Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
-----------
Lê Thị Hiền
tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học
Đóng góp của đồng chí Lê Hồng Phong
đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ 1932 - 1939
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng
Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Trần Vũ Tài
Vinh, năm 2005
=*=
Lời cảm ơn
Tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp của đồng chí Lê Hồng Phong
với sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ 1932 đến 1939 là một vấn đề
không mới nhng rất khó khăn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện
đề tài này bên cạnh niềm đam mê học tập và nghiên cứu, chúng tôi
nhận đợc nhiều nguồn động viên, giúp đỡ quý báu.
Trớc tiên chúng tôi muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Th.S. Trần Vũ Tài - ngời đà tận tình hớng dẫn và có nhiều gợi mở
mới mẻ, độc đáo giúp chúng tôi phát huy khả năng sáng tạo trong
công trình nghiên cứu này. Đây cũng là một trong những công trình
khoa học quan trọng trong toàn bộ khoá học của mình, là kết quả bớc đầu của bản thân. Qua đây, cho phép chúng tôi đợc nói lời cảm ơn
tới tập thể các thầy cô giáo khoa Lịch sử - những ngời đà luôn quan
tâm, giúp đỡ, dạy bảo ân cần thế hệ chúng tôi cho đến hôm nay và cả
ngày mai.
Chúng tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các cơ quan, đơn
vị đà giúp chúng tôi về mặt t liệu: Th viện Khoa lịch sử, Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện huyện Hng
Nguyên, Nhà bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nhà Lu niệm Lê Hồng
Phong...
Bên cạnh các nguồn động viên giúp đỡ trên, tác giả khoá luận
còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của gia đình, bè bạn, những ngời
luôn ở bên cạnh chúng tôi trong những lúc khó khăn nhất. Chúng tôi
xin ghi nhận và trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy !
Cuối cùng chúng tôi chờ đợi những ý kiến đóng góp của quý
thầy cô và các bạn để khoá luận hoàn thiện hơn nữa !
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả: Lê Thị Hiền
Phần một: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử
của cách mạng Việt Nam. Nó chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối
và tổ chức lÃnh đạo cách mạng kéo dài. Từ đây cách mạng Việt Nam có
một Đảng Mác xít theo hệ t tởng tiên tiến của thời đại lÃnh đạo.
Dới sự lÃnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, cách mạng Việt Nam
liên tiếp giành đợc những thắng lợi trong những năm chiến tranh cũng nh
trong những năm sau khi hoàn bình lập lại: đó là những ngày Tháng Tám
lịch sử năm 1945, đến chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu và đại
thắng mùa Xuân 1975. Đất nớc đà đánh thắng hai tên đế quốc lớn nhất thế
giới là Pháp và Mỹ, giành lại độc lập cho dân tộc, thống nhất đất nớc. Khi
hoà bình lập lại Đảng ta lại tiếp tục lÃnh đạo nhân dân tiến hành công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từng bớc đa đất nớc ngày càng giàu mạnh,
hội nhập vào xu thế phát triển khu vực và thế giới.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng của mình không phải lúc nào
Đảng ta cũng suôn sẻ, trôi chảy cả, mà cũng có lúc Đảng ta phải trải qua
những giai đoạn gian lao vµ hiĨm nguy, tëng chõng nh khã cã thĨ vợt
qua. Thời kỳ 1932 - 1935 là một ví dụ. Dới sự khủng bố trắng tàn khốc
của thực dân Pháp, Đảng ta đà gặp nhiều khó khăn và tổn thất.
Trong lúc Đảng ta gặp khó khăn tởng chừng nh khó có thể vợt qua
ấy thì các chiến sỹ Cộng sản trẻ tuổi đang học ở nớc ngoài đà kịp thời trở
về tổ quốc, bằng sức trẻ, cộng với tinh thần Cộng sản kiên cờng, các đồng
chí đà kịp thời cứu nguy cho Đảng và phong trào cách mạng, làm nhiệm
vụ khôi phục các tổ chức Đảng, đa Đảng phục hồi trở lại. Trong các chiến
sỹ trẻ tuổi ấy nổi lên vai trò của đồng chí Lê Hồng Phong. Cách mạng
Việt Nam ghi đậm công lao của đồng chí Lê Hồng Phong đối với sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc ta, nhất là thời kỳ khôi phục
tổ chức Đảng và duy trì phong trào cách mạng trong những năm 19321935.
Đồng chí Lê Hồng Phong-Tổng Bí th Đảng Cộng sản Đông Dơng
từ Đại hội lần thứ nhất ( 3-1935), Uỷ viên Ban chấp hành Quốc tế Cộng
sản khoá VII, là một nhà lÃnh đạo xuất sắc của Đảng ta, một chiến sỹ
kiên cờng và có uy tín lớn của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí kể từ khi xuất dơng hoạt động yêu
nớc và cách mạng, đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng của Đảng cho
đến khi bị địch bắt, giam cầm, tra tấn và anh dũng hy sinh trong nhà tù
đế quốc là hết sức phong phú và vẽ vang. Đồng chí là tấm gơng lớn nêu
cao lý tởng Cộng sản chủ nghĩa, đạo đức cách mạng trong sáng, ý chí
chiến đấu ngoan cờng, lòng trung thành vô hạn với Đảng, cống hiến trọn
đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cần lao, để lại
cho đồng chí, đồng bào đơng thời và các thế hệ sau niềm kính trọng và
tiếc thơng sâu sắc.
Để góp phần vào công tác giáo dục truyền thống yêu nớc và cách
mạng trong thời đại mới, làm cho tinh thần yêu nớc và cách mạng của
đồng chí Lê Hồng phong sáng mÃi muôn đời sau, đồng thời có những
đánh giá đúng hơn về công lao của đồng chí Lê Hồng Phong đối với
Đảng và phong trào cách mạng, việc nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp
của đồng chí Lê Hồng Phong là cần thiết, yêu cầu nghiên cứu cuộc đời và
sự nghiệp của đồng chí Lê Hồng Phong nh một nghĩa cử để đền đáp công
lao của các vị tiền bối và truyền thống quê hơng.
Với những lý do trên nên tôi quyết định chọn đề tài Đóng góp
của đồng chí Lê Hồng Phong đối với sự nghiệp của cách mạng Việt
Nam từ 1932 1939 1939 để làm khoá luận tốt nghiệp.
2. lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Lê Hồng Phong,
những cống hiến của ông đối với cách mạng Việt Nam là một đề tài lớn
và đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Chu Trọng Huyến trong tác phẩm Lê Hồng Phong, N.xb Nghệ
An, 2000 đà cho chúng ta hiểu đợc đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của
đồng chí Lê Hồng Phong qua hình thức truyện kể.
Lê Quốc Sử trong tác phẩm Truyện kể Lê Hồng Phong và Nguyễn
Thị Minh Khai, N.xb Thanh Niên, Bến Tre, 2001 đà kể về cuộc đời của Lê
Hồng Phong từ lúc nhỏ đến khi ông từ giả cõi trần, tìm về với tổ tiên.
