản ứng - Đg li tâm - Từ CQ thụ cảm  TW - Qua: Sợi trước hạch.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sợi sau hạch  Chuyển qua ở hạch TK Chức năng - Điều khiển hoạt động của cơ - Điều khiển hoạt động vân (theo ý muốn con người) các nội quan (không có ý thức) HĐ 2: (15’) Cấu tạo hệ thần kinh II. Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng. sinh dưỡng. - GV YC HS quan sát H 48.3 và tìm - Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng: hiểu nội dung  cho biết: + Trung ương TK Dây ? Hệ TK sinh dưỡng có cấu tạo như TK thế nào. - HS quan sát lại H 48.1-3, đồng thời + Thần kinh ngoại biên: Hạch tìm hiểu nội dung bảng 48.1 cho biết: ? Phân hệ TK giao cảm và đối giao TK cảm có điểm nào sai khác. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, - Hệ TK sinh dưỡng được chia làm 2 phân hệ: bổ sung. + Phân hệ TK giao cảm - GV chốt lại kiến thức. HĐ 3: (8’) - Chức năng của hệ thần + Phân hệ TK đối giao cảm. kinh sinh dưỡng. - GV YC HS quan sát H 48.3 và nội III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. ung bảng 48.2 SGK. - Các nhóm thảo luận trả lời các câu - Phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hỏi  mục III sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, hoạt động của cơ quan sinh dưỡng. - Ý nghĩ: Điều hòa hoạt động của các bổ sung. cơ quan nội tạng. - GV chốt lại kiến thức. 3. Củng cố - luyện tập: (3') - GV sử dụng câu hỏi cuối bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài mới.. --------------------------------. Ngày dạy:………………….8A.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 51:. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS xác định rỏ các thành phần của 1 cơ quan phân tích thị giác, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể, mô tả được các thành phần của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu được cấu tạo cầu mắt, màng lưới và giải thích cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rỏ vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mắt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 49.1-3 sgk, mô hình cấu tạo mắt, bộ TN 0 về thấu kính hội tụ (nếu có) 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 8’ Cơ quan phân tích. I. Cơ quan phân tích. - GV YC HS tìm hiểu  sgk  trả lời ? Một cơ quan phân tích thị giác gòm - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm những thành phần nào. ? ý nghĩa của cơ quan phân tích đối + Dây thần kinh + Bộ phận phân tích: TWTK(vùng TK với cơ thể. ? Phân biệt cơ quan phân tích thụ cảm ở đại não) - ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được với cơ quan phân tích. tác động của môi trường. - HS trả lời, bổ sung - GV lưu ý: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên cơ thể, là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích. Hoạt động 2: 30’ Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác. thị giác. - Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã - Cơ quan phân tích thị giác gồm: + Cơ quan thụ cảm thị giác(mạng lưới học cho biết: ? Cơ quan phân tích thị giác gồm trong cầu mắt) + Dây TK thị giác.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thành phần nào. - HS trả lời, bổ sung - GV hướng dẫn HS Nghiên cứu cấu tạo cầu mắt, YC HS quan sát H 49.1-2 sgk và mô hình. - HS hoàn thành bài tập  điền từ mục 1. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại đáp án: + Cơ vận động mắt, + Màng cứng, + Màng mạch, + Màng lưới, + TB thụ cảm thị giác. - GV treo tranh H 49.2, HS lên trình bày cấu tạo mắt, rút ra kết luận. - GV YC HS quan sát H 49.3 và tìm hiểu  Sgk cho biết. ? Màng lưới có cấu tạo như thế nào. - GV hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau giữa TB nón và TB que trong mối quan hệ TBTK thị giác. - GV cho HS giải thích 1 số hiện tượng: ? Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rỏ vật nhất. ? Tại sao trời tối ta không nhìn thấy màu sắc. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. - GV hg dẫn HS - GV YC HS QS TN0 về quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ. ? Vai trò của thủy tinh thể trong cầu mắt. ? Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. + Vùng thị giác (thùy chẩm) 1. Cấu tạo cầu mắt. - Cấu tạo cầu mắt gồm: + Màng bọc:  Màng cứng: phía trước là màng giác  Màng mạch: phia trước là màng đen  Màng lưới: TB nón, TB que + Môi trường trong suốt.  Thủy dịch  Thể thủy tinh  Dịch thủy tinh 2. Cấu tạo của màng lưới. - Màng lưới (TB thụ cảm) gồm: + TB nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + TB que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.  Điểm vàng: là nơi tập trung TB nón  Diểm mù: là nơi tập trung TB thụ cảm thị giác.. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới. - Thể thủy tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rỏ vật. - ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngược  kích thích TB thụ cảm  dây TK thị giác  vùng thị giác. 3. Củng cố - luyện tập: (5') - GV sử dụng câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ---------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV hướng dẫn: Phùng Đức Thảo GSTT:Triệu Thị Duyên. Ngày giảng: 12/03/2013 Ngày soạn : 07/03/2013. Bài 50: VỆ SINH MẮT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục, trình bày được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức vệ sinh, phòng tránh bệnh tật về mắt. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Tranh H 50.1-4 sgk, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, tìm hiểu trước bài, kẻ bảng 50 vào vở. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (KÕt hîp trong giê) 2. Bài mới: Nh các đã biết khả năng nhìn của mắt có thể bị suy giảm do thiếu giữ gìn vệ sinh về mắt làm cho mắt dễ bị mắc các bệnh hoặc một số tật về mắt. Vậy để hiểu râ h¬n vÒ bÖnh vµ c¸c tËt cña m¾t chóng ta häc bµi h«m nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (25’) Các tật của mắt. - GV: Cho HS nghiên cứu SGK và dựa vào hiểu biết thực tế cho biết: ? Thế nào là tật cận thị. - HS: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  và quan sát hình 50.1 trả lời câu hỏi. + Nêu nguyên nhân của tật cận thị. - HS: + Bẩm sinh: Do cầu mắt dài + Thể thủy tinh quá phồng: Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 50.2 kết hợp SGK và trả lời câu hỏi. + Nêu cách khắc phục tật cận thị ? - HS: Đeo kính lõm (kính phân kì hay. Nội dung I. Các tật của mắt. 1. Cận thị. - Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. - Nguyên nhân: + Bẩm sinh: Do cầu mắt dài + Thể thủy tinh quá phồng: Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường.. - Cách khắc phục: Đeo kính lõm(kính phân kì hay kính cận).