Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.04 KB, 12 trang )

Mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, việc hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác đã trở thành nhu cầu nội tại
không thể thiếu giữa các quốc gia trên thế giới. Cùng với việc mở rộng và phát triển quan hệ quốc tế,
đã và đang xuất hiện nhiều tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia
đình… có yếu tố nước ngồi. Nhiều vụ án đã được Tịa án nước ngồi giải quyết và u cầu được công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các bên đương sự.
Vì vậy, việc cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi nói chung
cũng như trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động này đã dần trở thành một nội dung quan trọng, một thủ
tục đặc biệt trong hoạt động tố tụng dân sự.
Nội dung
1. Khái quát chung về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoại
tại Việt Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi
Khác với Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi, bổ sung 2011, Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành (có
hiệu lực từ ngày 01/01/2017) khơng có quy định riêng về định nghĩa của bản án, quyết định dân sự của
Tịa án nước ngồi.
Tuy nhiên, căn cứ vào Khoản 1 Điều 342 BLTTDS 2004 và Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Tố tụng
Dân sự 2015, khơng có sự thay đổi về khái niệm bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi. Như
vậy, có thể thấy bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi là Bản án, quyết định về dân sự hơn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình
sự, hành chính của Tịa án nước ngồi và quyết định dân sự khác của Tịa án nước ngoài mà theo pháp
luật Việt Nam được coi là bản án, quyết định dân sự.
1.1.2. Khái niệm công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
Trong lĩnh vực tố tụng dân sự quốc tế, bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi chính là
kết quả giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng phương thức tư pháp do cơ quan tư pháp nước
ngoài thực hiện. Để đảm bảo quyền lợi của các bên đương sự, bản án, quyết định dân sự của Tịa án
một nước phải được cơng nhận và cho thi hành ở một quốc gia khác.
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự tịa án nước ngồi được xem là một thủ
tục tố tụng đặc biệt, đây là việc tòa án một nước thừa nhận hiệu lực pháp lý của bản án, quyết định dân
sự của nước khác và cho phép thi hành trên lãnh thổ quốc gia mình bản án, quyết định dân sự đó.


1.2. Cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN tại Việt Nam
1.2.1. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN tại Việt Nam trong
trường hợp có điều ước quốc tế

1


Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết 18 hiệp định điều chỉnh hợp tác quốc tế song phương về việc
tương trợ tư pháp về dân sự, trong đó có quy định về yêu cầu công nhận và cho thi hành bản, quyết
định dân sự của Tòa án các nước đã ký kết trên lãnh thổ của nhau, bao gồm
1) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHDC Đức ký ngày
12/12/1980 (Hết hiệu lực ngày 16/4/1994)
2) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHXHCN Xô Viết kỳ
ngày 10/12/1981 (Nga kế thừa )
3) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHXHCN Tiệp khắc ký ngày
12/10/1982 (Séc và Slovakia kế thừa )
4) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHXHCN
Cu Ba ký ngày 30/11/1984
5) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Hunggari ký
ngày 18/11/1985
6) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Bunggari ký
ngày 3/10/1986
7) HĐTTTP và pháp lý về dân sự, gia đình và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CH BaLan ký ngày
23/3/1993
8) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào ký ngày
6/7/1998
9) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Liên Bang Nga ký ngày
25/8/1998 ( thay thế cho hiệp định năm 1981 với Liên xơ cũ, có hiệu lực từ 27/8/2012 ).
10) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Trung Hoa ký ngày
19/10/1998

11) HĐTTTP và pháp lý về dân sự giữa CHXHCN Việt Nam và Cộng hòa Pháp ký ngày 22/4/1999
12) HĐTTTP và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và nước Cộng hào
Ucraina ký ngày 06/4/2000
13) HĐTTTP và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Mông Cổ ký ngày
17/4/2000
14) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CH Bêlarut ký ngày 14/9/2000
15) HĐTTTP và pháp lý về dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Triều Tiên ký ngày
3/5/2002
16) HĐTTP trong lĩnh vực dân sự và thương mại giữa CHXHCN Việt Nam và Đài Loan Trung Quốc ký
ngày 12/4/2010
17) HĐTTP trong lĩnh vực dân sự và thương mại giữa CHXHCN Việt Nam và An-giê-ri ký ngày 14/4/2010
18) HĐTTTP về các vấn đề dân sự giữa CHXHCN Việt Nam và Kazakhstan ngày 31/10/2011 (chưa có
hiệu lực)
Điểm chung của tất cả các hiệp định song phương này đều có quy định về cơng nhận và cho thi
hành bản án, quyết định dân sự của TANN. Chế định công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự
của nước ngoài trong các hiệp định tương trợ tư pháp thường bao gồm các nội dung: phạm vi công

