Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Doanh nghiệp Masan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.32 KB, 4 trang )

Doanh nghiệp Masan
 5 áp lực của porter
+ Mức độ cạnh tranh từ đối thủ hiện tại trong ngành : Áp lực mà doanh
nghiệp Mansan cần chú ý tới phân tích thơng tin thị trường với các nội dung
và thơng số của các doanh nghiệp đang cùng hướng phát triển và cơ cấu cạnh
tranh ngành, thực trạng cơ cấu của ngành, hàng rào, số lượng doanh nghiệp
cùng ngành, và các sản phẩm đang cung cấp ra ngoài thị trường.

+Đánh giá đối thủ cạnh tranh tương lai: Mansan là doanh nghiệp hiện tại
được xem là cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất với các doanh nghiệp
đang cùng phát triển 1 sản phẩm nhưng khả năng cạnh tranh nếu họ quyết
định gia nhập ngành. Ngành càng dễ gia nhập thì tỉ lệ cạnh tranh càng cao,
trong đó quan trọng là hàng rào chi phí quyết định. Do đó, để tạo vị thế trong
ngành doanh nghiệp cần tạo ra hàng rào cản trở sự gia nhập.

+Áp lực cạnh tranh từ khách hang: Khách hàng ở đây có thể hiểu là người
tiêu dùng cuối cùng, là nhà phân phối hoặc nhà mua công nghiệp. Khi trên thị


trường có nhiều doanh nghiệp cung cấp, người tiêu dùng càng có nhiều quyền
lực đối với sản phẩm cũng như khả năng thay đổi lựa chọn từ thương hiệu này
sang thương hiệu khác và Mansan là 1 thương hiệu khó để các nhà phân phối
khác bỏ qua vì tỷ lệ phần trâm người dung rất cao và doanh nghiệp Mansan
bắt buộc phải tạo ra những sản phẩm chất lượng nhất để cho các nhà tiêu
dùng.

+ Phân tích áp lực từ nhà cung cấp: Áp lực này cho thấy tầm ảnh hưởng của
các nhà cung cấp tới giá bán sun phẩm, tác động trực tiếp tới lợi nhuận của
doanh nghiệp Mansan. Nhà cung cấp có thể trở thành một áp lực khi tăng giá
nhập đầu vào hoặc giảm chất lượng của sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp.
Vì thế doanh nghiệp Mansan hãy tạo ra những chiến lược và có thể đánh bắt


kịp thời khi sảy ra sự cố của các nhà cung cấp tạo ra.

+Áp lực từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể
thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp
bạn khơng có đủ sự khác biệt sẽ dễ dàng bị thay thế trên thị trường.


 Phân tích SWOT

+ Gồm 4 yếu tố trong mơ hình phát triển 1 doanh nghiệp Mansan ( OMACHI )
( SWOT)

+ Điểm mạnh:
-Thương hiệu Omachi là 1 thương hiệu mạnh trên thị trường mì gói Viêt Nam
với cơng nghệ mới của Nhật đặc biệt là đã để lại dấu ấn trong lịng người tiêu
dùng thơng điệp “ngon mà khơng sợ nóng”.
-Hệ thống phân phối và đại lý rộng lớn: Hiện tại sản phẩm Omachi được phân
phối cùng với hệ thống của sản phẩm Chinsu.
-Công ty masan food công ty đa ngành nghề có vốn điều lệ khá lớn
1.300.000.000.000 VNĐ (một ngàn ba trăm tỷ đồng).
+ Điểm yếu:
-Gây 1 số hoài nghi với người tiêu dùng khi cơng bố rằng mì omachi làm từ sợi
khoai tây nhưng chính bản thân cơng ty lại khơng cơng bố có bao nhiêu phần trăm
khoai tây trong 1 vắt mì. Có thể gọi đây là hành động đánh đố khách hàng.
+ Cơ hội:
- Dự báo trong tương lai nhu cầu mì gói ngày càng tăng lên do lạm phát cùng với
sự tăng giá đột biến của nhiều loại sản phẩm khác, khiến cho thu nhập của sinh
-

viên và công nhân lựa chọn những sản phẩm phù với với túi tiền của mình.

Hiện tại Việt Nam đã gia nhập WTPO nên khả năng phát triển omachi sang các

-

nước trên thế giới thuận lợi hơn rất nhiều so với trước.
Hiện tại nhà nước đang có chính sách hạn chế nhập khẩu để giữ ngoại tệ nên
giảm đi sự canh tranh của các sản phẩm ngoại.


+ Nguy cơ :
- Hiện tại tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác có xu hướng tăng cao
cùng với lạm phát dẫn đến việc giá các nguyên liệu tăng cũng là rủi ro khá lớn
cho công ty.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×