Lịch sử Đảng bé Hng Nguyªn cđa Ban thêng vơ Hun ủ Hng
Nguyªn đà cho ta biết đến miền quê Hng Nguyên giàu truyền thống - Nơi
đà sinh ra ngời chiến sỹ Cộng sản kiên cờng Lê Hồng Phong.
Trong dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của đồng chí Lê Hồng
Phong, Sở Văn hoá thông tin, huyện Uỷ , Uỷ ban nhân dân huyện Hng
Nguyên đà tiến hành tổ chức thu thập tài liệu, toạ đàm khoa học về đồng
chí Lê Hồng Phong với quê hơng Hng Nguyên. ĐÃ có nhiều bài viết, tài
liệu tập trung xung quanh vấn đề cuộc đời và sù nghiƯp cđa Lª Hång
Phong.
Đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Tổng Bí th
Lê Hồng Phong, thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành
Trung ơng Đảng, nhà xuất bản chính trị quốc gia tổ chức biên soạn và
xuất bản cuốn sách Lê Hồng Phong - ngời chiến sỹ Cộng sản kiên cờng. Nội dung cuốn sách gồm những bài viết của các đồng chí lÃnh đạo
Đảng, Nhà nớc, các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học và hoạt động thực
tiễn, các đồng chí lÃnh đạo ở các địa phơng, những ngời thân ở quê hơng
và gia đình. Nội dung cuốn sách đà phân tích, minh chứng, khẳng định
công lao to lớn và tấm gơng cách mạng sáng ngời của Tổng Bí th Lê
Hồng Phong để chúng ta học tập noi theo. Ngoài ra cuốn sách còn in
một số tác phẩm t liệu liên quan đến đồng chí Lê Hồng Phong.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban nghiên
cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội, 1997, tập I cũng cho ta
nắm đợc vai trò và công lao của Lê Hồng Phong đối với cách mạng trong
thời kỳ này.
Những công trình nghiên cứu và các tác phẩm và nhiều công trình
khác nữa cha đợc nêu tên là nguồn tài liệu quý, chúng tôi đánh giá cao,
trên cơ sở đó tác giả tổng hợp để nghiên cứu khoá luận: đóng góp của
đồng chí Lê Hồng Phong đối với sự nghiệp cách mạng Viêt Nam từ 19321939.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: Đóng góp của đồng chí Lê
Hồng Phong đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ 1932-1939.
Phạm vị nghiên cứu:
Không gian: Gồm những địa phận có liên quan đến cuộc đời và sự
nghiệp của Lê Hồng Phong .
Thời gian: Khoá luận tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian
(1902-1942).
Để làm rõ đối tợng nghiên cứu, khoá luận tập trung nghiên cứu
mấy vấn đề cơ bản:
Cuộc đời của Lê Hồng Phong lúc niên thiếu đến khi trở thành ngời
Cộng sản.
Tình hình cách mạng Việt Nam trớc chính sách khủng bố trắng của
thực dân Pháp sau cao trào 1930-1931. Nghiên cứu điều này để thấy đợc
những khó khăn của Đảng ta và cách mạng trong những năm 1932-1935,
từ đó hiểu hơn vai trò của đồng chí Lê Hồng Phong trong việc khôi phục
tổ chức Đảng và phong trào cách mạng Việt Nam ở giai đoạn này.
Những hoạt động của đồng chí Lê Hồng Phong trong quá trình
khôi phục tổ chức Đảng 1932-1935.
Những hoạt động của Lª Hång Phong trong thêi kú 1936-1936.
4. Ngn t liƯu, phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà khai thác và sử dụng những
nguồn t liệu sau:
Các tài liệu nghiên cứu về Lê Hồng Phong ở trung tâm th viện tỉnh
Nghệ An, Th viện trờng Đại hội Vinh, th viên huyện Uỷ Hng Nguyên,
Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nhà lu niệm Lê Hồng Phong , các tài liệu
do Lê Hồng Phong viết; ngoài ra chúng tôi còn tiếp cận nguồn tài liệu
hồi cố, hồi ký qua các lời kể của các cụ thân thích trong dòng họ Lê ở
Thông Lạng cũng nh các đồng chí bè bạn cùng chiến đấu với Lê Hồng
Phong năm xa.
Trên cơ sở phơng pháp luận sử học Mác Xít và t tởng Hồ Chí
Minh, tác giả sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic là
chủ yếu. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các phơng pháp hỗ trợ khác nh:
pháp vấn, điền giả các di tích lịch sử... để hoàn thành khoá luận này.
5. Đóng góp của đề tài
Trong không gian và thời gian xác định, dựa vào các nguồn sử liệu
thành văn là chủ yếu, tác giả đà hệ thống một cách khá toàn diện về thân thế
và sự nghiệp của đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942), qua đó khoá luận
làm nổi bật những đóng góp của đồng chí đối với cách mạng Việt Nam.
6. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục
thì nội dung chính của khoá luận đợc triển khai ở 3 chơng:
Chơng 1: Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Lê Hồng
Phong (1902-1942).
Chơng 2: Vai trò của đồng chí Lê Hồng Phong trong việc khôi phục
tổ chức Đảng và phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1932-1935.
Chơng 3: Vai trò của Lê Hồng Phong trong cuộc vận động Dân
chủ (1936-1939).
Phần hai: Nội dung
Chơng 1
Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942)
1.1. Những nhân tố ảnh hởng đến t tởng của đồng chí Lê Hồng Phong
1.1.1. Miền quê Hng Nguyên - Cái nôi cách mạng
Hng Nguyên là một trong những vùng đất của Nghệ An giàu truyền
thống văn hoá, yêu nớc và cách mạng. Là một thắng địa nơi đà từng ghi
lại bao dấu ấn lịch sử khó phai mờ. Thành Lam đà một thời là trụ sở của
giặc Minh từ thời nhà Hồ (1406). Tại đây danh thành Nguyễn Biểu đời
hậu Trần đà làm cho tớng giặc Trơng Phụ phải gờm vì thái độ hiên ngang,
khảng khái, bất khuất của ông. Y đà hèn hạ sát hại ông dới cột cầu Lam .
Vào mùa Xuân năm 1427 nhân dân vùng Hng Nguyên đà chứng kiến
cảnh bại trận vô cùng bi đát của bọn giặc Minh tại Thành Lam. Sau khi
đại thắng quân Minh, triều Lê đà chọn Lam Thành làm doanh trấn của
tỉnh Nghệ An.
Hng Nguyên cũng là quê hơng của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung. Tại đây vào tháng Chạp 1789 vua Quang Trung đà đọc lời
bất hủ trớc khi cùng đại binh hành quân thần tốc ra Thăng Long tiêu diệt
29 vạn quân Thanh.
Từ năm 1885 sau khi Pháp đặt ách thống trị lên đất nớc ta, nhiều sỹ
phu ở Hng Nguyên đà hởng ứng mạnh mẽ phong trào Văn Thân, Cần Vơng, Đông Du, cùng các tầng lớp nhân dân phất cờ đánh Pháp.
