Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.54 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Những điểm mới trong Hiến pháp 2013.</b>
HP 2013 có 11 chương, 120 điều (giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992), Hiến
pháp 2013 thực sự là Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đồng bộ về KT & CT, đáp ứng
yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và HNQT trong thời kỳ mới.
Hiến pháp sửa đổi được Quốc hội thơng qua năm 2013 có nhiều điểm mới cả về nội
<b>dung và kỹ thuật lập hiến; </b>
Thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;
Quy định rõ ràng, đúng đắn và đầy đủ về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,
khoa học, công nghệ và môi trường, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy Nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi
Hiến pháp.
Hiến pháp đã thể hiện rõ hơn bản chất của Nhà nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ,
Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Hiến pháp thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền và
<b>nghĩa vụ cơ bản của cơng dân; tiếp tục hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN,</b>
phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, bảo đảm công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường; tiếp tục bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong 11 chương của Hiến pháp năm 2013, Chương II “Quyền con người, Quyền và
<i><b>nghĩa vụ cơ bản của công dân”: gồm 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49. Đây là chương</b></i>
có số điều quy định nhiều nhất (36/120 điều), có nhiều đổi mới nhất cả về nội dung quy
định, cả về cách thức thể hiện.
<i>Trước hết, khác với tất cả các bản Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 xác</i>
định rõ và quy định ngay tại Điều 3 về Nhà nước có trách nhiệm "<i>cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ</i>
<i>và bảo đảm quyền con người, quyền công dân".</i>
<i>"Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong</i>
<i>trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo</i>
<i>đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng"</i>(khoản 2 Điều 14).
<i><b>Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền nào là quyền con người, quyền nào là</b></i>
quyền công dân và quy định chương này theo thứ tự:
Trước tiên là các nguyên tắc hiến định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân;
Tiếp đến là các quyền dân sự, chính trị, các quyền KT, VH, XH và cuối cùng là các nghĩa
vụ của cá nhân, của công dân.
<i><b>Thứ ba, </b></i>Hiến pháp năm 2013 quy định một số quyền mới của con người, quyền và
<b>nghĩa vụ mới của công dân, như: "Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp</b>
<i>cho nhà nước khác"</i> (Điều 17);
"Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Khơng ai bị
<i>tước đoạt tính mạng trái luật"</i> (Điều 19);
"Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật
<i>gia đình ..." (Điều 21);</i>
<i>"Cơng dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn</i>
<i>ngữ giao tiếp"</i> (Điều 42);
Lần đầu trong lịch sử lập hiến của nước ta, Hiến pháp năm 2013 chính thức khẳng định: Chính
phủ "là cơ quan thực hiện quyền hành pháp"
<i>Thứ hai, quy định cụ thể về vai trò và trách nhiệm của các thành viên Chính phủ.</i>
Quy định về trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ trong việc thực hiện chế độ báo cáo
trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan
trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 19 tháng 6 năm 2014, Quốc hội nước CHXHCNVN, khóa XIII, kỳ họp lần thứ 7 đã
thơng qua Luật Hơn nhân và gia đình, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01
<b>năm 2015, thay thế Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000. </b>
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 có 9 chương, 133 Điều, so với Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2000 ít hơn 04 chương, nhưng tăng lên 23 Điều. Luật Hơn nhân và gia đình
năm 2014 đã có nhiều quy định mới, nhiều sửa đổi, bổ sung.
<b>NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH NĂM 2014</b>
<i><b>Thứ</b></i> <i><b>nhất:</b></i> <i><b>Nâng</b></i> <i><b>độ</b></i> <i><b>tuổi</b></i> <i><b>kết</b></i> <i><b>hôn</b></i>
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã thay đổi độ tuổi kết hơn của nữ thành đủ 18 tuổi,
nam thành ĐỦ 20 tuổi thay vì quy định như trước đây tại Luật Hơn nhân và Gia đình 2000 là
<b>TỪ 18 tuổi đối với nữ và từ 20 tuổi đối với nam.</b>
<i><b>Thứ hai: Cho phép người thân mang thai hộ</b></i>
Luật HN & GĐ đã cho phép việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, việc bổ sung này
nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của các cặp vợ chồng muốn có con nhưng không thể
mang thai. Việc mang thai hộ chỉ được áp dụng khi có đầy đủ các điều kiện về cả người
<i><b>Thứ ba: Nhà nước không thừa nhận hơn nhân đồng tính. Nhà nước đã có những quan</b></i>
điểm thống hơn đối với hơn nhân đồng tính, bỏ quy định cấm kết hơn giữa những người
cùng giới tính nhằm tránh sự phân biệt, kỳ thị đối với người đồng tính và can thiệp vào
quan hệ chung sống của người đồng tính. Tuy nhiên nhà nước ta vẫn khơng thừa nhận
hơn nhân đồng tính thơng qua quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa
<i><b>những người cùng giới tính”.</b></i>
<b>Thứ tư: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận</b>
Việc thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hơn, bằng hình thức văn bản có cơng
chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ
ngày đăng ký kết hôn.
Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản bao gồm: tài sản được xác định là tài
sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản
chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của
gia đình; điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản;
nội dung khác có liên quan.