2


nhận và thi hành, điều kiện công nhận và thi hành, nội dung đơn yêu cầu công nhận và thi hành, thủ tục
công nhận và thi hành, việc chuyển tiền và tài sản để đảm bảo quyết định. Chẳng hạn: Trong HĐTTTP
và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Mơng Cổ ký ngày 17/4/2000
có các quy định về cơng nhận các vấn đề khơng mang tính chất tài sản (điều 42), cơng nhận và thi hành
các vấn đề mang tính chất tài sản (điều 43), đơn xin công nhận và thi hành quyết định (điều 44), trình
tự cơng nhận và thi hành quyết định (điều 46), thi hành quyết định(điều 48); HĐTTTP và pháp lý về
dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và CH Bêlarut ký ngày 14/9/2000 có các quy định công
nhận và thi hành quyết định của tịa án (điều 57), điều kiện cơng nhận và cho thi hành bản án quyết
định của tòa án (điều 58), thủ tục công nhận và thi hành bản án quyết định của tòa án (điều 60)…
Như vậy trong trường hợp “công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN” mà

nước đó có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam thì phải thực hiện theo Hiệp định đó.
1.3.2. Cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN tại Việt Nam trong
trường hợp khơng có điều ước quốc tế:
Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế, và khơng áp dụng ngun tắc có đi có lại, việc công
nhận và cho thi hành các bản án, quyết định của tịa án nước ngồi hiện nay được điều chỉnh trong Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2015 với các nội dung: các nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam, thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi tại Việt nam, thủ tục và trình tự cơng nhận và
cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định đó… (quy định từ điều 423 đến điều 443). Trong
phạm vi đề tài này, nhóm tiến hành phân tích về thủ tục trình tự công nhận và cho thi hành các bản án,
quyết định dân sự của tịa án nước ngồi tại Việt Nam.
2. Trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi tại
Việt Nam theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự 2015
2.1. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tịa án nước ngồi tại Việt Nam:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 423 BLTTDS 2015, có thể thấy cơ sở pháp lý để Tịa án Việt
Nam xem xét cơng nhận bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi là các điều ước quốc tế mà
nước đó và Việt Nam là thành viên hoặc dựa trên nguyên tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở pháp luật Việt Nam.
Ví dụ 1: Dựa trên cơ sở Điều ước quốc tế. Ngày 11/3/2009 chị Nguyền Thị Huệ có đăng kí kết
hơn với anh Su Chia Lin quốc tịch Đài Loan (TQ) tai UBND thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Giấy
chứng nhận đăng kí kết hơn của anh chị có giá trị pháp lý ngày 29/3/2004. Do cuộc sống vợ chồng
không hạnh phúc, chưa có con chung và thường xuyên bất đồng ý kiến, hai vợ chồng đã đồng ý cùng
nhau thỏa thuận ly hôn. Ngày 16/2/2011, chị Nguyễn Thị Huệ và anh Su Chia Lin đã cùng nhau tiến
hành ly hôn tại cơ quan đăng kí hộ tịch làm thủ tục ly hôn. Bản thỏa thuận ly hôn này đã được người
làm chứng và chủ nhiệm cơ quan hộ tịch thị trấn Bắc Cảng, huyện Văn Lâm, Đài Loan (TQ) công
nhận thỏa thuận tự nguyện ly hôn căn cứ vào Đ1050 Luật dân sự ĐL (TQ). Chị Huệ đã được Sở sự vụ

3


hộ tịch cấp giấy chứng nhận cam kết thực sự ly hôn ngày 3/3/2011. Ngày 17/4/2011, chị Huệ làm đơn