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> kính cận) - GV: Yêu cầu HS quan sát H 50.3 và hiểu biết cho biết: ? Viễn thị là gì. - HS: Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. ? Nguyên nhân mắc viễn thị. - HS: + Bảm sinh: Do cầu mắt ngắn + Thể thủy tinh bị lão hóa(xẹp) ? Cách khắc phục bệnh cận thị. - HS: Đeo kính lồi (hội tụ hay kính viễn) - GV: Từ các kiến thức trên yêu cầu HS hoàn thành bảng 50. Các tật của mắt Cận thị là tật chỉ có khả năng nhìn gần Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Nguyên nhân. Cách khắc phục. 2. Viễn thị. - Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. - Nguyên nhân: + Bảm sinh: Do cầu mắt ngắn + Thể thủy tinh bị lão hóa(xẹp) - Cách khắc phục: Đeo kính lồi (hội tụ hay kính viễn). Các tật của mắt. Nguyên nhân. Cận thị là tật chỉ có khả năng nhìn gần. - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) = > thể thủy tinh quá phồng - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. - Do thể thủy tinh bị lão hóa (người già) => không phồng được. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Cách khắc phục Đeo kính mặt lõm (kính cận) - Đeo kính mặt lồi (kính viễn). Hoạt động 2: (15’) Bệnh đau mắt hột. - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu , các nhóm II. Bệnh đau mắt hột. HS hoàn thành phiếu học tập. - Nguyên nhân: Do vi rút Bệnh Nguyên Đường Triệu Hậu Phòng nhân lây chứng quả tránh - Đường lây: Dùng chung khăn, chậu Đau người bệnh, do tắm rửa nước ao hồ. mắt hột - Triệu chứng: Mặt trong của mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. - HS: Hoạt động theo nhóm - Hậu quả: Khi hột vở làm thành sẹo - GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận  lông quặm  đục màng giác  mù xét bổ sung. lòa. + Liên hệ: ? Nguyên nhân triệu chứng và cách - Cách phòng tránh: Giữ vệ sinh mắt phòng tránh đau mắt hột ? ? Ngoài bệnh đau mắt hột còn có những dùng thuốc theo chỉ dẫn. bệnh nào về mắt nữa ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Nêu cách phòng tránh các bệnh về mắt? - HS: Trả lời - GV: Kết luận. 3. Củng cố - luyện tập: (4') ? Có các tật mắt nào ? Nguyên nhân và cách khắc phục. ? Tại sao khi đọc sách nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách, không nên đọc sách trên sàn xe…. ? Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột, cách phòng tránh. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài cũ - Đọc mục em có biết - Ôn tập chương 2 “âm thanh” vật lí 7.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 53:. Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác, mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan coócti. Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giác dục cho HS ý thức giữ vệ sinh tai. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 51.1-2 sgk, mô hình (nếu có) 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu nguyên nhân, triệu chứng và hậu quả của bệnh đau mắt hột ? Cách phòng tránh. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 15’ Cấu tạo của tai. I. Cấu tạo của tai. - Dựa vào hiểu biết cho biết: ? Cơ quan phân tích thính giác gồm * Cơ quan phân tích thích giác gồm: những bộ phận nào. - TB thụ cảm thích giác - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Dây TK thính giác - GV kết luận - Vùng thính giác - GV hướng dẫn HS QS H 51.1 sgk. - HS các nhóm thảo luận hoàn thành * Cấu tạo của tai: bài tập điền từ. - Tai ngoài: - HS đại diện các nhóm báo cáo, bổ + Vành tai: Hứng sóng âm sung + ống tai: Hướng sóng âm - GV chốt lại đáp án: 1. vành tai; 2. + Màng nhĩ: Khuếch đại âm ống tai; 3. màng nhỉ; 4. chuổi xg tai. - Tai giữa: - Dựa vào bài tập vừa làm và nội dung + Chuổi xương tai: Truyền sóng âm mục I sgk cho biết: + Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên ? Tai được cấu tạo như thế nào. Chức màng nhĩ. năng của từng bộ phận ? - Tai trong:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV YC 1-2 HS chỉ vào tranh cấu tao của tai. Hoạt động 2: 15’ Chức năng thu nhận sóng âm. - GV hướng dẫn HS QS H 51.2 và tìm hiểu  sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. ? Trình bày cấu tạo của ốc tai. - GV hg dẫn HS QS lại H 51.2A  tìm hiểu đường truyền sang âm từ tai vào trong. - HS trả lời, bổ sung - GV trình bày cơ chế truyền sống âm.. + Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. + ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm. II. Chức năng thu nhận sóng âm.. * Cấu tạo: ốc tai xoắn 2 vòng rưởi gồm: - ốc tai xương (ở ngoài) - ốc tai màng (ở trong) + Màng tiền đình (ở trên) + Màng cơ sở (ở dưới) - Cơ quan coócti chứa các TB thụ cảm thính giác. * Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh. - Sóng âm  màng nhĩ  chuổi xương tai  cửa bầu  chuyển động ngoại dịch vào nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích cơ quan coócti làm xuất hiện xung TK  vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh) III. Vệ sinh tai. HĐ 3: 5’ Vệ sinh tai. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu  cho - Giữ vệ sinh tai. - Bảo vệ tai biết: ? Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề + Không ding vật nhọn sắc ngoáy tai. + Giữ vệ sinh mũi hang để ;phòng gì. ? Hãy nêu các biện pháp vệ sinh bảo bệnh cho tai. + Có biện pháp chống hoặc giảm tiếng vệ tai. ồn. 3. Củng cố - luyện tập: (4') GV sử dụng 4 câu hỏi và bài tập cuối bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài cũ Đọc mục em có biết Ôn lại xem trước bài mới.. --------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C. Tiết 54:. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện và nêu rõ phản xạ có điều kiện với đời sống, 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh… 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 52.1-3 sgk, bảng phụ 52.2 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cơ chế truyền âm và sự thu nhận âm thanh cảm giác. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 10’. Phân biệt phản xạ I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và có điều kiện và phản xạ không điều phản xạ không điều kiện. kiện. - GV YC HS làm bài tập  sgk mục I - HS nêu kết quả, giáo viên ghi nhanh - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ đáp án của HS lên góc bảng (chưa cần sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ chữa) - GV YC HS tìm hiểu  rồi chốt lại được hình thành trong đoèi sống cá thể, là kết quả cảu quá trình học tập, đáp án. rèn luyện. + Phản xạ có điều kiện: 3, 5 , 6 + Phản xạ không điều kiện: 1, 2, 4 ? GV YC HS lấy thêm 1 vài ví dụ cho mỗi loại. - GV chốt lại. Hoạt động 2: 15’ Sự hình thành II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện. phản xạ có điều kiện. - GV YC HS trình bày TN0 của 1. Hình thành phản xạ có điều kiện..