Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Ưng dụng quy trình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) với mật độ 60 conm2 tại công ty TNHH thuỷ hải sản minh phú kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.07 KB, 39 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh


ứng dụng quy trình nuôi tôm sú (penaeus monodon)
với mật độ 60 con/m2 tại công ty tnhh thuỷ hải sản
minh phú - kiên giang

khoá luận tốt nghiệp
kỹ s nuôi trồng thuỷ sản

Ngời thùc hiƯn : Phan Thanh H¶i
Ngêi híng dÉn: GV. Ngun §×nh Vinh

Vinh, 1/2009

1


Lời cảm ơn!
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này, tôi đÃ
nhận đợc sự quan tâm giúp đở nhiệt tình của nhiều tập thể, và cá nhân. Qua đây,
tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến.
Tập thể, cán bộ khoa Nông Lâm Ng Trờng Đại học Vinh nói chung, và thầy cô
giáo tổ bộ môn NTTS nói riêng đà chỉ bảo, dạy đỗ tôi trong quá trình học tập, rèn
luyện chuyên môn cũng nh hoàn thành khoá luận này.
Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú- Kiên
Giang thuộc tổng Công ty TNHH Minh Phú đà tạo ®iỊu kiƯn cho t«i vỊ thùc tËp,
cịng nh bè trÝ nơi công tác, học tập nghiên cứu, nơi ăn ở sinh hoạt cho tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành khoá luận. Cảm ơn anh Nguyễn
Văn Toàn đà chỉ bảo, giúp đở kỷ thuật nuôi cho tôi trong quá trình thực hiện đề


tài.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn Giảng Viên Nguyễn Đình Vinh ngời đà tận
tình định hớng, hớng dẫn và chỉnh sửa khoá luận cho tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thành khoá luận.
Xin tỏ lòng biết ơn, gửi lời cảm ơn thành kính đến bố mẹ, và các anh chị tôi đÃ
là chổ dựa tinh thần, vật chất cho tôi học tập nghiên cứu chuyên môn trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn bạn bè, ngời thân đà nhiệt tình
ủng hộ, đóng góp ý kiến và giúp đở tôi hoàn thành khoá luận này.
Một lần nữa, tôi xin ghi nhận và cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báo đó!
Vinh, tháng 11 năm 2008
Tác giả
Phan Thanh Hải

Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tµi

2


Kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển, việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu
không ngừng đợc đẩy mạnh. Đặc biệt trong thời kỳ gia nhập WTO các mặt hàng
của chúng ta phải đủ lớn mạnh cả về số lợng, chất lợng cũng nh giá thành của
sản phẩm thì mới có thể phát triển và tồn tại đợc trong thời kỳ mở cửa. Ngành
thuỷ sản cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Trong những năm trở lại đây kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản không ngừng đợc đẩy mạnh, mà sản phẩm chiếm giá
trị xuất khẩu cao là Tôm Sú.
Ngày nay trên thế giới việc nuôi tôm đà phát triển đến quy mô hiện đại và tồn
tại ở nhiều hình thức nuôi khác nhau thể hiện tính phong phú, đa dạng, phù hợp
với điều kiện tự nhiên, kinh tế và nguồn lợi của từng khu vực. Đi đầu trong trong
nghề nuôi tôm trên thế giới tập trung ở các nớc Châu á nh: Trung Quốc, Thái

Lan, Đài Loan, Viêt Nam.Cùng với sự phát triển đó thì năng suất của tôm cũng
không ngừng đợc tăng lên, mới đầu nhiều khu vực chỉ ®¹t