Cụ Tú tài Nguyễn Diên (ở tổng Diên Trờng) ông Nguyễn Trọng
Khánh (ở Hoàng Cầm) đứng ra chiêu tập nghĩa quân và phối hợp chiến
đấu cùng nghĩa quân của Phan Đình Phùng ở Hà Tĩnh, cụ Nguyễn Xuân
Ôn ở Diễn Châu.
Hầu khắp các xà Hng Nguyên đều có ngời tham gia nghĩa quân
hoặc xuất tiền bạc, thóc gạo ủng hộ phong trào. Tiêu biểu cụ Nguyễn Thị
Lân (Hng Xuân) đợc Phan Bội Châu suy tôn bậc nữ hào kiệt đất Lam
Hồng, là một ngời có lòng yêu nớc và nghĩa hiệp cụ đà giao toàn bộ
gia tài gồm 200 mẫu ruộng đất, cùng 3.000 thỏi vàng cho con trai và con
rể đứng ra chiêu tập nghĩa quân, rèn vũ khí, sắm quân lơng, tham gia
nghĩa quân Phan Đình Phùng chống giặc Pháp [ 2; 24]
Kế đến là phong trào Đông Du - một khuynh hớng mới lúc bấy giờ
nhiều ngời yêu nớc của Hng Nguyên đà tích cực tham gia nh: Lª Quý,
Lữu Lai, Khoa Nghĩa, Nguyễn Liên (Mỹ Dụ), Nguyễn DoÃn Nộ (Phú
Điền), Uông Đạt (Yêu Lu), ...
Thất bại của phong trào Văn Thân, Cần Vơng và Đông Du, Duy
Tân Hội không làm cho nhân dân Hng Nguyên nhụt chí , nhiều nơi đà nổi
dậy đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống cả thực dân Pháp lẫn phong
kiến. Trớc năm 1930 tại Hng Nguyên đà xẩy ra 26 cuộc đấu tranh lớn nhỏ
của nông dân, diễn ra trong 24 làng thuộc 6 tổng, trong đó có hai cuộc
đánh Tây đoan về bắt rợu, 10 cuộc chống chiếm đoạt ruộng đất, 14 cuộc
chống tham ô, nhũng lạm trong su thuế [2; 24].
Là một thanh niên có học vấn, giàu xúc cảm lại đợc sống trên
mảnh đất thiêng liêng và giàu truyền thống cách mạng nh vậy,Lê Huy
DoÃn rất thấm thía nỗi nhục mất nớc. Truyền thống quê hơng cộng với
tinh thân yêu nớc có sẵn đà thôi thúc Lê Hồng Phong sớm gia nhập vào
phong trào cứu nớc cứu dân lúc bÊy giê.
1.1.2. T×nh h×nh x· héi ViƯt Nam ci thÕ kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Thời cuộc cũng là một yếu tố quan trọng đối với những ngời có chí
hớng. Anh DoÃn sinh ra và lớn lên trong lúc xà hội Việt Nam thuộc địa
nửa phong kiến đang có những chuyển biến mới. Đế quốc Pháp đẩy
mạnh công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa Đông Dơng chủ yếu là
Việt Nam. Quá trình ấy bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX
và kéo dài suốt sau những năm chiến tranh thế giời thứ nhất (1914-1918).
Đặt cơ sở đầu tiên một cách căn bản, khá bền vững cho những chính sách
thống trị thực dân và khai thác thuộc địa Đông Dơng là toàn quyền Đông
Dơng P. Doume tiến hành trong những năm 1897-1902. Các tên toàn
quyền Đông Dơng của Pháp tiến theo sau đó, chỉ áp dụng phát triển chính
sách và guồng máy cai trị của P.Doume, đà đề ra một chơng trình hành
động với nội dung 3 điểm: 1, Tập quyền các xứ vào toàn quyền cấp cho
các xứ công nghệ cơ khí cần thiết để khai thác nguồn lợi. 2, biến Đông
Dơng thành thị trờng của công nghiệp, thơng nghiệp khác. 3, Tăng cờng
quân đội, biến Đông Dơng thành căn cứ vững chắc về kinh tế, quân sự
của Pháp ở Đông Dơng [ 17; 62].
Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng đà đẩy xà hội
Việt Nam đến chỗ phân hoá giai câp, giàu nghèo sâu sắc. Bọn thống trị
Pháp và một bộ phận quan lại địa chủ tay sai giàu lªn nhanh chãng. Giai
cấp nông dân bị bần cùng hoá trên một phạm vi réng lín thc nhiỊu
lµng, hun vµ nhiỊu tØnh trong cả nớc. Đặc biệt trầm trọng là ở Bắc Kỳ
và ở Trung Kỳ. Giai cấp công nhân Việt Nam do đó đợc hình thành sớm.
Ngoài những đặc điểm riêng nh bị bóc lột nặng nề của Đế quốc phong
kiến, của t bản nớc ngoài, t bản bản xứ, công nhân Việt Nam còn mang
tính chất, đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới.
Những biến đổi kinh tế ở toàn Đông Dơng đặc biệt ở Trung Kỳ và
Nghệ -Tĩnh là hết sức nhỏ bé. Nhng do đời sống kinh tế, xà hội ở đó quá
lạc hậu cho nên những biến đổi kinh tế ấy đợc coi là mới mẻ. Trong xÃ
hội Việt Nam thuộc địa nữa phong kiến trì trệ hàng nghìn năm, một lực lợng sản xuất mới đà xuất hiện là một yếu tố khách quan có ý nghĩa. Đó là
đội ngũ giai cấp công nhân công nghiệp, lúc đầu còn nhỏ bé nhng dần
dần phát triển đông đảo hơn. ở Vinh - Bến Thuỷ, từ chiến tranh thế giới
thứ nhất đến năm 1930, trong số hơn 4 nghìn công nhân có một bộ phận
đáng kế là công nghiệp cơ khí làm quen với hình thức lao động máy móc.
Họ bị bóc lột theo lối t bản chủ nghĩa kết hợp lối bóc lột phong kiến
nặng nề, lao động công nghiệp và ách áp bức bốc lột ấy làm cho công
nhân ta mau giác ngộ cách mạng.
Những chuyển biến kinh tế, chính trị, xà hội đó có tác động mạnh
mẽ đến t tởng của nhân dân ta, nhất là đối với tầng lớp thanh niên yêu nớc. Gần cạnh kinh đô Huế và đợc chứng kiến tận mắt, ngời dân xứ Nghệ
sớm nhận thấy chính sách cai trị cớp bóc của thực dân Pháp và thái độ
phản qc cđa vua quan triỊu Ngun. Ttrong líp c¸c sÜ phu yêu nớc,
những trí thức và học sinh tiến bộ sớm xuất hiện t tởng chống Pháp và bất
hợp tác với triều đình Huế. Tiêu biểu nh Phan Bội Châu, năm 1900 tại
khoa thi hơng ở Huế ông đậu giải nguyên nhng đà kiên quyết từ chối
không phục vụ cho ngai vàng của triều đình đà phản lại quyền lợi dân tộc.