gửi Bộ tư pháp xin công nhận và thi hành tại VN quyết định ly hôn của Sở sự vụ hành chính ĐL (TQ).
Sau khi nghiên cứu và kiểm tra hồ sơ, ngày 23/4/2011 BTP chuyển hồ sơ cho TAND tỉnh Vĩnh phúc
xin công nhận và cho thi hành tại VN quyết định công nhận thỏa thuận ly hôn của Sở sự vụ hành chính
ĐL (TQ) giữa chị Nguyễn Thị Huệ và anh Su Chia Lin. Việt Nam và Đài Loan đã kí thỏa thuận tương
trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại ngày 12/4/2010, có hiệu lực ngày 2/12/2011 và Điều
19 của thỏa thuận này quy định: Theo các điều kiện được nêu trong Thỏa thuận này, một Bên phải công
nhận và cho thi hành trên lãnh thổ của Bên mình bản án, quyết định sau đây đã được Bên kia tuyên: a)
Bản án và quyết định dân sự, bao gồm nhưng không giới hạn với bản án và quyết định của Tòa án về
các vấn đề thương mại, lao động, hơn nhân, gia đình và các bản án, quyết định khác được nêu trong
Thỏa thuận này. Chính vì vậy TAND tỉnh Vĩnh Phúc đã cơng nhận và cho thi hành tại VN quyết định
công nhận thỏa thuận ly hơn của Sở sự vụ hành chính ĐL (TQ) giữa chị Nguyễn Thị Huệ và anh Su
Chia Lin.
Ví dụ 2: Dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Về trường hợp ly hôn giành quyền nuôi con giữa Lý
Hương và Tony Lam mà cô đã kể vào buổi trước. Chúng ta có thể thấy cơ Hương là cơng dân Việt Nam
nên việc Tòa TP.HCM thụ lý, xét xử vụ án ly hôn của cô là đúng thẩm quyền; nội dung bản án giao
cháu Princess Lam (quốc tịch Mỹ, con gái của cơ) cho cơ ni dưỡng có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ
Việt Nam. Cịn ơng Tony Lam (quốc tịch Mỹ) gửi đơn ly hơn tại tịa án Mỹ và tòa án Mỹ ra án lệnh
giao cho ông giám hộ tạm thời đối với cháu Princess Lam cũng thuộc thẩm quyền hợp pháp của tòa án
Mỹ. Án lệnh này có hiệu lực thi hành tại Mỹ. Trong trường hợp này, giữa Mỹ và Việt Nam không ký
hiệp định tương trọ tư pháp thì giải quyết theo nguyên tắc có đi có lại. Tức là ở vụ việc này, Mỹ cơng
nhận bản án của Việt Nam thì ở vụ việc tương tự khác, Việt Nam sẽ công nhận hiệu lực bản án của Mỹ.
Trong vụ cô Hương, để được công nhận bản án của Việt Nam tại Mỹ thì đương sự có thể đề nghị cơ
quan tư pháp Việt Nam (thông qua Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ) gửi đơn cho cơ quan
tư pháp Mỹ đề nghị công nhận bản án của Việt Nam tại Mỹ. Nếu tịa án Mỹ đồng ý thì bản án của Việt
Nam mới được cơng nhận và có hiệu lực thi hành tại Mỹ. Nếu họ không chấp nhận thì rơi vào trường
hợp song án, khơng ai cơng nhận bản án của ai, bản án của quốc gia nào chỉ được thực hiện trên lãnh
thổ quốc gia đó. Và trên thực tế, chúng ta thấy rằng nguyên tắc có đi có lại đã khơng được áp dụng ở
đây.
Ví dụ 3: Trên cơ sở pháp luật Việt Nam. Trường hợp này, nhóm sẽ đưa ra diễn biến vụ việc
cụ thể và phân tích các giai đoạn trình tự thủ tục cơng nhận và cho thi hành bản án trong q

trình nhóm trình bày đề tài sau khi kết thúc phần lý thuyết.
Về nguyên tắc, bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi chỉ được thi hành tại Việt Nam
sau khi được Tịa án Việt Nam cơng nhận và cho thi hành. Đối với bản án, quyết định dân sự của Tịa
án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam và khơng có đơn u cầu cơng nhận thì đương

4


2.2.1

nhiên được công nhận tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trừ bản án,
quyết định về hơn nhân và gia đình theo quy định tại Khoản 2 Điều 431 BLTTDS 2015 luôn được
đương nhiên cơng nhận nếu khơng có u cầu thi hành và khơng có đơn u cầu cơng nhận tại Việt Nam.
Tuy nhiên, có những bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi mặc dù đã đáp ứng đầy đủ
những nguyên tắc trên nhưng vẫn không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam nếu thuộc một
trong các trường hợp quy định tại Điều 439 BLTTDS 2015.
2.2. Trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành bản án quyết định của tịa án nước ngồi
Giai đoạn 1: Nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án quyết định của Tịa án nước
ngồi
Cơ sở pháp lý: Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành hoặc không công nhận bản án, quyết
định dân sự của tịa án nước ngồi (Điều 425), Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành (Điều
432), Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành (Đ433), giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu
(Đ434), Chuyển hồ sơ cho Tịa án (Đ435).
Quyền u cầu cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi tại
Việt Nam được dành cho người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ nếu cá nhân phải
thi hành cư trú, làm việc tại Việt Nam hoặc cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại Việt Nam
hoặc tài sản liên quan đến bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi, phán quyết của Trọng tài
nước ngồi có tại Việt Nam vào thời điểm u cầu.
Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước
ngoài (sau đây gọi tắt là đơn yêu cầu) phải đảm bảo các nội dung chính quy định tại khoản 1 điều 433