720 kg/ha/vơ, cho

®Õn nay ®· ®¹t 6- 8 tÊn/ha/vơ, thËm chí có nhiều nơi nuôi siêu thâm canh có thể
đạt tới 20- 40 tấn/ha/vụ.
Việt Nam, với mục tiêu Phát triển NTTS nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm
và tạo nguồn nguyên liệu chính cho xuất khẩu. Quyết định 224/1999/QD- TTG
của chính phủ trong đó NTTS, đặc biệt là nuôi Tôm Sú đợc xác định là đối tợng
nuôi chủ lực.
Từ những năm 2000 trở lại đây nghề nuôi tôm đà phát triển mạnh mẽ cả về
diện tích lẫn sản lợng, đặc biệt là là hai khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và
Miền Trung. Theo số liệu thống kê của tổng cục Hải Quan thì 7 tháng đầu năm
2008 tổng kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu đạt 2,388 tỷ USD, tăng 20% so với 7
tháng năm 2007. Trong đó riêng xuất khẩu tôm đạt 786.497.586 USD tăng
6,17% so với 7 tháng năm 2007 [ 31].
Theo kế hoạch phát triển mặn lợ từ năm 2000- 2010 của bộ thuỷ sản thì diện
tích sẽ tăng từ 304000 ha ( năm 2000) lên 404000 ha(năm 2010) và sản lợng
tăng lên 192000 tấn lên 388700 tấn, nhng thực tế đến giữa năm 2001 ớc tính
diện tích NTTS nớc nặm lợ đà đạt tới 550000 ha [27].
3


Kiên Giang là một trong những tỉnh có diện tích nuôi Tôm Sú thơng phẩm lớn
trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Theo thống kê trong giai đoạn 20042007 thì diện tích tăng 20.000 ha lên 85.000 ha và còn cao hơn trong những năm
tới vì Kiên Giang còn quỷ đất cha đem vào sử dụng lên tới 500 ha [ 28].
Cùng lúc đó, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nhiều thành tựu
trong NTTS cũng đợc áp dụng rộng rÃi vào quá trình sản xuất, từ thực hiện nuôi
quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh thì đến nay nuôi với hình thức

thâm canh với mức độ đầu t lớn. Ngời nuôi với trình độ hớng theo công nghiệp
ngày càng tăng lên. Với hình thức nuôi công nghiệp thì ngoài các vấn đề nh
thức ăn, con giống, k thuật thì mật độ nuôi củng đóng vai trò quan trọng trong
nuôi tôm, đặc biệt nó quyết định đến năng suất tôm nuôi trên cùng đơn vị diện
tích.
Nuôi Tôm Sú theo hình thức công nghiệp với mật độ khác nhau trên cùng
một đơn vị diện tích thì năng suất cũng khác nhau. Trong nhng năm gần đây việc
nuôi Tôm Sú ở mật độ > 40 con/m2 thờng gặp rủi ro và thất bại. Song ngày nay
cùng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht trong NTTS và cũng để đáp ứng nhu
cầu của thị trờng, trong khi diện tích thì có giới hạn, vì vậy chúng ta phải thả ở
mật độ cao để trên cùng một đơn vị diện tích ta thu đợc năng suất cao hơn, đồng
thời cũng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
ở các nớc có nghề nuôi tôm phát triển việc nuôi tôm ở mật độ cao đà đợc áp
dụng l©u nay. Song ë ViƯt Nam viƯc øng dơng quy trình nuôi Tôm Sú ở mật độ
vừa phải khoảng 15 - 30 con/m2 đà từng bớc đợc hoàn thiện. ở nhiều nơi cũng đÃ
đa Tôm Sú vào nuôi công nghiệp với mật độ > 60 con/m2, nhng còn gặp rất nhiều
khó khăn trong việc quản lý các yếu tố môi trờng trong ao nuôi và ít thành công
trong nuôi ở mật độ này. Vì yếu tố môi trờng trong ao nuôi quyết định 50- 60%
sự thành công của vụ nuôi.
Kiên Giang lµ mét tØnh cã diƯn tÝch cịng nh nghỊ nuôi Tôm Sú lớn trong khu
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Hàng năm tỉnh đà đóng góp một phần không
nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, và mặt hàng xuất khẩu chính
4


của Kiên Giang là Tôm Sú. Song kim ngạch xuất khẩu cha xứng tầm với những
điều kiện vốn có của tỉnh, củng nh cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
Nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết cần đợc chú trọng và quan tâm nên trong
thời gian thực tập cuối khoá, đợc sự định hớng của các thầy, cô giáo trong khoa
Nông Lâm Ng, cũng nh ban lÃnh đạo công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú Kiên Giang, tôi đà thực hiện đề tài: ứng dụng quy trình nuôi Tôm Sú