Ông quyết định không thi Hội mà bí mật tổ chức Hội Duy Tân (1904),
tích cực vận động phong trào Đông Du (1905) để chống Pháp. Nhiều chí
sĩ khác cũng từ chối hoặc không ra làm quan. Điều đó cũng dễ hiểu khi
giải đáp vấn đề tại sao ở Trung Kỳ sớm có phong trào Duy Tân, phong
trào chống thuế (1908) và cuộc đấu tranh của học sinh trờng Qc häc
H, trong ®ã cã sù tham gia cđa Ngun Tất Thành. Điều kiện kinh tế
xà hội và thời cuộc ®· gióp hä sím cã nh·n quan, theo híng ®i cña thêi
kỳ đầu thế kỳ XX là chống cả thực dân Pháp và vua quan phong kiến. Hớng đi ấy đà lôi cuốn mạnh mẽ những ngời có nhiệt tâm cứu nớc, nhất là
tầng lớp thanh niên, học sinh yêu nớc, trong đó có Lê Huy DoÃn (Lê
Hồng Phong).
1.2. Lê Hồng Phong thời niên thiếu
1.2.1. Bài học đầu tiên từ kiếp nô lệ trớc khi đến trờng
Lê Hồng Phong lúc nhỏ tên Là Lê Huy DoÃn, sinh năm 1902 trong
một gia đình nông dân ở làng Đông Thôn, tổng Thông Lạng (nay là xóm
10 xà Hng Thông), huyện Hng Nguyên - tỉnh Nghệ An.
Cha của anh là ông Lê Huy Quán, một ngời có học nhng trên đờng
khoa cử không gặp may. Thi không đậu đạt ông sống ở quê và làm gia s.
Mẹ của anh là bà Phan Thị San, một phụ nữ nông dân, hiền lành,
nết na, trung hậu, giàu tình cảm, tình thơng yêu chồng và các con.
Gia ®×nh Do·n gåm cã 5 anh em: 2 trai, 3 gái, ảnh hởng tính cách
của bố mẹ, anh chị em DoÃn rất thơng yêu nhau. Tình cảm gia đình giữa
bố mẹ, con cái, anh em ngày càng khăng khít mặn mà.
Càng lớn lên, DoÃn càng tỏ ra là một đa trẻ thông minh lanh lợi.
Đầu cạo trọc chỉ chừa lại 3 chỏm tóc đào, tóc đớp, khuôn mặt vuông,
trán cao, mắt sáng, lông mày rậm, môi dày, mũi thẳng, ngời hơi to bề
ngang, trông có cái dáng rắn rỏi của một con ngời lớn lên sẽ có một tâm
hồn cơng nghị.
Khi DoÃn lên 6 ông Đồ (ông Quán) về nhà thờng xuyên hơn và
tranh thủ cố gắng dạy giỗ các con nhiều hơn nhất là đối với hai con trai,
dạy những điều khổ nhục của ngời dân mất nớc, dạy những gơng đấu
tranh bất khuất chống ngoại xâm của tổ tiên, ông cha, dạy những di tích
lịch sử oai hùng của dân tộc và chỉ rõ những thói tham tàn độc ác đàn ác
và bóc lột, vơ vét bỉ ổi của giặc xa cũng nh nay đối với nhân dân ta. Đợc
học nhiều, đợc nghe nhiều DoÃn đà thấm thía, nhờ đó DoÃn càng hiểu
hơn vì sao hàng năm dân làng Thông Lạng cũng nh gia đình DoÃn phải
chịu cái cảnh nát tan vì su thuế nặng nề bất công.
Hàng năm cứ đến những ngày gần tết, bọn hơng lý trong làng lại
nổi trống thúc thuế, thúc su. Chúng thẳng tay đánh chết ngời một cách vô
tội vạ nếu ai làm trái ý chúng. Chúng tha hồ vơ vét tất cả mọi của cải của
ngời thiếu thuế. Từ cái nồi ®Êt søt miƯng ®Õn chiÕc chiÕu r¸ch, c¸i b¸t søt
mẻ chúng cũng không từ. Gia đình DoÃn cũng không thoát khỏi cảnh ấy.
Sáu miệng ăn chỉ một suất định chính, lấy đâu còn thừa để đóng thuế.
Khốn khổ hơn chúng còn bắt gia đình DoÃn đóng thuế cả hai suất thuế
của 2 ngời chú vì nghèo khổ mà trốn đi làm ăn xa không biết còn sống
hay đà chết. Năm ấy thống thúc thuế đà sang ngày thứ hai mà vẫn cha
thấy ông Đồ về. Mẹ DoÃn không dám dây da bà đà tất tả ngợc xuôi hết
làng trên lên xóm dới chỉ vay giật đủ 2 suất đinh. Dù còn thiếu một cũng
không thể nào yên thân với bọn hào lý. Bà đành gạt nớc mắt hạ thúng lÊy
mÊy c¸i ¸o míi cđa c¸c con võa may th¸ng trớc để dành cho con mặc tết.
Năm nào cũng thế cứ tết đến nhìn thấy con của hàng xóm có áo mới mà
con bà vẫn mặc áo cũ bà quặn đau trong lòng. ĐÃ lâu lắm rồi tết nào
DoÃn cũng mặc áo thừa của anh trai, năm nay bà đà để cố tằn tiện dành
dụm cố may cho mỗi đứa một cái áo mới để chúng đỡ tủi thân trong ngày
tết. Hôm đem áo mới về các con bà reo lên. Lòng ngời mẹ quá xúc động
vì sung sớng. Thế mà cay đắng thay lòng bà khoan khoái cha đợc bao lâu
thì giờ đây tim bà thắt lại khi tay bà phải cầm những chiếc áo mới của các
con đem ®i b¸n ®Ĩ lÊy tiỊn lo su th.
ThÊy mĐ tay cầm áo mới, nớc mắt tuôn trào, DoÃn không hiểu sù
thĨ ra sao cịng khãc theo mĐ. Do·n rÊt th¬ng mĐ, mĐ vui Do·n míi vui,
mĐ bn Do·n cịng bn, mẹ khóc tất nhiên DoÃn không thể cầm đợc nớc mắt.
Mẹ ơi sao mẹ khóc? Mẹ lấy áo mới ra để làm gì? Bà Đồ không biết
trả lời con nh thế nào. Bà ôm chặt con vào lòng và khóc nức nở.
Trong lúc mẹ con DoÃn đang lúng túng không biết xoay xở bằng
cách gì thì may thay ông Đồ đà về kịp. Ngoài số tiền nộp su thuế ông còn
đủ sắm sửa cho mấy ngày tết tơm tất. Đấy là cái tết sung túc nhất của gia
đình DoÃn kể từ khi có DoÃn.