và gửi kèm theo đơn là các giấy tờ, tài liệu theo quy định tại Điều 434. Trong đó, nếu đơn yêu cầu và
giấy tờ, tài liệu kèm theo bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm theo bản dịch ra tiếng Việt và được
công chứng, chứng thực hợp pháp.
Đồng thời, người nộp đơn phải tuân thủ thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành tại điều 432,
đây là quy định mới trong BLTTDS hiện hành. Theo đó, người được thi hành, người có quyền, lợi ích
hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn yêu cầu trong thời hạn là 3
năm kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật. Trường hợp
người làm đơn chứng minh được vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà không thể gửi
đơn đúng thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại
khách quan đó khơng tính vào thời hạn gửi đơn. Như vậy, kết thúc thời hạn này thì sẽ khơng cịn quyền
u cầu. Đây là quy định mới trong BLTTDS 2015, việc quy định về thời hiệu này nhằm đảm bảo sự
ổn định của quan hệ dân sự trong trường hợp này, giảm bớt khó khăn cho tịa án trong việc thụ lý u
cầu cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi tại Việt Nam, nhất là
khi vụ việc dân sự đã xảy ra quá lâu. Đồng thời nâng cao ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật, khuyến
khích các bên đương sự tích cực, chủ động thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, nhất là khi

5


khơng cịn thời hiệu thì dù thực tế đương sự có u cầu cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định
dân sự của tịa án nước ngồi thì tịa án cũng khơng cịn cơ sở pháp lý để giải quyết yêu cầu đó.
Đơn yêu cầu phải được gửi đến Tịa án có thẩm quyền theo quy định tại Bộ luật này hoặc Bộ Tư
pháp theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước có Tịa án
đã ra bản án, quyết định cùng là thành viên. Trong trường hợp Bộ Tư pháp nhận đơn yêu cầu và giấy
tờ, tài liệu kèm theo theo quy định của Bộ luật này, Bộ tư pháp phải chuyển cho Tịa án có thẩm quyền
trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ. Theo Điều 435, 37, 39 BLTTDS 2015,
tịa án có thẩm quyền xét đơn u cầu là tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
người phải thi hành bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi cư trú, làm việc nếu người phải thi
hành án là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành án có trụ sở nếu người phải thi hành án là cơ quan, tổ
chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài.

So với quy định tại BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011, việc quy định thêm việc nộp đơn yêu cầu tại
Tịa án có thẩm quyền và rút ngắn thời hạn mà Bộ Tư Pháp phải chuyển đơn yêu cầu và giấy tờ, tài liệu
liên quan kèm theo cho Tòa án trong trường hợp nộp đơn yêu cầu tại Bộ Tư pháp đã tạo điều kiện cho
việc giải quyết vụ việc được nhanh chóng, và đảm bảo quyền lợi cho người yêu cầu.
2.2.2. Giai đoạn 2: Xét đơn yêu cầu
Cơ sở pháp lý: Thụ lý hồ sơ (Đ436), Chuẩn bị xét đơn yêu cầu (Đ437), phiên họp xét đơn yêu
cầu (Đ438), gửi quyết định của Tòa án (Đ441)
Thụ lý hồ sơ (Đ436)
Theo quy định tại Điều 346 BLTTDS 2015, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được hồ sơ do Bộ Tư pháp chuyển đến hoặc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu và giấy tờ, tài liệu kèm
theo do người có yêu cầu gửi đến, Tòa án phải thục hiện các thủ tục nhận vã xử lý đơn yêu cầu. Nếu
không thuộc một trong các trường hợp phải trả lại đơn yêu cầu quy định tại K1 Đ364 BLTTDS2015 thì
Tịa án xem xét, thụ lý hồ sơ và thông báo đã thụ lý đơn yêu cầu theo thời hạn quy định tại Đ365
BLTTDS2015 cho người có đơn yêu cầu, người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ tại
Việt Nam, Viện kiểm sát cùng cấp và Bộ Tư pháp. Xét quy định tại Điều 367 BLTTDS 2004 quy định
trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Bộ Tư pháp chuyển đến, Tịa án phải
hồn thành việc xem xét, thụ lý và thông báo thụ lý đơn yêu cầu. Có thể thấy, BLTTDS 2015 đã kéo dài
thời hạn thêm 2 ngày, quy định này góp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Tịa án có đủ thời gian
cần thiết để xem xét, kiểm tra hồ sơ kỹ lưỡng, tránh sai sót khi quyết định thụ lý đơn yêu cầu.