(Penaus monodon) với mật độ 60 con/m2 tại Công Ty TNHH Thuỷ Hải Sản
Minh Phú- Kiên Giang
2. Mục tiêu chính của đề tài
Đánh giá hiệu quả nuôi Tôm Sú mật độ 60 con/m2, đa ra kiến nghị giúp ngời
nuôi quản lý đợc môi trờng ao nuôi, góp phần giảm đợc rủi ro trong nuôi tôm
công nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích.
3. Nội dung đề tài
Đánh giá hiệu quả của quy trình nuôi ở mật độ 60 con/m2 qua một số chỉ tiêu:
Tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống, năng suất tôm nuôi, hệ số chuyển đổi thức ăn, hiệu
quả kinh tế.

Chơng 1. Tổng quan tài liệu
1. vài nét về loài Tôm Sú (Penaus Monodon) liên quan đến nuôi thơng
phẩm.
5


1.1. Hình thái, phân loại và phân bố của Tôm Sú
1.1.1 Hệ thống phân loại
Ngành chân khớp: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ mời chân: Decapoa
Bộ phụ bơi lội: Natantia
Giống: Penaus
Loài Tôm Sú: Penaus monodon Fabricius, 1798.
1.1.2. Đặc điểm phân bố
* Phân bố theo đại lý
- Trên Thế Giới: Tôm Sú (P. monodon) phân bố khắp các thuỷ vực nhiệt đới.
Tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển Châu á - Thái Bình Dơng, Từ phía nam
Nhật Bản xuống phía bắc Châu úc, từ Đông Nam Phi sang Indonesia[2].

- Việt Nam: ở Việt Nam Tôm Sú (P. monodon) trớc kia phân bè chđ u ë
vïng biĨn c¸c tØnh MiỊn Trung, tõ Quảng Bình đến vùng biển Vũng Tàu, ở Miền
Nam hầu nh không gặp, ngoại trừ vùng biển Kiên Giang. Tuy nhiên trong những
năm gần đây, do sự di chuyển giống từ Miền Trung vào nuôi ở khu vực Miền
Nam làm xuất hiện Tôm Sú nhiều trong vùng nớc tự nhiên với lợng khá nhiều
[2].
* Phân bố theo đặc điểm sinh thái
- Tôm Sú (P. monodon) thích sống ở những vùng nớc trong, xa cửa sông, nơi
có độ trong cao, đáy bùn cát, chúng có tập tính sống vùi mình để trốn tránh kẽ
thù[2].
- Sự phân bố theo độ sâu của Tôm Sú (P. monodon) tuỳ theo từng giai đoạn
phát triển. Giai đoạn ấu trùng sống trôi nổi ngoài khơi và ven triều. Giai đoạn ấu
niên và thiếu niên chúng di c vào của sông sống ở độ sâu không quá 6m, đến giai
đoạn sắp trởng thành và trởng thành tôm cã xu híng di chun ngµy cµng xa bê

6


và sống ở vùng triều, ngoài khơi. Độ sâu tối đa bắt gặp tôm sống ở độ sâu 180 m,
ngoài độ sâu này thì không có tôm sống [2].
1.1.3. Đặc điểm thích nghi
- Tôm Sú (P. monodon) là loại có khả năng thích nghi rộng với một số yếu tố
môi trờng [13].
- Sự thích nghi của Tôm Sú với điều kiện ao nuôi đợc thể hiện ở bảng sau.
Bảng 1.1. Mét sè yÕu tè m«i trêng trong ao nu«i T«m Sú
Yếu tố
Nhiệt độ(oC)
Độ mặn()
Oxy(mg/l)
pH