Nhng có thể nói đây là bài học vỡ lòng đầu tiên trong cuộc sống
đắng cay của gia đình DoÃn. Dù cha đến trờng, dù không ai dạy, bài học
vỡ lòng Cời ra nớc mắt này đà bắt đầu đánh thức một cái gì sâu kín
nhất tận đáy lòng DoÃn ,bao nhiêu câu hỏi đặt ra: Vì sao mẹ khóc? vì sao
phải bán áo mới? Nếu cha không mang tiền về kịp thì gia đình DoÃn sẽ
ra sao? Mẹ sẽ ra sao? Nhà cửa Dục có bị lục soát nh nhà bà Cô, bà Cống,
bên Láng Thông và cầu Thôn không? Mẹ DoÃn có bị trói cánh b¾t quú ë
sân đình suốt ngày nh bác Tý, bác Trúc không?Họ cã téi t×nh g×? V× thiÕu
thuÕ, thiÕu su ? ThuÕ là cái gì? Su là cái gì? Sao su thuế lại nộp cho lý trởng,chánh Tổng? Sao lý trởng, chánh Tổng có quyền gì mà đánh trói ngời
nh vậy? Sao chúng ác vậy? Những câu hỏi bí mật ấy cứ dằn vặt DoÃn mÃi
và ngày càng nhiều, DoÃn phải tìm hiĨu hái chÞ, hái mĐ, hái cha, chØ cã
cha míi giải thích đợc câu hỏi của DoÃn.
1.2.2. Từ chữ nho qua trờng Pháp -Việt đến khi trở thành một công nhân
với những ngày đầu tập làm cách mạng.
Đối với DoÃn học lớp vở lòng của cuộc đời từ sớm nhng học lớp vỡ
lòng ở trờng thì rất muộn. Lên mời tuổi DoÃn đợc đi theo cha để học chữ
nho trong các lớp do cha dạy các bạn con nhà chủ, cũng nh mọi học sinh
khác lúc bấy giờ DoÃn bắt đầu học sách Tam tự kinh sau đó học Tứ
th và luận ngữ. Trong thời gian này cha DoÃn hay đau ốm và chữ nho
không đợc tôn sùng nh xa. Ông phải thay đổi chỗ dạy học luôn, có lúc lên
tới tận Tơng Dơng, Phủ Quỳ, có lúc phải vào mÃi Hơng Khê, Thạch Hà,
Kỳ Anh. Việc học của DoÃn phải cắt quảng nhiều lần.
Lúc DoÃn mời hai tuổi, nghề dạy học của cha quá ế ẩm. Ông phải
đi mòn chân khắp Nghệ - Tĩnh vẫn không tìm đợc chỗ dạy. Ông đành trở
về nhà cố gắng lao động vật vả để giúp đỡ thêm vợ con. DoÃn cũng noi gơng của các anh chị cũng đà làm đợc nhiều việc giúp đỡ gia đình nh lấy
nớc, nấu cơm, cho lợn ăn, chẻ củi, đan lát... càng lớn DoÃn càng khéo tay,
làm đợc nhiều mặt hàng thủ công loại khó để mẹ đem chợ bán. Nhờ đó
cuộc sống gia đình DoÃn không đến nỗi quá vất vả nh ngày xa. Nhng ông
bà Đồ vẫn không vui, không yên lòng khi các con cha đợc đến trờng học
hành nh các bạn cùng trang lứa. Đặc biệt là DoÃn là đứa con thông minh
hiếu thảo vừa có chí tìm tòi, học hỏi kh«ng lÏ kh«ng nèi chÝ theo nghiƯp
cđa «ng cha? Víi suy nghĩ đó tuy nhà nghèo nhng với truyền thống hiếu
học DoÃn đợc cha mẹ cho đến trờng Pháp - Việt học ở Thông Lạng. Đây
là 1trong 4 trờng mà Pháp mở từ những năm 1918- 1919 để dạy chữ Pháp
và chữ Quốc Ngữ. Vốn thông minh và chăm chỉ, DoÃn học rất giỏi là học
trò ngoan ,sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
Trong thời gian đi theo cha học chữ Hán, Nho và đi học trờng
Pháp - Việt, DoÃn đà đi hầu khắp Nghệ - Tĩnh. Chính nhờ trải qua trờng
đời Nghệ - Tĩnh mênh mông, phức tạp , phong phú, sống động, đầy cay
đắng mà cũng đầy thử thách bổ ích của cuộc đời gian truân, đà làm cho
DoÃn trởng thành trớc tuổi. DoÃn hiểu biết nhiều về quê hơng, về đất nớc,
về tình cảnh của nhân dân, về cuộc đời bất công đen tối của ngời dân mất
nớc.
Trên nẻo đờng quê hơng Êy, theo lêi cha ,Do·n thÊy râ chóng ®·
tõng thÊm đẫm biết bao nhiêu giọt máu tổ tiên ,cứ mỗi trên bớc chân trên
mảnh đất nóng bỏng ,niềm tự hào của xứ Nghệ - Tĩnh thân yêu anh lại
tìm thấy nhiỊu dÊu vÕt anh hïng, nhiỊu di tÝch lÞch sư và danh lam ,thắng
cảnh đẹp đẽ của non sông đất nớc.
Cái trờng đời Nghệ- Tĩnh muôn màu, muôn sắc này còn để lại mÃi
mÃi trong lòng DoÃn biết bao hình ảnh sinh động với bao kiến thức sâu
sắc về cuộc đời, về đấu tranh cách mạng. Cuốn sách đời vĩ đại này là
cuốn sách gối đầu giờng suốt đời của DoÃn, Cha Mẹ DoÃn, bà con DoÃn,
những anh hùng liệt sĩ của dân tộc, những danh nhân hào kiệt của xứ sở
và tất cả nhân dân Nghệ- Tĩnh yêu quí của DoÃn, đà dạy DoÃn nên ngời .
DoÃn mÃi mÃi nhớ ơn những ngời đầu tiên và cũng là ngời thầy vĩ đại
nhất ấy của đời DoÃn. Họ đà giáo dục, đào tạo DoÃn và biết bao thanh
niên đầy nhiệt huyết khác trở thành những ngời xứng đáng với Quê hơng
Hồng Lĩnh oai hùng, xứng đáng với đất Yên Triệu cđa níc ViƯt Nam
trong ®ã cã Hå ChÝ Minh.
Häc xong bậc sơ học, một cái tang lớn đến với Lê Huy DoÃn. Ngời
cha kính yêu của anh qua đời. Mất cha, anh mất chỗ dựa chủ yếu trong
gia đình. Tuy đà thi đậu bằng sơ học yếu lợc nhng anh thôi học, xin đi
làm công việc để giúp đỡ mẹ. Anh DoÃn rời làng Đông Thôn ra Vinh làm
công cho hiƯu thc Thn Ký cđa ngêi Hoa KiỊu víi kho¶n tiền công
chẳng đợc bao nhiêu. Thời gian làm công ở Vinh ,DoÃn kết bạn với bạn
với Phạm Thành Khôi (Phạm Hồng Thái) một thanh niên cùng Huyện vừa
tốt nghiệp trờng kỷ nghệ thực hành Hải Phòng và đang làm việc tại nhà
máy Diêm Bến Thuỷ. DoÃn khâm phục Khôi là ngời yêu nớc, có tinh thần
cách mạng, căm ghét bọn dân Pháp. Khôi biết DoÃn là một ngời thanh
niên khoẻ mạnh, có ý chí và đang muốn cứu nớc. Hai ngời tâm đầu ý
hợp thờng gặp nhau bàn luận việc cứu nớc. Để có điều kiện gần gũi, giúp
đỡ, tiện ®Ĩ trao ®ỉi c«ng viƯc víi nhau. Kh«i xin cho DoÃn vào học
nghề thợ máy ở nhà máy Bến Thuỷ. Từ đó hai anh em cùng làm việc và
hoạt động với nhau. Lê Huy DoÃn trở thành công nhân trớc khi trở thành
nhà hoạt động yêu nớc.