-

Chuẩn bị xét đơn yêu cầu (Đ437)
Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Tòa án có quyền:
u cầu người được thi hành giải thích những điểm chưa rõ trong đơn;

6


-


u cầu Tịa án nước ngồi đã ra bản án, quyết định giải thích những điểm chưa rõ trong hồ sơ.
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trong thời hạn này, tuỳ từng
trường hợp theo quy định của pháp luật mà Tịa án ra một trong các quyết định:
- Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu;

-

Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu;

-

Mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
Trường hợp Tòa án u cầu giải thích thì thời hạn chuẩn bị xét đơn u cầu được kéo dài khơng
q 2 tháng.
Tịa án phải mở phiên họp trong vòng một tháng kể từ ngày ra quyết định mở phiên họp xét đơn
yêu cầu. Đồng thời Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu trong thời hạn 15
ngày trước ngày mở phiên họp; hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở
phiên họp xét đơn yêu cầu.
Phiên họp xét xử đơn yêu cầu (Điều 438)
Việc xét đơn yêu cầu được tiến hành tại phiên họp do một hội đồng xét đơn bao gồm ba Thẩm
phán, trong đó có một Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa theo sự phân cơng của Chánh án Tịa án. Kiểm
sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Tịa án vẫn
tiến hành phiên họp. Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của người được thi hành, người phải thi
hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ; nếu một trong những người này vắng mặt lần thứ nhất thì
phải hỗn phiên họp.
Tuy nhiên, việc xét đơn yêu cầu vẫn được tiến hành trong 2 trường hợp: người được thi hành hoặc
người đại diện hợp pháp của họ, người phải thi hành; hoặc người đại diện hợp pháp của họ có đơn yêu
cầu Tòa án xét đơn vắng mặt hoặc người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ đã được
triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.

Hội đồng ra quyết định đình chỉ việc xét đơn nếu người được thi hành hoặc người đại diện hợp
pháp của họ đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt hoặc khi có một trong các căn cứ quy
định tại khoản 5 Điều 437 của Bộ luật này.
Một điểm cần lưu ý đó là theo khoản 4 Điều 438, tại phiên họp, theo nguyên tắc thừa nhận rộng
rãi tại các nước, Hội đồng xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của

7


Tịa án khơng được xét xử lại vụ án mà chỉ được kiểm tra, đối chiếu bản án, quyết định dân sự của Tịa
án nước ngồi, các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với quy định của Bộ luật này và các quy định
khác liên quan của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên. Có nghĩa là chỉ
xem xét các thủ tục về mặt tố tụng của việc tuyên bản án, quyết định đó và khơng xem xét về mặt nội dung.
Sau khi xem xét đơn yêu cầu, các giấy tờ, tài liệu kèm theo, nghe ý kiến của người được triệu tập,
của Kiểm sát viên, Hội đồng thảo luận và quyết định theo đa số. Hội đồng có quyền ra quyết định công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam; hoặc quyết định không công nhận bản án, quyết định dân sự của
Tịa án nước ngồi (nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Đ439 Bộ luật này)
Gửi quyết định của TA (điều 441)
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định công nhận và cho thi hành bản án, TA phải gửi
quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc khơng cơng nhận bản án, quyết định dân sự
của Tịa án nước ngoài cho đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ tư pháp và VKS cùng cấp.
Việc gửi quyết định của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài được thực hiện theo các phương thức
như: đường ngoại giao, đường dịch vụ bưu chính, thực hiện qua văn phòng đại diện (quy định tại k1
Đ474 BLTTDS 2015).
Xét quy định tại Điều 357, BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011, có thể thấy BLTTDS hiện hành
đã quy định cụ thể hơn về thời hạn gửi quyết định của Tòa án, đồng thời thay đổi căn bản phương thức
tống đạt, thơng báo văn bản tố tụng của Tịa án cho đương sự tại nước ngồi thay vì chỉ quy định “được
gửi thông qua Bộ tư pháp” nhằm đa dạng hóa các phương thức tống đạt, thơng báo truyền thống, tạo
điều kiện thuận lợi, đảm bảo sự linh hoạt, hiệu quả, rút ngắn thời gian tống đạt, thông báo các quyết
định của Tòa án cho các đương sự tại nước ngoài.