H2S(ppm)
Độ sâu(cm)
Độ trong(cm)
NH4(mg/l)
NH3(mg/l)
NO2(mg/l)

Khoảng chịu đựng
12 - 17
5,0 - 38
2,0 - 15
6,9 - 9,0
< 0,003

Khoảng sông sót
25 - 33
10 - 30
4,0 - 7,0
7,5 - 8,5
< 0,001
>50
25 – 60

20 100
< 1,0
<0,25
0,10
0,25
0,12
(Nguồn Hà Xuân Thông, 1999),[11]


Tôt nhất
27 - 30
18 - 28
4,5 - 6,0
7,5 - 8,4
0
>100
30 40
<0,1
0
0

1.1.4. Đặc điểm hình thái
- Tôm Sú (P. monodon) còn gọi là Tôm Giang, Tôm Cỏ, Tôm He. Có tên tiếng
anh Giant tiger prawn, tiger prawn, Jumbo tiger pawn, Grass shrimp, Ghost
prawn[13].
- T«m Sú là loài có kích thớc tơng đối lớn, có giá trị kinh tế cao và đang là mặt
hàng xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao cho nền kinh tế quốc dân. Cơ thể tôm đợc
chia thành 2 phần: Đầu ngực và phần bụng.
- Phần đầu ngực: Có 14 đôi phần phụ, đợc bao phủ và bảo vệ bởi vỏ giáp đầu
ngực rất cứng. Trên vỏ có nhiều gai, gờ, rÃnh và phía trớc vỏ giáp đầu ngực là chuỷ
và chùm râu. Chuỷ dài và khoẻ, hơi cong, nhọn. Trên chuỷ có 6 gai, trong đó có 3
gai nằm trên võ đầu ngực, 3 gai nằm dới chuỷ[15].
- Phần bụng: Chia làm 7 đốt, đốt thứ 7 biến thành Telson hợp với chân đuôi phân
nhánh tạo thành bánh lái giúp tôm búng nhảy, chuyển động lên xuống.[15].
7


Hình 1.1. Hình dạng ngoài của Tôm Sú

- Màu sắc: Tôm Sú (P. monodon) có màu xanh thẫm, có khoang trắng ở thân,
khoang vàng ở chân ngực, đốt chân có màu đỏ hồng hoặc da cam
1.1.5. Vòng đời phát triển của Tôm Sú
- Tôm He nói chung và Tôm Sú nói riêng có vòng đời di lu. Tôm bố mẹ thành
thục ở biển khơi, nơi có độ mặn cao tôm sẽ đẻ trứng, ấu trùng Tôm Sú sẽ phát
triển ở đây. Trải qua nhiều lần lột xác biến thành hậu ấu trùng, giai đoạn này
chúng di nhập vào các vùng của sông, nơi có độ mặn thấp hơn để sinh trởng và
phát triển, sau khi trởng thành chúng lại di lu ngợc trở lại ra biển để thành thục
sinh dục và sinh sản [1].
1.1.6. Đặc điểm sinh trởng và phát triển của Tôm Sú
Sự tăng trởng của Tôm Sú nói riêng và giáp xác nói chung thì cứ sau mỗi lần lột
xác có sự tăng vọt về kích thớc, trong khi đó sự tăng trởng về trọng lợng đặt mức độ
liên tục hơn. quá trình lột xác của tôm là nguyên nhân làm cho sự tăng trởng về kích
cỡ không liên tục [15].
Tại mỗi lần lột xác kích thớc tôm tăng vọt. Giữa hai lần lột xác tôm không tăng
về kích cỡ. Tôm Sú là loại có tốc độ tăng trởng nhanh, nhng phụ thuộc vào giai đoạn
phát triển của giới tính cũng nh điều kiện môi trờng, dinh dỡng mà tại nơi tôm sinh
sống [15].
Con non có tốc độ tăng trởng nhanh, nhng càng về sau thì sự sinh trởng càng
chậm và dần dần đặt đến kích cỡ tối đa của loài. Tuy nhiên sự tăng trởng này cũng
8


phụ thuộc vào điều kiện cụ thể mà tôm sinh sống. Tôm Sú là loại có kích thớc lớn
nhất trong họ Tôm He, con đực có kích thớc chiều dài toàn thân