Thời kỳ ấy Bến Thuỷ và Trờng Thi đà trở thành hai thị xÃ. Nhà
máy Diêm Bến Thuỷ đợc mở rộng và trở thành một trong hai nhà máy
lớn nhất vùng Vinh - Bến Thuỷ. Tới năm 1922 số công nhân nhà máy lên
hơn một ngàn ngời, gồm đàn ông, đàn bà, trẻ em, thanh niên, chủ yếu
lao động bằng thủ công nặng nhọc. Sự tăng về số lợng công nhân là kết
quả của chính sách sách cớp ruộng đất, bần cùng hoá nông dân ở các
làng xà trong vùng của thực dân Pháp.
Khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nớc Pháp tuy thắng trận
nhng nền kinh tế bị tàn phá, thiệt hại nặng nề. Để bù vào sự suy sụp ấy
và nhanh chóng đa nớc Pháp ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế đến mức
quá tồi tệ. Đế quốc Pháp một mặt ra sức bóc lột công nhân và nhân dân
lao động chính quốc. Mặt khác thả sức cho bọn thực dân bóc lột, vơ vét
ở các thuộc địa trong đó có Đông Dơng. Giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân điêu đứng lại càng điêu đứng hơn. ở nhà máy Diên Bến Thuỷ,
nhà máy xe lửa Trờng Thi , công nhân phải làm việc từ 10 -12 giờ một
ca nhng tiền lơng đợc trả rất rẻ mạt. Khác với chế độ trả lơng cho công
nhân Vinh - Bến Thuỷ có sự phân biệt đối xử và thờng rất thấp theo từng
loại ngời. Công nhân Nam đợc 25-35 xu, nữ 20-25 xu, còn trẻ con chỉ đợc trả 10 xu đến 15 xu một ngày [17; 68], tiền công ấy không đủ bù
đắp sức lao động, nuôi sống bản thân và gia đình họ . Bọn cai kíp lại
dùng nhiều mánh khoé để uy hiếp, bóp nặn, bớt xén tiền công của công
nhân. Họ còn bị cúp lơng, bị làm nhục, bị đuổi ra khỏi nhà máy với bất
kỳ lý do gì.
Không chịu nổi cảnh bóc lột dà man theo lối t bản chủ nghĩa,
cũng nh công nhân các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền trong cả nớc, công
nhân ở Vinh -Bến Thuỷ nhiều lần nổi dậy đấu tranh trong các hội ái hữu,
tơng tế. Phong trào lên mạnh trong những năm 1920-1930. Tại nhà máy
Diêm Bến Thuỷ, Lê Huy DoÃn và Phạm Thành Khôi ...là những ngời sớm
giác ngộ quyền lợi của công nhân.Các anh đà vận động mọi ngời chống
lại bọn địa chủ và cai ký bằng hình thức tập hợp đa ra yêu sách đòi
những quyền lợi tối thiểu hàng ngày cho cuộc sống.
Việc làm của các anh đợc nhiều công nhân hởng ứng. Nhng bọn
đốc công, tay sai đà tố giác việc làm của các anh. Tên chủ nhà máy Diêm
gọi Lê Huy DoÃn và Phạm Thành Khôi đến phòng làm việc của hắn hăm
doạ, cúp lơng và đuổi các anh ra khỏi nhà máy.
Bị đuổi việc, thất nghiệp Lê Huy DoÃn lại xin làm công cho một
hÃng sửa chữa ô tô ngoài Bắc. Đợc một thời gian, công việc thất thờng
anh bỏ về quê, còn Phạm Thành Khôi theo lời kể của đồng chí Hoàng
Quốc Việt thời gian sau đó bỏ ra Nam Định, Hà Nội và lên chợ Chu (Thái
Nguyên) làm thợ nguội rồi lại phiêu bạt về làm thợ ở nhà máy xi măng
Hải Phòng. Chẳng đợc bao lâu vào cuối năm 1923, Khôi về quê tìm
DoÃn bàn bạc việc ra nớc ngoài đi theo tiếng gọi của bậc sÜ phu yªu níc.
1.3. Tõ mét thanh niªn yªu níc trở thành ngời Cộng sản
Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, phong trào công nhân,
phong trào yêu nớc chống Pháp đà bùng lên ở nhều địa phơng trong nớc,
đặc biệt là các trung tâm vùng công nghiệp và các thành thị. ảnh hởng
mạnh mẽ của cuộc cách mạng tháng Mời Nga (1917) đang vang dội tới
các nớc Phơng Đông, kích thích cuộc vận động cách mạng dân chủ bïng
nỉ ë Trung Qc ®i theo híng tiÕn bé . Sau nhiều năm bị khủng bố, các
cơ sở yêu nớc trong phong trµo ViƯt KiỊu cã ngn gèc tõ phong trào
Đông Du ở Xiêm và Nam Trung Quốc lại có điều kiện hoạt động mạnh
mẽ hơn. Các sĩ phu yêu nớc hoạt động ở ngoài tìm cách bắt liên lạc hoạt
động với các sĩ phu đang hoạt động ở trong níc. NhiỊu ngêi trong tỉ
chøc cđa Phan Béi Ch©u bÝ mật về nớc , tiếp tục công việc vận động
thanh niên yêu nớc ra nớc ngoài để chuẩn bị lực lợng lâu dài cho công
cuộc chống Pháp, khôi phục đất nớc; gia đình, con cái, anh em, ngời thân,
bà con họ hàng và bè bạn của các sĩ phu đang hoạt động ở nớc ngoài cũng
nh trong nớc đóng vai trò quan trọng, tích cực trong cuộc vận động xuất
dơng yêu nớc này. Với sự giúp đỡ của họ về vật chất, tiền nong và đờng
đi nớc bớc, nhiều ngời đà bí mật qua Lào tới Xiêm những nơi mà họ biết
từ mùa hè năm 1910 đà có mặt những cốt cán tin cậy của Phan Bội Châu.
Đó là cơ sở của các ông Đặng Thúc Hứa, Hồ Vĩnh Long, Ngô Quảng, ...
những chí sĩ tiêu biểu cho phong trào xt d¬ng cøu níc líp tríc cđa xø
NghƯ.