2.2.3. Giai đoạn 3: Xét kháng cáo, kháng nghị
Cơ sở pháp lý: Bảo đảm quyền kháng cáo, kháng nghị (Đ426), Kháng cáo kháng nghị (Đ442),
Xét kháng cáo kháng nghị (Đ443)
Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân
cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị quyết định của Tịa án cơng nhận và cho
thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi để u cầu Tịa án nhân dân cấp cao xét lại
theo quy định của Bộ luật này.
Thời hạn kháng cáo là 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ
xét đơn yêu cầu và 15 ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định của Tịa án nước ngồi; trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không có mặt tại
phiên họp xét đơn u cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được quyết định đó. Đơn
kháng cáo phải nêu rõ lý do và yêu cầu kháng cáo.

8


Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho đương sự, người
đại diện hợp pháp của họ không thể kháng cáo trong thời hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả
kháng hoặc trở ngại khách quan đó khơng tính vào thời hạn kháng cáo.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có
quyền kháng nghị quyết định tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu, quyết định công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi của Tịa án . Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh là 07 ngày, của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát
nhận được quyết định.
Tòa án nhân dân cấp cao xét quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi thẩm quyền
theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ; trường
hợp cần phải yêu cầu giải thích theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 437 của Bộ luật này thì thời
hạn này được kéo dài, nhưng khơng quá 02 tháng. Thành phần Hội đồng xét quyết định bị kháng cáo,
kháng nghị gồm ba Thẩm phán, trong đó một Thẩm phán làm chủ tọa theo sự phân công của Chánh
Tòa án nhân dân cấp cao.

Phiên họp xét lại quyết định bị kháng cáo, kháng nghị được tiến hành như phiên họp xét đơn yêu
cầu quy định tại Điều 438 của Bộ luật này. Quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao có hiệu lực pháp
luật kể từ ngày ra quyết định và có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy
định của Bộ luật này.
BLTTDS hiện hành quy định cụ thể hơn về thời hạn kháng cáo, kháng nghị; quy định việc xét
quyết định của tòa án nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng
nghị thuộc quyền hạn của tòa án nhân dân cấp cao. Đồng thời quy định Hội đồng xét quyết định bị
kháng cáo, kháng nghị được quyền ra các quyết định: tạm đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị;
đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị; hủy quyết định của tòa án cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ cho
Tòa án cấp sơ thẩm để giải quyết lại theo thủ tục sơ thẩm; hủy quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và
đình chỉ xét đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 5 điều 437 của Bộ luật này.
Việc quy định quyền hạn cho tòa án nhân dân cấp cao trong trường hợp này là hoàn toàn phù hợp và
thống nhất với các quy định có liên quan tại Bộ luật này và Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014.
2.3.4. Giai đoạn 4: Thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài. Đ427
Kết thúc thời hạn kháng cáo và thời hạn kháng nghị mà đương sự, người đại diện hợp pháp của họ
không kháng cáo hoặc Viện kiếm sát có thẩm quyền khơng kháng nghị thì bản án, quyết định có hiệu
lực thi hành.
Theo quy định tại Điều 427 BLTTDS 2015, Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi
được Tịa án Việt Nam cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết
định dân sự của Tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân
sự. Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng được Tịa án Việt Nam cơng nhận thì

9


khơng có hiệu lực pháp luật tại Việt Nam trừ trường hợp đương nhiên được công nhận theo quy định
của Bộ luật này.
Kết luận
Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án của tịa án nước ngồi tại Việt Nam là một thủ tục đặc
biệt trong tố tụng dân sự quốc tế. Việc giải quyết thỏa đáng vấn đề công nhận và thi hành bản án, quyết