TL = 24,7 cm,

con cái


TL = 17,6 cm,

TL = 26,6 cm, trong khi ®ã ë P. merguiensis con ®ùc

con c¸i TL = 24,5 cm, M. ensis TL = 17,5 cm [2],[13].
1.1.7. Đặc điểm dinh dỡng của Tôm Sú
1.1.7.1. Tính ăn của Tôm Sú
- Tôm Sú là loại động vật ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn chính của tôm là
giáp xác, nhuyễn thể, mùn bà hữu cơ.Ngoài tự nhiên tôm tích cực bắt mồi ban
đêm, vào kỳ nớc cờng, lúc thuỷ triều lên. Tính ăn của tôm thay đổi theo giai đoạn
phát triển. Tôm có thể ăn thịt lẫn nhau khi lột xác hoặc khi thiếu thức ăn.
- Giai đoạn Nauplius tôm dinh dỡng bằng noÃn hoàng của trứng, cha ăn thức ăn
ngoài.
Giai đoạn Zoea: ấu trùng thiên ¨n läc, thøc ¨n lµ thùc vËt nỉi, chđ u là tảo Silic
nh: Skaletonemacortatum, Chactocerosm, Navicula, Cossidiscus, Nitzchia,
Rhizosoclenia., ở giai đoạn này ấu trùng lọc liên tục, thức ăn trong ruột không
ngắt quảng, đuôi phân dài cho nên mật độ thức ăn trong trong môi trờng nớc phải đủ
cho Zoea có thể lọc liên tục trong suốt giai đoạn. Mật độ thức ăn càng tăng từ Zoea
1 đến Zoea 3. Ngoài hình thức ăn lọc chủ yếu ở giai đoạn này ấu trùng còn có khả
năng bắt mồi chủ động, khả năng này tăng dần từ Zoea 1 đến zoea 3 đặc biệt là cuối
giai đoạn Zoea 2 trở đi. ấu trùng Zoea có khả năng ăn một số động vËt nỉi cã kÝch
thíc nhá nh: Lu©n trïng (Brachionus plicatinis) Nauplius của copepoda, ấu trùng
của động vật thân mềm, Nauplius của Artemia.
- Giai đoạn Mysis: Bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi nh luân
trùng(Brachionus plicatinis), Copepoda, Artemia, ấu trùng động vật.Tuy nhiên
thực tế cho thấy giai đoạn Mysis vẫn có khả năng ăn đợc tảo silic.
- Giai đoạn Post larvae: giai đoạn này bắt mồi chủ động thức ăn là động vật nổi
nh: Brachionus plicatinis , copepoda, Artemia, Êu trïng cđa gi¸p x¸c kh¸c, Êu trùng
của động vật thân mềm.