ở Hng Nguyên Phạm Thành Khôi , Lê Huy DoÃn biết nhiều đoàn
thanh niên ở Nam Đàn, Thanh Chơng, Anh Sơn, Quỳnh Lu, đà đi nớc
ngoài theo sự tuyển lựa của các sĩ phu yêu nớc. Các anh liền đi tìm
manh c mối và đợc ngời trong tổ chức của cụ Phan Bội Châu giúp đỡ
hứa dẫn đờng. Ngày 17/1/1921 (tức ngày 13/01 năm Giáp Tý) [17; 71],
Lê Huy DoÃn, Phạm Thành Khôi, Lê Thiết Hùng cùng một số ngời khác
ra đi theo hớng mà nhiều văn thân, sĩ phu yêu nớc đà đi.
Sau hơn hai tháng băng rừng, trèo đèo lội suối với lòng yêu nớc và
sức mạnh của tuổi trẻ, các anh cùng với đoàn ngời đến một địa điểm bên
bờ sông Mêkông biên giới Lào - Xiêm. Hồi đó chung quanh biên giới
Lào -Xiêm lính tuần canh cha nghiêm ngặt, việc qua lại giữa hai nớc tơng
đối dễ dàng, nhiều toán ngời buôn bán tự do hoạt động. Vì vậy đoàn ngời
vợt sông Mêkông sang Lạc Khòn, địa phận của nớc Xiêm không có gì
khó khăn lắm.
Đến Xiêm, Phạm Hồng Thái và Lê Hồng Phong và đoàn ngời đợc
cơ sở yêu nớc của Việt Kiều đón tiếp rồi đa về tại cây Phì Chịt của ông
Đặng Thúc Hứa.
Khi gặp đoàn Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Đặng Thúc Hứa
rất vui mừng . Ông ân cần chăm sóc sức khoẻ của mọi ngời và hỏi han
tin nhà, quê hơng, hoàn cảnh gia đình từng ngời một.
ở đây Lê Hồng Phong và Phạm Hồng Thái đà nhanh chóng hoà
mình vào cuôc sống chung. Hai anh tham gia vào nhóm vừa học tập văn
hoá vừa tham gia sản suất để tự túc lơng thực và gây quỹ cho đoàn thể
cách mạng. Các anh còn đợc giao nhiệm vụ vận động kiều bào tham gia
hoạt động cứu nớc.Trong thời gian ấy, các cơ sở cách mạng đợc mở rộng
ra nhiều nơi ở vùng Đông Bắc Xiêm. Chính quyền Xiêm lúc đó đang có
cảm tình với những ngời yêu nớc Việt Nam, nên đà tạo điều kiện cho họ
tổ chức và hoạt động.
Qua thời gian học tập, lao động, sản suất và rèn luyện thử thách,
những thanh niên u tú đợc ông Đặng Thúc Hứa lựa chọn đa sang Trung
Quốc để tổ chức giới thiệu vào học các trờng quân sự. Lê Hồng Sơn và
Hồ Tùng Mậu đợc chọn đi học trớc. Đầu mùa hè 1924 Lê Hồng Phong và
Phạm Hồng Thái đợc chọn sang Quảng Châu để học tập và hoạt ®éng.
Đến Quảng Châu Lê Hồng Phong và Phạm Hồng Thái đợc gặp Lê
Tản Anh, Hồ Tùng Mậu và biết đến tổ chức Tâm Tâm xÃ.Sau đó hai anh
đợc Lê Hồng Sơn va Hồ Tùng Mậu giới thiệu kết nạp vào Tâm Tâm xà .
Để gây tiếng vang thức tỉnh đồng bào trong nớc Tâm Tâm xà quyết
định ám sát tên toàn quyền Méc Lanh một tên thực dân cáo già hiểm độc,
đà thi hành một chính sách cai trị hà khắc và quỷ quyệt, nhân dịp y sang
Nhật Bản bàn chuyện làm ăn, có ghé lại Sa Diện (Trung Quốc).
Sau một quá trình phân tích điều kiện và khả năng của từng ngời
trong tổ chức Tâm Tâm Xà đà đi đến quyết định là Phạm Hồng Thái đợc
chọn là ngời thực hiện chính bản án, còn Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong
đợc giao nhiệm vụ hỗ trợ và khi cần thiết đánh tháo cho Phạm Hồng Thái
trốn thoát.
Đóng vai là một nhà báo, Phạm Hồng Thái dấu tạc đạn trong bao
máy ảnh rồi đàng hoàng đi vào khách sạn nơi tổ chức buổi chiêu đÃi Méc
Lanh. Buổi tiệc vừa mới bắt đầu, Phạm hồng Thái ra tay hành động. Quả
lựu ®¹n do anh nÐm vỊ phÝa MÐc Lanh ngåi nỉ tung giết chết 6 tên sĩ
quan tuỳ tùng và khoảng 10 tên quan và lính bị thơng, trong đó có Méc
Lanh. Khách sạn tắt đèn tối mịt. Cả đám ngời dự tiệc nhốn nháo hoảng
loạn. Còi báo động vang lên. Binh lính đợc huy động vây bắt ngời ném
lựu đạn. Phạm hồng Thái rút chạy, nhng đờng qua cầu để sang Quảng
Châu đà bị cảnh sát Sa Diện chốt chặt. Bí đờng anh liền nhảy xuống sông
định bơi qua bờ bên kia chỗ quy định Lê Hồng Sơn và Lê Hồng Phong
đang đón sẵn. Trời tối dòng sông cuồn cuộn sóng, Phạm Hồng Thái bơi
mất phơng hớng đà kiệt sức và hy sinh trong sóng nớc của dòng Châu
Giang.
Giữa lúc Tâm Tâm XÃ đang khủng hoảng, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng
Phong, Hồ Tùng Mậu suy nghĩ tìm kiếm con đờng mới thì cuối năm 1924
đồng chí Nguyễn ái Quốc đà đến Quảng Châu. Sau nhiều năm đi nghiên
cứu, hoạt động ở Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nớc thuộc địa, tìm đợc con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam đúng đắn là chủ nghĩa Mác Lê Nin và cách mạng vô sản. Năm 1923 Nguyễn ái Quốc đến đất nớc Lê
Nin, công tác ở Matxcơva dự Đại hội V Quốc tế vô sản, Đại hội quốc tế
nông dân ... Nguyễn ái Quốc đến Trung Quốc với t cách là một nhà hoạt
động của Quốc tế Cộng sản, có nhiệm vụ chuẩn bị điếu kiện để thành lập
Đảng Cộng sản ở Đông Dơng và Việt Nam, đồng thời giúp đỡ cách mạng
các nớc khác trong khu vực Đông Nam á. Sau khi liên lạc với bộ phận
của Quốc tế Cộng sản ở Quảng Châu, đồng chí Nguyễn ái Quốc tìm cách
tiếp xúc với nhóm những ngời Việt Nam yêu nớc ở Trung Quốc. Ngời
tiếp xúc với những ngời Việt Nam yêu nớc trong tổ chức Tâm Tâm xÃ.