định dân sự của Tịa án nước ngồi nói chung, và đảm bảo thực hiện trình tự thủ tục cơng nhận và cho
thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi nói riêng ln là một vấn đề
phức tạp và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bảo vệ quyền và lợi ích cho các bên đương sự khi
tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng quan hệ giao lưu hợp
tác quốc tế.
Ví dụ 3. Năm 1992, công ty TNHH Choongnam Spninning (Hàn Quốc) hợp tác với công ty dệt
Việt Thắng (Việt Nam) thành lập công ty liên doanh Choongnam Việt Thắng. Tháng 3/1998, Công ty
Choongnam Spninning chuyển nhượng 35% vốn trong liên doanh này cho Cơng ty Yonho, sau đó Cơng
ty Yonho chuyển nhượng cho Công ty TNHH E&T (công ty Yonho và E&T đều của Hàn Quốc).
Năm 2002, Choongnam Spinning làm thủ tục phá sản tại Hàn Quốc. Tòa án sơ thẩm Hàn Quốc đã
phán quyết việc chuyển nhượng vốn giữa Choongnam Spinning với Yonho, giữa Yonho với Công ty
TNHH E&T là nhằm tẩu tán tài sản nên vô hiệu theo pháp luật Hàn Quốc và buộc Công ty TNHH
E&T phải trả lại phần lãi cùng phần góp vốn cho Choongnam Spinning. Đồng thời, Tịa án sơ
thẩm Dae Cheon Hàn Quốc khơng chấp nhận thủ tục phá sản của Choongnam Spinning. Tuy
nhiên, Công ty TNHH E&T đã kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm nhưng kết quả vẫn không thay đổi.
Tại bản án phúc thẩm số 2004 Na 10655 ngày 30-9-2005 của Tòa phúc thẩm Dae Cheon, Hàn Quốc đã
buộc Công ty TNHH E&T Hàn Quốc phải trả lãi cùng phần vốn góp cho Công ty TNHH Choongnam
Spninning, Hàn Quốc.
Ngày 14/06/2007, TAND TPHCM thụ lý hồ sơ số 349/KTST. Ngày 19/11/2007, Tòa án nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh mở phiên họp cơng khai theo Quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu số
349/QĐXX-KT ngày 30/10/2007 để xét yêu cầu công nhận bản án dân sự của Tòa án Hàn Quốc cho thi
hành tại Việt Nam, gồm:
Bên yêu cầu: Công ty TNHH Choongnam Sprinning (Hàn Quốc)
Địa chỉ: 980-1, Bangbac-2dong, Seocho-gu, Seoul, Hàn Quốc
Bên phải thi hành: Công ty TNHH E & T (Hàn Quốc)
Địa chỉ: 517-4, Dae-heung-dong, Chung-gu, Dae-jeon, Hàn Quốc
Bên liên quan: Công ty TNHH Choongnam Việt Thắng (Việt Nam)
Địa chỉ: 127 Linh Trung, huyện Thủ Đức, thành phố Hồ chí Minh, Việt Nam
Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định công nhận và cho thi hành bản án đã có
hiệu lực pháp luật của tịa án Hàn Quốc tại Việt Nam. Công ty TNHH E&T Hàn Quốc kháng cáo vì cho


10


rằng Choongnam Spinning đã khơng đính kèm các văn bản hồ sơ khi yêu cầu Tòa án nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh giải quyết vụ việc. Tại phiên phúc thẩm, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại
thành phố Hồ Chí Minh nhận định Choongnam Spinning đã nộp đầy đủ hồ sơ đính kèm khi u cầu
cơng nhận và thi hành bản án tại Việt Nam. Quyết định xét công nhận và cho thi hành án của cấp sơ
thẩm về mặt thủ tục là đúng pháp luật. Tịa cũng giải thích cho Cơng ty TNHH E&T Hàn Quốc rõ là
chỉ xem xét mặt thủ tục của quyết định sơ thẩm chứ không xem xét nội dung bản án của tịa Hàn Quốc.
Phân tích
Có thể thấy, trong trường hợp này, giữa Việt Nam và Hàn Quốc không hề có Hiệp định tương trợ
tư pháp trong lĩnh vực dân sự, thương mại và đầu tư, do đó việc cơng nhận và cho thi hành bản án phúc
thẩm số 2004 Na 10655 ngày 30-09-2005 của Tòa phúc thẩm Dae Cheon, Hàn Quốc tại Việt Nam đều
dựa trên tinh thần thiện chí của Việt Nam, là tiền đề của nguyên tắc có đi có lại. Cụ thể, việc cơng nhận
và cho thi hành bản án này dựa trên các căn cứ: khoản 2 Điều 30, Điều 311, Điều 355, Điều 356, Điều
358, Điều 411 Bộ Luật tố tụng dân sự - năm 2004; hồ sơ thụ lý số 349/KTST của Tòa án nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh; kết quả phiên họp xét giải quyết yêu cầu "Công nhận bản án dân sự của Tòa
án Hàn Quốc cho thi hành tại VN ngày 19/11/2007”; quyết định số 2083/2007/QĐST-KDTM ngày
19/11/2007 của TAND TPHCM. Đồng thời, bản án của Tòa án cấp phúc thẩm Dae Cheon (Hàn Quốc)
phán quyết vụ việc số 2004 Na 10655 ngày 30/9/2005, đã có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp
luật Hàn Quốc, và không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 356, Điều 411 Bộ Luật tố tụng dân sự
năm 2004, (BLTTDS 2015 tại Điều 439, Điều 470).
Trình tự thủ tục cơng nhận và cho thi hành bản án này được quy định tại các điều 352, 353, 354,
355, 356 BLTTDS 2004 (BLTTDS tại Điều 435, 436, 437, 438, 439). Ở đây, nhóm mình sẽ trình bày
trình tự thủ tục theo quy định cả hai BLTTDS 2004 và 2015.
Giai đoạn 1: Nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án quyết định của Tịa án
nước ngồi
Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại việt nam bản án tai, quyết định
của tịa án nước ngồi là Công ty trách nhiệm hữu hạn Choong Nam Spinning theo quy định tại