Thỏa thuận này vẫn có thể được thay đổi sau khi kết hôn
<b>Thứ năm: Việc áp dụng tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình</b>
Chỉ được áp dụng tập quán trong trường hợp pháp luật khơng có quy định và các bên khơng có
thỏa thuận nhưng khơng được trái với các ngun tắc, vi phạm các điều cấm tại Luật này.
<b>A. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT KHIẾU NẠI</b>
1. Khiếu nại lần đầu trong chương trình mơn GDCD là như thế nào?
Khiếu nại lần đầu, người khiếu nại có quyền khiếu nại trực tiếp đến người có quyết
<b>định hành chính, hành vi hành chính hoặc có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại</b>
<b>Tồ án, khơng nhất thiết phải khiếu nại với người có quyết định hành chính, hành vi</b>
hành chính bị khiếu nại như trước đây.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức nếu khơng đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành
chính thì có quyền khởi kiện vụ án HC ra Tồ án, khơng đặt ra điều kiện phải khiếu
nại đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu rồi mới có quyền khởi kiện
ra Tồ án như quy định của Luật khiếu nại, tố cáo.
2. Những quyền mà Luật Tố cáo đã bổ sung thêm cho người tố cáo
<b>B. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỐ CÁO</b>
Luật Tố cáo có hiệu lực từ ngày 01-7-2012.
So với quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của Luật Khiếu nại tố cáo năm 2004 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khiếu
nại tố cáo năm 2005, Luật Tố cáo có những điểm mới cơ bản sau:
<b>Luật tố cáo đã bổ sung thêm một số quyền cho người tố cáo như:</b> được giữ bí mật họ, tên,
địa chỉ, bút tích và các thơng tin cá nhân khác của mình;
u cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng báo về việc thụ lý giải quyết tố cáo,
thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang cơ quan có thẩm quyền giải quyết;
- Tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
Luật tố cáo đã bổ sung người tố cáo có thêm các nghĩa vụ: cung cấp thơng tin, tài liệu liên
quan đến nội dung tố cáo mà mình có được; bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự
thật của mình gây ra.
Đối với người bị tố cáo, Luật tố cáo đã bổ sung có thêm một số quyền: nhận thơng
báo kết luận nội dung tố cáo; yêu cầu CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người
cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật; được xin lỗi, cải chính cơng khai do việc tố cáo, GQ
tố cáo không đúng gây ra; được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được
xin lỗi, cải chính công khai, được bồi thường thiệt hại do việc GQ tố cáo không đúng.
<b>MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NĂM 2014</b>
Luật Bảo vệ mơi trường được QH ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014 có một chương quy định
về ứng phó với biến đổi khí hậu, để đáp ứng các yêu cầu cấp thiết về ứng phó với biến đổi khí
hậu hiện nay, thể chế hóa một số nghị quyết của Đảng về nội dung này.
Luật cũng đã bổ sung các quy định về tăng trưởng xanh, cơ sở, sản phẩm thân thiện
với môi trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững; bổ sung các quy định về bảo vệ
môi trường đối với các cơ sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm .
Kiểm sốt chất độc Dioxin có nguồn gốc diệt cỏ do Mỹ sử dụng trong chiến tranh; kiểm
soát việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng hóa chất nói chung và đặc biệt là thuốc bảo vệ
thực vật, thú y; bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn .
<b>MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT LAO ĐỘNG SỬA ĐỔI</b>
<b>Bộ luật Lao động (sửa đổi) được Quốc hội thơng qua ngày 18.6.2012 và có hiệu lực </b>
<b>1/ Về thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ: </b>
người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2
tháng.
<b>2/ Về độ tuổi nghỉ hưu đối với các nhóm lao động cụ thể: Bộ luật cho phép Chính phủ quy </b>
định cụ thể tuổi nghỉ hưu đối với các nhóm lao động bị suy giảm khả năng lao động, làm các
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo; nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, nhóm lao động làm cơng tác
quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác, làm cơ sở để trong tương lai điều chỉnh tổng thể
tuổi nghỉ hưu.
<b>3/ Về chính sách tiền lương: Có hai điểm đáng chú ý.</b>
So với trước, bộ luật làm rõ hơn khái niệm tiền lương và xác định tiền lương là giá cả sức
lao động theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Mức lương sẽ được
tính trên cơ sở thỏa thuận giữa người LĐ với chủ sử dụng LĐ, song vẫn có sự quản lý
của Nhà nước. Căn cứ vào đó, chủ sử dụng LĐ và người LĐ thỏa thuận ký kết hợp đồng
lao động.
Hội đồng Tiền lương quốc gia là cơ quan tư vấn cho Chính phủ, bao gồm các thành viên
là đại diện của Bộ LĐTBXH, Tổng LĐLĐVN và tổ chức đại diện người sử dụng lao
động ở trung ương. Chính phủ được giao quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức của hội đồng này.
<b>4/ Về mức lương tối thiểu: Có ba nội dung đáng chú ý.</b>
- Bộ luật quy định tiền lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người LĐ làm công việc
Căn cứ vào nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, điều kiện kinh tế -
xã hội và mức tiền lương trên thị trường lao động, Chính phủ cơng bố mức lương tối
thiểu vùng trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương quốc gia.