Buổi gặp mặt đầu tiên với Nguyễn ái Quốc đà trở thành buổi học
đầu tiên của nhóm thanh niên Lê Hồng Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ
Tùng Mậu và cũng bắt đầu từ đó các anh đà thật sự trở thành những ngời
học trò của lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc,tháng 6-1925 Lê Hồng Phong, Lê
Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu ... gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên do Nguyễn ái Quốc thành lập. Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn,
Hồ Tùng Mậu là những gơng mặt tiêu biểu và cốt cán của Hội.
Để đào tạo cán bộ quân sự tơng lai cho cách mạng nớc nhà, trong
thời gian này Nguyễn ái Quốc đà giới thiệu một số hội viên vào học ở
các trờng quân sự của Trung Quốc, trong đó có đồng chí Lê Hồng
Phong. ở trờng quân sự Hoàng Phố Lê Hồng Phong và các bạn của anh
bớc đầu tiếp nhận đợc một số kiến thức cơ bản về quân sự hiện đại.
Trong thời gian các anh đang học, đà xẩy ra việc, một tên côn đồ trong
phái Quốc Dân Đảng phản động, ám sát ông Liêu Trọng Khải - một ngời
chủ chốt trong ban lÃnh đạo trờng. Trờng Hoàng Phố có nguy cơ bị đóng
cửa . Cuối năm 1925 số học viên Việt Nam trong trờng đà tốt nghiệp .
Theo yêu cầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Lê Hồng Phong đợc
chuyển sang học tiếp trờng không quân ở Quảng Châu. Tại trờng này,
ngày 10/2/1926 Lê Hồng Phong đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Trung
Quốc [16; 9].
Học xong trờng Không quân Quảng Châu, Lê Hồng Phong tiếp tục
đợc cử sang Liên Xô học tập để chuẩn bị cán bộ lÃnh đạo chủ chốt cho
cách mạng, cho Đảng sau này. Lê Hồng Phong vào học khoá dài hạn
ba năm và trở thành đảng viên Đảng cộng sản (B) Nga, tham gia uỷ
ban tổ chức Đảng của nhóm Cộng sản Đông Dơng. Đồng chí đợc học
tập nghiên cøu mét c¸ch cã hƯ thèng lý ln cđa chđ nghĩa Mác -Lê
Nin, lịch sử cách mạng thế giới , lịch sử phong trào công đoàn, lịch sử
Đảng cộng sản Liên Xô và một số ngoại ngữ. Đồng chí vốn đợc học,
nghiên cứu sâu sắc các môn học của chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng, chđ
nghÜa duy vËt lÞch sư, chđ nghÜa x· héi khoa học, kinh tế - chính trị học
và xà hội học Xô Viết ... Học tập lý luận gắn liền với liên hệ thực tiễn
gay gắt, nóng bỏng của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Đông
Dơng và các nớc thuộc địa. Do đó Lê Hồng Phong đà nhận thức đợc một
cách cơ bản bản chất của tình hình thế giới lúc đó.
Sau ba năm học tập, nghiên cứu ở trờng đại học Phơng Đông, Lê
Hồng Phong đà thu thập ®ỵc mét sè vèn kiÕn thøc thùc tiƠn. Vèn thùc
tiƠn kiến thức và trình độ lý luận tạo cơ sở rất quan trọng , giúp cho
đồng chí góp phần cùng Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lÃnh đạo
giải quyết nhiều vấn đền có ý nghĩa lịch sử trong thực tiễn cách mạng
Việt Nam những năm sau đó.
Năm 1932 nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đồng chí tìm cách
chắp nối liên lạc với trong nớc, củng cố các cơ sở Đảng. Sau cuộc khủng
bố tàn bạo của thực dân Pháp đối với phong trào đấu tranh thời kỳ 19301931. Năm 1934 đồng chí phụ trách ban Hải ngoại của Đảng để khôi
phục và thống nhất phong trào cách mạng trong nớc, tiến tới Đại hội đại
biểu lần thứ I của Đảng [17; 102].
Năm 1935 đồng chí đợc cử làm trởng đoàn đại biểu của Đảng ta
di dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản. Tại Đại hội đồng chí thay
mặt Đảng ta đọc bản tham luận báo cáo chung về cách mạng Đông Dơng. Trong bản báo cáo đồng chí nêu rõ sự bóc lột thậm tệ của đế quốc
Pháp và sự đấu tranh chống lại cuả nhân dân Đông Dơng là tổ chức duy
nhất tập hợp mọi lực lợng trong đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Năm 1936 với danh nghĩa là đại biểu, với danh nghĩa là đại diện
của Quốc tế Cộng sản, đồng chí trở về Trung Quốc triệu tập hội nghị
Trung ơng ở Thợng Hải vào tháng 6/1936. Xuất phát từ điều kiện cụ thể
của cách mạng Việt Nam và thế giới, hội nghị chủ trơng thành lập mặt
trận phản đế (Sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dơng) để đoàn kết
mọi lực lợng yêu nớc và dân chủ, mở ra một thời kỳ mới của cách mạng
Việt Nam.
Hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này ,cuối năm 1937 đồng chí về
Sài Gòn -chợ lớn cùng với Trung ơng Đảng lÃnh đạo phong trào cách
mạng trong cả nớc đợc phục hồi và phát triển giữa lúc đang lên.
Năm 1938 đồng chí bị bắt, kẻ thù đà dùng mọi biện pháp thủ đoạn
tra tấn, mua chuộc nhng không làm lung lay đợc ý chí kiên trung của Lê
Hồng Phong, cuối cùng chúng buộc phải kết án đồng chí 10 tháng tù vì
tội mang căn cớc giả. Hết hạn từ chúng đa đồng chí về quản thúc tại quê
hơng nhng đồng chí vẫn tìm mọi cách để hoạt động. Ngày 29/9/1939
đồng chí bị bắt lần thứ 2 và bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn, sau đó bị đày
đi Côn Đảo. Biết đồng chí là cán bộ chủ chốt quan trọng của Đảng nên
thực dân Pháp tìm mọi cách để thuyết phục nhng mọi hình thức vẫn
không khuất phục đợc đồng chí. Chúng đà nhốt đồng chí vào khu biƯt thù
gian chng Cäp vµ tra tÊn cùc kú d· man, đồng chí đà hy sinh vào tra
ngày 9/6/1942 trong sự tiếc thơng của nhân dân cả nớc. Trớc khi trút hơi
thở cuối cùng, đồng chí cố lấy chút hơi sức còn lại nói to để anh em các
buồng giam bên cạnh nghe: Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng, đến
giờ phút cuối cùng, Lê Hồng phong vẫn tin tởng vào thắng lợi vẻ vang
của cách mạng[17;368].
Bốn mơi năm - một cuộc đời ngắn ngủi nhng đồng chí Lê hồng
Phong đà cống hiến trọn vẹn đời mình cho sự nghiệp cách mạng. Cuộc
đời hoạt động cách mạng liên tục gần 20 năm bền chí giữ trọn niềm tin
của đồng chí Lê Hồng Phong là một tấm gơng sáng ngời của ngời cộng
sản kiên trung bất khuất, sống vì Đảng ,vì cách mạng và chết không rời
Đảng, xa rời cách mạng, trọn đời đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc lên
lợi ích riêng t.