khoản 1 điều 344 BLTTDS 2004 (bộ luật TTDS 2015 quy định tại khoản 1 điều 425)
Thời hiệu yêu cầu công nhận: BLTTDS 2004 không quy định (Đ432 BLTTDS 2015 quy định
trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định nước ngồi có hiệu lực PL).
Đơn yêu cầu phải được gửi đến Bộ tư pháp tại K1Đ350 BLTTDS 2004 (BLTTDS 2015 quy định
gửi đến bộ tư pháp hoặc Tịa án có thẩm quyền tại Đ432). Và phải đảm bảo các nội dung theo quy định
của Bộ luật này: Trong trường hợp này người được thi hành và người phải thi hành là cơ quan, tổ chức
nên phải ghi đầy đủ tên và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó. Cụ thể: Bên được thi hành:
CÔNG TY TNHH CHOONGNAM SPINNING và địa chỉ: 980-1, Bangbac-2dong, Seocho-gu,
Seoul, Hàn Quốc; Bên phải thi hành:CÔNG TY TNHH E&T và địa chỉ: 517- 4, Dae-heung-dong,

11


Chung-gu, Dae-jeon, Hàn Quốc. Đồng thời ghi rõ yêu cầu của người được thi hành, đó là: Cơng
nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án của Tòa án cấp phúc thẩm Dae Cheon-Hàn Quốc phán
quyết vụ việc số 2004 Na 10655 ngày 30/9/2005 đã có hiệu lực pháp luật. Nếu đơn yêu cầu cùng các
tài liệu giấy tờ kèm theo quy định tại Đ351 BLTTDS 2004 hoặc Đ434 BLTTDS 2015 của công ty
TNHH Choongnam Spinning bằng tiếng nước ngoài phải gửi kèm theo bản dịch ra tiếng Việt và được
cơng chứng, chứng thực hợp pháp.
Bộ tư pháp có trách nhiệm chuyển đơn đến tịa án có thẩm quyền (ở đây là Tòa án nhân dân
thành phố HCM) trong thời hạn là 7 ngày theo quy định BLTTDS 2004, (hoặc 5 ngày theo quy định
BLTTDS hiện hành) kể từ ngày nhận đơn và các tài liệu kèm theo.
Giai đoạn 2: Xét đơn yêu cầu
Thụ lý hồ sơ vụ án: Theo quy định Điều 367 BLTTDS 2004, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được hồ sơ do Bộ Tư pháp chuyển đến, Tịa án phải hồn thành việc xem xét, thụ lý và
thông báo thụ lý đơn yêu cầu (BLTTDS 2015 quy định thời hạn 5 ngày làm việc). TAND TPHCM thụ
lý hồ sơ số 349/KTST vào ngày 14/06/2007.
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án. Mà trong trường hợp này
thì TAND TPHCM ra Quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu số 349/QĐXX-KT ngày 30/10/2007
để xét đơn yêu cầu công nhận bản án của Tịa án Hàn Quốc cho thi hành, hồn tồn đáp ứng được quy

định về thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu quy định tại Khoản 1 Điều 354 BLTTDS 2004 (BLTTDS
2015 quy định tại Đ437).
Theo quy định tại Đ357 BLTTDS 2004, ngay sau khi ra quyết định công nhận và cho thi hành bản
án của tòa án cấp phúc thẩm Dae Cheon-Hàn Quốc phán quyết vụ việc số 2004 Na 10655 ngày
30/9/2005, Tịa án gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp (BLTTDS 2015 quy
định trong thời hạn 15 ngày và gửi cho các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ Tư pháp
và Viện kiểm sát cùng cấp)
Giai đoạn 3: Xét kháng cáo, kháng nghị: Sau khi xét lại quyết định bị kháng cáo, kháng nghị,
căn cứ điều 359 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS 2015 quy định tại Điều 443) Hội đồng xét
quyết định không chấp nhận kháng cáo của Công ty TNHH E và T giữ nguyên Quyết định xét công
nhận bản án dân sự của Tịa án nước ngồi cho thi hành tại Việt nam số2083/2007/QDST-KDTM ngày
19/11/2007 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Giai đoạn 4: Thi hành bản án, quyết đinh dân sự của tịa án nước ngồi Bản án phúc thẩm
số 2004 Na 10655 ngày 30-09-2005 của Tòa phúc thẩm Dae Cheon, Hàn Quốc được Tòa án Việt Nam
cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định dân sự của Tịa án
Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự.

12



×