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Paplốp, trình bày TN0 thành lập tiết nước bọt khi có ánh sáng đèn. - GV gọi HS lên trình bày trên tranh  giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì. ? Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức * GV mở rộng: đường liên hệ tạm thời giống như bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên  sẽ có con đường, không đi cỏ sẽ lấp kín. ? Trong TN0 trên ta chỉ bật đèn mà khong cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra. ? Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có ĐK đối với đời sống. - GV YC HS làm bài tập  sgk - GV nhận xét, sữa chữa hoàn thiện các ví dụ cho HS.. * Diều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện. - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. - Quá trình kết .hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. * Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ TK tạm thời nối các vùng của võ đại naoc với nhau.. 2. ức chế phản xạ có điều kiện. - Khi phản xạ có điều kiện không được cũng cố  phản xạ mất dần - ý nghĩa: + Đảm bảo thích nghi với môi trường và đời sống luôn thay đổi. + Hình thành các thói quen tập quán tốt với con người.. III. So sánh các tính chất của phản Hoạt động 3: 9’ So sánh các tính xạ không điều kiện với phản xạ có chất của phản xạ không điều kiện điều kiện. - So sánh: nội dung bảng 52.2 sgk với phản xạ có điều kiện. - Mối quan hệ: nội dung sgk - GV YC HS hoàn thành bảng 52.2 sgk. - GV treo bảng phụ gọi HS lên điền vào - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 3. Củng cố - luyện tập: (5') GV sử dụng câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài cũ, đọc mục em có biết Xem lại những bài thực hành, hôm sau kiểm tra 1 tiết.. ----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C. Tiết 56. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phân tích được điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật khác nhau và thú nói riêng. Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy trừu tượng 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập, xây dung các thói quen và nếp sống văn hóa II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh cung phản xạ, tư liệu hình thành tiếng nói, chữ viết, tranh các vùng vỏ não. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 18’ - Sự hình thành I. Sự hình thành và ức phản xạ có và ức phản xạ có điều kiện ở người. điều kiện ở người. - GV YC HS tìm hiểu  sgk rồi trả lời câu hỏi: ? Thông tin trên cho em biết điều gì. ? Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhấn mạnh: Khi phản xạ có ĐK không được cũng cố  ức chế sẽ xuất hiện..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người giống nhau và khác nhau như thế nào. - HS trả lời, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: 12’ - Vai trò của tiếng nói và chữ viết. - GV YC HS tìm hiểu  cho biết: ? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống. - HS trả lời, bổ sung - GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh họa. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: 10’ - Tư duy trừu tượng. - GV phân tích ví dụ: Con gà, trâu, cá có đặc điểm chung  xây dựng kinh nghiệm động vật. - GV YC HS tìm hiểu thông tin  cho biết: ? Em hiểu tư duy trừu tượng là gì. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức.. - Sự thành lập phản xạ có ĐK và ức chế có ĐK là 2 quá trình thuận nghịch, nhưng liên hệ mật thiết với nhau  giúp cơ thể thích nghi với đời sống. II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết. - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có ĐK cấp cao - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau….. III. Tư duy trừu tượng. - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ ngữ. - Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa  là cơ sở của tư duy trừu tượng.. 3. Củng cố - luyện tập: (4') ? ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK trong đời sống con người. ? Vai trò của tiêng nói và chữ viết. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C Tiết 57. VỆ SINH HỆ THẦN KINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động và nghĩ ngơi hợp lí đối với sức khẻo con người. Nêu rõ tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với cơ thể nói chung và đối với hệ TK nói riêng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận biết, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giao dục cho HS có kế hoạch xây dung cho mình 1 kế hoạch học tập và nghĩ ngơi hợp lí để bảo đảm sức khỏe, có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh của dự án AD/VIE/98/B52 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (7') ? Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sóng con người. ? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 10' - Ý nghĩa của giấc I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức ngủ đối với sức khỏe. khỏe. - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học. - HS các nhóm thảo luận trả lời các - Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. câu hỏi  mục 1 sgk. - Bản chất của giấc ngủ là một quá - HS trả lời, nhận xét, bổ sung trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo - GV chốt lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Loại chất Tên chất Tác hại - Chất kích thích - Rượu, thuốc lá…… - Làm tổn thương - Chất gây nghiện - Hêrôin, moocphin….. TBTK - GV bổ sung Không- Chất chỉ ngủ vệ, phục hồi khả năng làmTBTK việc (hoạt - Chất làm thêm: chức năng ma túy……. - Suy giảm mớicủa phục hồisuy sứcgiảm…… làm việc của hệ TK động) của HTK.- HTK suy thoái HTK mà còn phải xen kẻ học tập và lao động với nghĩ ngơi hợp lí trong quá trình học tập và lao động để tránh gây căng thăng và mệt mỏi của HTK. Hoạt động 2: 13' - Lao động và nghĩ II. Lao động và nghĩ ngơi hợp lí. ngơi hợp lí. - GV YC HS tìm hiểu  sgk. - Phải bảo đảm giấc ngủ hằng ngày - HS các nhóm thảo luận trả lời câu đầy đủ, làm việc và nghĩ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền hỏi  mục 2 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, muộn. bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3:10' - Tránh lạm dụng III. Tránh lạm dụng các chất kích các chất kích thích và ức chế đối với thích và ức chế đối với hệ thần kinh. hệ thần kinh. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54 sgk - HS làm việc thoa nhóm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt lại đáp án 3. Củng cố - luyện tập: (4') - GV sử dụng 2 câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới. ----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 58:. Chương X: NỘI TIẾT Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm của hệ nội tiết, nêu được sự giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và ngoại tiết, kể tên các tuyến nội tiết chính và xác định vị trí của chúng. Nêu rỏ tính chất và vai trò của hoócmôn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức giử gìn và bảo vệ sức khỏe. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh hình 55.1-3 sgk 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy. 2. Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: (10'). Hệ nội tiết. - GV yêu cầu HS tìm hiểu  cho biết: ? Nêu đặc điểm của tuyến nội tiết. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: (15') Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - GV yêu cầu HS quan sát H 55.1-2 sgk và nội dung  sgk. - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện  mục 2 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét. Nội dung I. Hệ nội tiết. - Tuyến nội tiết sản xuất các Hoócmôn chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích. II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. * Giống: Các TB tiết đều tạo ra các sản phẩm tiết. * Khác: - Tuyến nội tiết sản phẩm tạo ra ngấm thẳng vào máu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS dựa vào hình 55.3 cho biết: ? Hãy liệt kê các tuyến nội tiết và ngoại tiết. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức. - Tuyến ngoại tiết sản phẩm tạo ra tập trung đổ vào ống dẫn để đổ ra ngoài. VD: + Nội tiết gồm tuyến yêu, tùng, giáp, thận. + Ngoại tiết gồm tuyến lệ, tiêu hóa  Ngoài ra còn có tuyến pha như: tuyến tụy, sinh dục. Hoạt động 3: (13') - Hoócmôn. III. Hoócmôn. - GV yêu cầu HS tìm hiểu  sgk cho 1. Tính chất của hoócmôn. - Hoócmôn có hoạt tính sinh học rất biết: cao, chỉ cần 1 lượng nhỏ cũng có thể ? Hoócmôn có tính chất gì. làm ảnh hưởng rỏ rệu đến các quá - HS trả lời, nhận xét, bổ sung trình sinh lí. - GV chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS tìm hiểu  mục 2 sgk 2. Vai trò của hoócmôn. - Duy trì tính ổn định của môi trường cho biết: bên trong cơ thể. ? Hoócmôn có vai trò gì. - Điều hòa các quá trình sinh lí được - HS trả lời, nhận xét, bổ sung diển ra bình thường (TĐC, CH) - GV chốt lại kiến thức 3. Củng cố - Luyện tập: (5’) - GV sử dụng 2 câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài mới. -------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 59:. Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo chức năng của tuyến yên và tuýen giáp. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến đối với các bệnh do hoocmôn của các tuyến đó tiết ra. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức giử gìn và bảo vệ sức khỏe. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh hình 55.3 và 56.1-3 sgk 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phân biệt tuyên nội tiết với tuyến ngoại tiết ? Vai trò của hoocmôn. 2. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (16') - Tuyến yên: I. Tuyến yên: - GV yêu cầu HS tìm hiểu  sgk và * Vị trí: Nằm trên nền sọ có liên quan quan sát hình 55.3. đến vùng dưới đồi - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Tuyến yên nằm ở đâu ? Có cấu tạo * Cấu tạo: gòm 3 thùy - Tùy trước như thế nào. ? Hoocmôn tuyến yên có tác động tới - Thùy giữa - Thùy sau những cơ quan nào trong cơ thể. - HS đại diện các nhóm, nhận xét, bổ * Tuyến yên hoạt động chịu sự ảnh hưởng của hệ TK sung.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV chốt lại kiến thức - GV gọi 2 -3 HS đọc lại bảng 56.1 - GV đưa thêm tranh ảnh thông tin liên quan đến do hoocmôn tiết nhiều hay ít. * Vai trò: - Tiết hoocmôn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác. (bảng 56.1 sgk) - Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới 1 số quá trình sinh lí trong cơ thể. Hoạt động 2: (17') - Tuyến giáp: II. Tuyến giáp: - GV yêu cầu HS quan sát H 56.2 sgk * Vị trí: Nằm trước sụn giáp, nặng 20 và nội dung  sgk, rồi trả lời các câu 25 gam * Cấu tạo: gồm nang tuyến và TB hỏi: tuyến ? Nêu vị tri của tuyến giáp. ? Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp. * Vai trò: - Tiết hoocmôn Tirôxin, có vai trò - HS trả lời, nhận xét quan trọng trong trao đổi chất và - GV chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các chuyển hóa ở TB. - Thiếu iốt  làm giảm chức năng tuyến câu hỏi: ? Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân dùng muối iốt” - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV đưa thêm thông tin về vai trò của tuyến yên trong điều hòa hoạt động tuyến giáp. - GV phân biệt cho HS bệnh Bazơđô với bướu cổ.. giáp  Bướu cổ  trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển, người lớn thần kinh giảm sút. - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi canxi và phốtpho trong máu.. 3. Củng cố - Luyện tập: (5') - GV sử dung bảng 56.2 và câu hỏi cuối bài 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới. -----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần30: Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 60:. Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo chức năng của tuyến tuỵ và tuyến trên thận. Phân biệt được chức năng của tuyến nội tiết và ngoại tiết, sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức giử gìn và bảo vệ sức khỏe. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 57.1-2 sgk 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Trình bày vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên. 2. Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (18') - Tuyến tụy. I. Tuyến tụy: - Dựa vào hiểu biết hãy cho biết: ? Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết (tiết dich tiêu hóa và hoocmôn) - GV YC HS tìm hiểu  sgk và quan - Tuyến tụy vừa làm chức năng nội tiết sát hình 57.1 vừa làm chức năng ngoại tiết. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại - Chức năng nội tiết do TB đảo tụy đảm nhiệm tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS đại diện các nhóm, nhận xét, bổ + TB  : Tiết glucagôn sung + TB  : Tiết insulin - GV chốt lại kiến thức - Vai trò của hoocmôn: Nhờ tác động - GV YC HS tìm hiểu  vai trò đối lập của 2 loại hoocmôn  tỉ lệ hoocmôn của tuyến tụy. đường huyết luôn luôn ổn định  Đảm - HS thực hiện lệnh sau mục I. bảo hoạt động sinh lí của cơ thể diễn - HS trả lời, nhận xét, bổ sung ra bình thường. - GV chốt lại kiến thức, đòng thời giải thích thêm: + Khi đường huyết tăng  Tế bào  tiết insulin, tác dụng: chuyển glucôzơ  glicôgen + Khi đường huyết giảm  Tế bào  tiết glucagôn: Tác dụng chuyển glicôgen  glucôzơ. - GV liên hệ tình trạng bệnh lí + Bệnh tiểu đường + Chứng hạ đường huyết. Hoạt động 2: (15') - II. Tuyến trên II. Tuyến trên thận thận. - GV YC HS QS H 57.2 sgk, rồi trả lời * Vị trí: Gồm 2 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận các câu hỏi: ? Trình bày khái quát hóa cấu tạo của * Cấu tạo: gồm 2 phần - Phần vỏ: gồm 3 lớp tuyến trên thận. - Phần tủy: - GV treo tranh YC HS lên trình bày. - GV YC HS tìm hiểu  sgk cho biết: ? Chức năng của hoocmôn tuyến trên thận. * Chức năng: sgk - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức và lưu ý cho HS: + Hoocmôn phần tủy tuyến trên thận cùng glucagôn (tuyến tụy) điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết. 3. Củng cố - Luyện tập: (5’) - Hoàn thành sơ đồ sau (+) kích thích (-) ức chế Khi đường huyết……. Khi đường huyết……. Đảo tụy Tế bào. Tế bào. …………………… ………………….... Glucôzơ  ……………………  ……………………. Đường huyết giảm đến mức bình thường. Đường huyết tăng lên mức bình thường.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 61:. Bài 58: TUYẾN SINH DỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng, kể tên các hoocmôn sinh dục nam và nữ. Hiểu rỏ ảnh hưởng của hoocmôn sinh dục đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Giáo duch cho HS ý thức bảo vệ sức khỏe II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 58.1-3 sgk, bảng phụ 58.1-2 sgk 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trứơc bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Trình bày hoocmôn tuyến tụy. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:(20') -Tinh hoàn và I. Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục hoocmôn sinh dục nam. nam. - GV YC HS quan sát hình 58.1-2 sgk. - HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập điền từ mục 1 sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. 1. LH, FSH 2. Tế bào kẽ 3. Testosteron.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Nêu chức năng của tinh hoàn. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV phát bài tập bảng 58.1 cho HS nam  yêu cầu các em đánh dấu vào các dấu hiệu của bản thân. - GV gọi 1 vài HS nam trình bày kết quả, bổ sung. - GV nêu những dấu hiệu  hoàn thành bảng phụ - GV lưu ý: Nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức, cần giáo dục vệ sinh cho HS. Hoạt động 2: (15') - Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ.. - Tinh hoàn: + Sản sinh tinh trùng + Tiết hoocmôn sinh dục nam: Testosteron - Hoocmôn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.. - Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy của nam (xem bảng 58.1 sgk) II. Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ.. - GV YC HS quan sát hình 58.3 sgk. - HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập  mục II sgk. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại đáp án đúng: 1. Tuyến yêu. 2. Nang trứng 3. Ơstrogen 4. Progesteron - Buồng trứng: ? Nêu chức năng của buồng trứng. + Sản sinh trứng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung + Tiết hoocmôn sinh dục nữ: - GV chốt lại kiến thức - GV phát phiếu học tập bảng 58.2 cho Ơstrogen HS nữ, yêu cầu các em đánh dấu vào ô trống các dấu hiệu của bản thân. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Hoocmôn sinh dục nữ gây biến đổi - GV chốt lại kiến thức ở bảng. - GV nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính - Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy của nữ thức, nên cần giáo dục vệ sinh cho HS. (xem bảng 58.2 sgk) 3. Củng cố - Luyện tập: (4’) ? Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. ? Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha. ? Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Đọc mục em có biết Xem trước bài mới ---------------------------------------------------. Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C. Tiết 62 Bài 59 : SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được các ví dụ để cơ thể tự điều hòa trong hoạt động nội tiết. Hiểu rỏ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết giã gìn tính ổn định của môi trường trong. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵên cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh H 59.1-3 sgk 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Bài cũ: 5’ ? Trình bày chức nắng của tinh hoàn và buồng trứng. 2. Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (20') - I. Điều hòa hoạt I. Điều hòa hoạt động của các tuyến động của các tuyến nội tiết. nội tiết. - GV YC HS kể các tuyến nội tiết chịu - Tuyến yên tiết hoocmôn điều hòa sự ảnh hưởng của hoocmôn tuyến yên. hoạt động của các tuyến nội tiết..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức vai trò của tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến nội tiết khác. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 59.1-2 sgk. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Trình bày sự điều hòa hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung(HS chỉ trên tranh) - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: (15') - Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. - GV YC HS trả lời câu hỏi: ? Lượng đường trong máu tương đối ổn định là do đâu. - GV đưa thông tin trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh  nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động  tăng đường huyết. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 59.3 sgk cho biết: ? TRình bày sự phi hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức ? Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết được thể hiện như thế nào. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức.. - Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra  Đó là cơ chế tự điều hòa các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược.. II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.. - Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động  đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diẽn ra bình thường.. 3. Củng cố - Luyện tập: (4’) - GV sử dụng 2 câu hỏi cuối bài: + Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới: " Cơ quan sinh dục nam" ----------------------------------------------Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C. Chương XI: SINH SẢN Tiết 63 Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sản sinh đến khi ra ngoài cơ thể. Nêu được chức năng của bộ phận đó, cũng như của tinh trùng. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵên cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 60.1 và bảng 60 sgk 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (20') - Các bộ phận cơ I. Các bộ phận cơ quan sinh dục quan sinh dục nam. nam. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 60.1 sgk..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào. ? Chức năng của từng bộ phận là gì. - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại đáp án: 1: Tinh hoàn, 2: Mào tinh, 3: Bìu, 4: ống dẫn tinh 5: Túi tinh. - GV chốt lại đáp kiến thức: lưu ý học bài này HS hay xấu hỗ. Hoạt động 2: (19') - Tinh hoàn và tinh trùng. - GV YC HS tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 60.2 sgk cho biết: ? Tinh trùng được sinh ra bắt đầu từ khi nào. ? Tinh trùng được sinh sản ra từ đâu và như thế nào. ? Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo và hoạt động sống. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV giảng thêm: quá trình giảm phân hình thành tinh trùng và quá trình thụ tinh để khôi phục bộ NST đặc trưng  duy trì nòi giống. ? Ở môi trường tự nhiên tinh trùng sống bao lâu. ? Tinh trùng có được sản sinh liên tục không. ? Tinh trùng không được phóng ra ngoài thì chứa ở đâu.. - Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: Là nơi sản sinh tinh trùng + Túi tinh: Là nơi chứa tinh trùng + ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng tới túi tinh + Dương vật: Đưa tinh trùng ra ngoài + Ngoài ra còn có tuyến hành, tuyến tiền liệt, tuyến dịch nhờn.. II. Tinh hoàn và tinh trùng. - Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Tinh trùng nhỏ có đuôi dài di chuyển được. - Có 2 loại tinh trùng: Tinh trùng X và Y - Tinh trùng sống được 3 - 4 ngày trong tử cung.. 3. Củng cố - Luyện tập: (5’) - Chỉ hình vẽ nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Vai trò của tinh hoàn và tinh trùng ? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài trang 189 SGK, làm bài tập củng cố - Đọc mục: Em có biết - Xem trước bài: Cơ quan sinh dục nữ --------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày dạy:…………………tại lớp 8A Ngày dạy:…………………tại lớp 8B Ngày dạy:…………………tại lớp 8C Tiết 64. Bài 61: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ. Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ. Nêu rõ đựơc đặc điểm đặc biệt của trứng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỉ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 61.1-2, phiếu học tập (bài tập tr 192) 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Trình bày cấu tạo cơ quan sinh dục nam ? Vai trò của cơ quan sinh dục nam ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (17’) Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ. - GV YC học sinh quan sát hình 61.1 và hiểu biết của mình. - HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập lệnh mục I SGK - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nêu đắp án, dựa vào bài tập trên cho biết: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào.. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.. * Cơ quan sinh dục nữ gồm: Buồng trứng, ống dẫn, phễu, tử cung, âm đạo, tuyến tiền đình..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Chức năng của từng bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ là gì. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, - GV cần giảng thêm về vị trí của tử cung và buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở các em nữ. - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh ở các em nữ do cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phức tạp, nêu dể viêm nhiễm. HĐ 2: (16’) Buồng trứng và trứng. - GV YC HS quan sát hình 61.2 và nội dung thông tịn, rồi cho biết: ? trứng được bắt đầu sinh pra từu khi nào. ? Trứng được sinh ra từ đâu và như thế nào. ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV giảng thêm về: - Quá trình giảm phân hình thành trứng(tương tự như ở sự hình thành tinh trùng) - Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh - Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ.. - Buồng trứng: nơi sản sinh ra trứng - ống dẫn, phễu: thu và dẫn trứng - Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh - Tuyến tiền đình: tiết dịch. II. Buồng trứng và trứng.. - Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển - Trứng có 1 loại mang X - Trứng sống được 2-3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai.. 3. Củng cố - Luyện tập: (5’) - GV cho học sinh làm bài tập và cách chữa bài tương tự như bài 60. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới. ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày dạy:…………………tại lớp 8A Ngày dạy:…………………tại lớp 8B Ngày dạy:…………………tại lớp 8C Tiết 65 Bài 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS chỉ rõ được những điều kiện của thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai. Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện cho thai phát triển. Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ năng thu thập thông tin tìm kiến thức, vận dụng kiến thức và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to hình SGK, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài củ: ( 5’) ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục nữ ? Chức năng của buồng trứng ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ 1: ( 11’) Thụ tinh và thụ thai. - GV YC HS quan sát hình 62.1 và tìm hiểu nội dung SGK: - HS các nhóm thaot luận trả lời câu hỏi: ? Thế nào là thụ tinh và thụ thai. ? Điều kiện cho thụ tinh và thụ thai là gì. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV đánh giá kết quả của các nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. GV cần giảng giải thêm: - Nếu trứng di chuyển gần tới tử cung. Nội dung I. Thụ tinh và thụ thai.. - Thụ tinh: Sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. - Điều kiện cho thụ tinh xảy ra: Trứng phải gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài. - Thụ thai: Trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai. - Điều kiện cho thụ thai xảy ra: Trứng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> mới gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra. - Trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì sự thụ tahi sẽ khồng có kết quả. - Trứng được thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là chữa ngoài dạ con, sẽ nguy hiễm đến tính mạng của mẹ. HĐ 2: (11’) Sự phát triển của thai. - GV YC HS quan sát hình 62.2, tìm hiểu nội dung mục II SGK. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh. ? Quá trình phát triển của bào thai diễn ra như thế nào. ? Sức khẻo của mẹ ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của bào thai. ? Trong quá trình mang thai, người mẹ cần làm gì và tránh làm gì để thai phát triển tốt và sinh con ra khẻo mạnh. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, giảng thêm: * Lưu ý: + Khai thác thêm hiểu biết của học sinh thông qua phương tiẹn thông tin đại chúng về chế độ dinh dưỡng cho mẹ: như uống sữa, ăn thức ăn có đủ vitamin, khoáng chất. Đặc biệt là các chất độc hại là người mẹ phải ttránh. + GV phân tích sâu vai trò của nhau thai trong việc nuôi dưỡng thai. HĐ 3: (11’)-Hiện tượng kinh nguyệt. - GV YC HS quan sát hình62.3 và tìm hiểu nội dung mục III SGK. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục. ? Hiện tượng kinh nguyệt là gì . ? Xảy ra khi nào. ? Do đâu mà có. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, giảng thêm: 3. Củng cố - Luyện tập: (5’). thụ tinh phải bám vào thành tử cung.. II. Sự phát triển của thai.. - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai. - Khi mang thai mẹ cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai như: Rượu, thuốc lá.... III. Hiện tượng kinh nguyệt.. - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng máu với dịch nhầy. - Kinh nguyệt xảy ra theo chu kì - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở những em gái..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV cho học sinh làm bài tập ở mục câu hỏi và bài tập. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học bài củ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu về các tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 66. Bài 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân tích được cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch ktrong kế hoạch hoá gia đình. Phân tích những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên. Giải thích được cơ sở của các biện pháp trái thai, từ đó xác định được nguyên tắc cần tuân thủ để tránh có thai. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào rthực tế, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Một số dụng cụ tránh thai như: Bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai - Thông tin về những hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài củ: (5’) ? Thụ tinh là gì ? Điều kiện đẻ thụ tinh diễn ra ? ? Thụ tinh khác thụ thai như thế nào. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (11’) - Ý nghĩa của việc tránh I. Ý nghĩa của việc tránh thai. thai. -HS các nhóm dựa vào kiến thức đã - Trong việc thực hiện kế hoạch hoá học và hiểu biết thực tế, thảo luận gia đình: Đảm bảo sức khẻo cho người hoàn thiện câu hỏi lệnh mục I SGK. mẹ và chất lượng cuộc sống -HS trả lời, bổ sung - Đối với học sinh(tuổi vị thành niên) - GV chốt lại kiến thức(Lưu ý : sẽ có không nên có con sớm ảnh hưởng tới nhiều ý kiến khác nhau. Vậy GV phải sức khẻo, học tập và tinh thần. hưởng dẫn ý kiến đó vào cuộc vận.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> động sinh đẻ có kế hoạch) - GV nêu vấn đề: ? Điều gì sẽ xảy ra khi có thai đang ở tuổi còn đi học(tuổi vị thành niên) ? ? Em nghĩ như thế nào khi HS THCS được học về vấn đề này. ? Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em vị thành niên có thai hay không ? Thái độ của em như thế nào trước hiện tưượng này. - HS trả lời, GV có biện pháp giáo dục học sinh. HĐ 2: (11’) - Những nguy cơ khi có thai tuổi vị thành niên. - GV YC HS ytìm hiểu nội dung thông tin mục II. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục lệnh SGK - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức,cần lưu ý: - HS hay ngại bày tỏ vấn đè này, nên GV phải động viên khuyến khích các em. - GV đưa ra một số dẫn chứng có thai ngoài ý muốn ở tuổi HS để giáo dục các em - GV cần khẳng định cả HS nam và nữ đều phải nhận thức về vấn đề này, phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản thân, đó là tiền đề cho cuộc sống sau này HĐ 3: (12’) - Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - GV YC HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế. - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục III SGK. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, cần nhánh mạnh: Nguyên tắc tránh thai và phương tiện sử dụng(cho HS quan sát bao cao su, thuốc tránh thai.....). II. Những nguy cơ khi có thai tuổi vị thành niên.. - Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong cao vì: + Dễ sẩy thai, đẻ non + Nếu đẻ: con yếu dễ tử vong + Nếu nạo phá thai dễ dẫn đến vô sinh - Ngoài ra có thai ở tuổi vị thành niên dẫn đến: nguy cơ bỏ học, dân số bùng nổ, là gánh nặng cho gia đình và xã hội…... III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. * Nguyên tắc tránh thai: - Ngăn trứng chín và rụng - Tránh không để tinh trùng gặp trứng - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh. * Phương tiện tránh thai: - Bao cao su - Thuốc tránh thai - Vòng tránh thai - Xuất tinh ngoài âm đạo.... 3. Củng cố - Luyện tập: (5’) GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 cuối bài Còn thời gian HS hoàn thành bảng 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài củ, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Xem trước bài 64. Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C Tiết 67. Bài 64: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS trình bày rõ được các tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến(Lậu, giang mai, HIV/AIDS). Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu cảu các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và vi rut gây AIDS) và triẹu chứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều. Xác định rõ con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵên kỉ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 64 SGK, tư liệu về bệnh tình dục 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: (15’) - Tác nhân gây bệnh và I. Tác nhân gây bệnh và triệu chứng triệu chứng của bệnh lậu và bệnh của bệnh lậu và bệnh giang mai. giang mai. - GV YC học sinh tìm hiểu nội dung * Tác nhân gây bệnh: mục I và mục II SGK (nội dung bảng - Do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn 64.1-2) và hiểu biét của mình. gây nên. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu * Triệu chứng: Gồm 2 giai đoạn hỏi: - Giai đoạn sớm: Chưa có biểu hiện cụ ? Cho biết các tác nhân gây bệnh lậu thể và bệnh giang mai. - Giai đoạn muộn: (xem nội dung bảng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? Bệnh lậu và bệnh giang mai có những triệu chứng như thế nào. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, giảng thêm; - Hiểu biết của học sinh lớp 8 rất ít về vấn đề này, nên GV cần nói rõ cho học sinh hiểu thêm vì 2 bệnh này rất nguy hiểm (Người bệnh không có biểu hiện gì bên ngoài nhưng đã có khả năng truyền vi khuẩn gây bệnh cho người khác qua quan hệ tình dục) HĐ 2: (10’) -Tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai - Dựa vào nội dung mục I & II, đồng thời dựa vào hiểu biết của mình cho biết: ? Bệnh lậu và bệnh giang mai gây những tác hại như thế nào. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức và giảng thêm: - Phụ nữ mắc 2 bệnh này mà sinh con thì con sinh ra sẽ bị mù loà(Bệnh lậu), khuyết tật(Bệnh giang mai) HĐ 3: (14’)- Con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh lậu và bệnh giang mai. - HS dựa vào hiểu biết thực tế cho biết: ? Bệnh lậu và bệnh giang mai lây truyền qua con đường nào. ? Cần có những cách nào để phòng tránh bệnh lạu và bệnh giang mai. - HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, giảng thêm: - Có nhièu cách trả lời, nên GV hướng HS vào những biện pháp có tính chất giáo dục ý thức cá nhân. - GV hỏi thêm: ? Theo em làm thé nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc bệnh tình dục. - HS trả lời, GV nhận xét, hướng học sinh vào hoạt động có tính chất cộng đồng như: tuyên truyền, giúp đỡ... 3. Củng cố - Luyện tập: (5’). 64.1-2 SGK). II. Tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai (Xem bảng 64.1-2 SGK). III. Con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh lậu và bệnh giang mai. * Con đường lây truyền:(xem bảng 64.1-2) * Cách phòng tránh: - Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục - Sống lành mạnh - Quan hệ tình dục an toàn..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Bệnh lâu và bệnh giang mai do những tác nhân nào gây nên và biểt hiện như thế nào. ? Có biện pháp gì để phòng tránh bẹnh tình dục. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1') Học bài củ, trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm tài liệu về AIDS Kẻ bảng 65 vào vở. Ngày giảng:…/…/…Lớp 8A; :…/…./… Lớp 8B; :…/…./…Lớp 8C TiÕt 65. «n tËp tæng kÕt. I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. KiÕn thøc: - HS nắm vững đợc kiến thức của học kì II và kiến thức của toàn bộ chơng trình sinh häc 8. 2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Cã ý thøc häc tËp bé m«n II. hoạt động của gv và hs 1. ChuÈn bÞ cña GV: ChuÈn bÞ b¶ng phô 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1 . KiÓm tra bµi cò(10') - Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngõa bÖnh lËu? - Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngõa bÖnh giang mai? - Trình bày nguyên nhân, con đờng lây truyền, hậu quả và các biện pháp phòng ngõa bÖnh AIDS? 2 . Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Néi dung * Hoạt động 1: 20' Ôn tập học kì II I. ¤n tËp häc k× II - GV ph©n chia líp thµnh 4 nhãm, yªu - Néi dung nh phiÕu häc tËp cÇu HS c¸c nhãm th¶o luËn hoµn thµnh các bảng phụ từ bảng 66.1 đến bảng 66.2. + Nhãm 1 lµm b¶ng 66.1 vµ 66.2 + Nhãm 2 lµm b¶ng 66.3 vµ 66.4 + Nhãm 3 lµm b¶ng 66.5 vµ 66.6 + Nhãm 4 lµm b¶ng 66.7 vµ 66.8 HS ph©n chia nhãm vµ th¶o luËn sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rót ra kÕt luËn - GV hoµn thiÖn kiÕn thøc cho HS * Hoạt động 2: 10' -Tổng kết sinh II. Tổng kết sinh học 8 - TÕ bµo häc 8 - C¸c c¬ quan trong c¬ thÓ - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong - C¸c qu¸ tr×nh sinh lÝ diÔn ra trong SGK HS đọc thông tin rồi rút ra kết luận cơ thể - GV hoµn thiÖn kiÕn thøc cho HS.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV yªu cÇu HS lµm nh÷ng c©u hái «n tËp trang 212 3. Cñng cè - LuyÖn tËp: (3) - GV yªu cÇu HS häc bµi chuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra häc k× II 4. Híng dÉn häc ë nhµ (2) - Häc bµi - So¹n bµi míi -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày dạy:………………….8A Ngày dạy:………………….8B Ngày dạy: ………………….8C. Bài : ÔN TẠP KÌ II (DẠY THEO NỘI DUNG BÀI 66) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. B. Phương pháp: C. Chuẩn bị: GV: HS: D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ 8A: 8B: II. Bài cũ: 5’ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ V. Dặn dò: 1’. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: Tiết 69:. Bài : KIỂM TRA HỌC KÌ II A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS củng cố, bổ sung, chỉnh xác hóa kiến thức đã học. - HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dung ý thức trách nhiệm trong học tập. - GV đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của lớp, cũng như từng cá nhân, đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy học B. Phương pháp: Kiểm tra C. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm HS: Xem lại những bài đã học D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ 8A: 8B: II. Bài cũ: 5’ III. Bài mới: * Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm:(4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, Các vùng đại não sau vùng nào chỉ có ở người: a, Vùng vận động ngôn ngữ b, Vùng thính giác c, Vùng thị giác d, Vùng hiểu tiếng nói e, Tất cả các vùng trên 2, Cơ thể người có những cơ quan bài tiết chính nào: a, Phổi b, Hệ tuần hoàn c, Da d, Thận.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> e, Tất cả các cơ quan trên Câu 2: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin cột (A) tương ứng với thông tin cột (B) rồi viết vào cột trả lời ở cột (C) trong bảng sau: Cột (A) Cột (B) Trả lời (C) 1, lớp biểu bì a, lông và bao lông b, tầng sùng 1,........................ 2, lớp bì c, thụ quan d, co chân ........................... 3, lớp mở dưới lông 2,........................ da e, tầng TB sống f, tuyến mồ ........................... hôi 3,........................ g, dây thần kinh h, lớp mở i, tuyến nhờn k, mạch máu Câu 3: Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: a, Thụ tinh là sự kết hợp giữa.................và.....................tạo thành hợp tử b, Tuyến tuỵ vừa làm chức năng.................vừa làm chức năng.................... II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu ? Nước tiểu đầu khác nước tiểu chính thức như thế nào ? Câu 2: Nêu cấu tạo của cơ quan sinh dục nữ ? Nêu vai trò của buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ ? Câu 3: Để cho hệ thần kinh làm việc tốt chức năng của mình, chúng ta cần vệ sinh hệ thần kinh hư thế nào ? * Đáp án và thang điểm:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: Tiết 70:. Bài : ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. B. Phương pháp: C. Chuẩn bị: GV: HS: D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: 1’ 8A: 8B: II. Bài cũ: 5’ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển trai bài:. Hoạt động thầy trò. Nội dung. IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’ V. Dặn dò: 1’. .

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×