9


- Thời kỳ ấu niên đến trởng thành: ở giai đoạn này tôm thể hiện tính ăn của loài
(ăn tạp, thiên về ăn động vật). Thức ăn của là các động vật khác nh giáp xác, động
vật thân mềm, giun nhiều tơ, cá nhỏ, một số loài rong tảo, mùn xác hữu cơ, xác
động- thực vật chết, thân và hạt thực vật mục nát, thảm thực vật đáy (lap-lap) và một
số tảo silic [2].
1.1.7.2. Nhu cầu dinh dỡng của Tôm Sú
Trong hệ tiêu hoá của Tôm Sú có các enzim tiêu hoá nh: Chymotrypsin, Trypsin,
Carboxy peptidaza, amilaza và lipazôm Tôm Sú có khả năng tiêu hoá đợc chitin nhờ
hệ vi khuẩn đờng ruột (Tiết ra men chitinaza). Chitin là một phức hợp của protein và
hidrcacbon là yếu tố tạo vỏ. Do đó về cơ bản thức ăn của tôm sú phải có đầy đủ các
thành phần protein, lipit (axit béo), Cacbonhidrate, Vitamin, khoáng chất.[2].
* Protein: Protein là thành phần quan trong trong thức ăn của tôm nhu cầu
protein thay đổi thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của tôm. Post larvae yêu cầu
tỷ lệ 40% protein trong thức ăn, cao hơn các giai đoạn sau. Protein cung cấp cho
tôm từ nhiều nguồn khác nhau tốt hơn từ một nguồn. Nguồn protein từ động vật
thân mềm ở biển là tốt nhất cho Tôm Sú [2].
Bảng 1.2. Yêu cầu hàm lợng Protein cã trong TACN cho T«m Só
Cì t«m (gam/con)
% Protein trong thức ăn
0- 0,5
45
0,5 - 3,0
40
3,0 - 15,0
38
15,0 - 40,0
36

(Aki ya am 1992)
*Axit amin: các axit amin không thay thế ë t«m bao gåm: Methionine,
Arginine, Tryptophan, histidine, Isoleucine, Leucine, Lysine, Valine và
Phenyalanine[2].
Bảng 1.3. Tỷ lệ các axitamin tích hợp cho Tôm Sú
Đơn vị
% (kg)

Arg
1,18

His
0,62

Leu
1,68

Tryp
0,17

Met
0,64

% (A/E)

12,10
6,36
17,23
19,28
9,85

1,71
(Nguồn: Nguyễn Tiến Lực và các céng sù 2005), [2]

6,00

10

Lys
1,88

Val
0,96


* Lipid: Khả năng tổng hợp lipid của tôm rất thấp. Tổng lợng lipid có trong
cơ thể tôm chỉ khoảng 2%. Thành phần lipid trong thức ăn tôm khoảng 6,0%7,5%, không nên quá 10%. Với hàm lợng lipid có trong thức ăn của tôm > 10%
sẽ dẫn đến giảm tốc độ sinh trởng, tăng tỷ lệ tử vong do mất cân bằng và thiếu
dinh dỡng. Nhu cầu lipid giảm dần theo kích thớc của tôm, thể hiện ở bảng
sau[13].
Bảng 1.4. Hàm lợng lipid trong thức ăn công nghiệp
Cỡ tôm (gam/con)
% lipid trong thức ăn
0,0 - 0,5
7,5
0,5 - 3,0
6,7
3,0 - 15,0
6,3
15,0 - 40,0
6,0

( Akiyama 1992)
* Acid bÐo: ë t«m cã 4 loại Acid béo không thay thế: Linoleic (18: 2n - 6),
Linolenic (18: 3n - 3), Eicorapentaenoic (20 : 5n - 3) và Decorahexaenoic
(22: 6n- 3). Các Acid béo không thay thế có nhiều chất tan trong photpholipid. Nhìn
chung dầu thực vËt cã nhiỊu 18: 2n - 6 vµ 18: 3n - 3. Trong khi ®ã ®éng vËt cã nhiỊu
20: 5n - 3 và 22: 6n - 3[20].
Bảng 1.5. Hàm lợng Acid béo cần trong thức ăn tôm
Acid béo
% Thức ăn
Linoleic (18: 2n- 6)
0,4
Linolenic (18: 3n- 3)
0,3
Eicorapentaenoic(20:5n-3)
0,4
Decorahexaenoic (22: 6n- 3)
0,4
( nguån, theo Aki yama 1992)
* Phospholipid: Là dạng este hoá hoá của glycerol có nguồn gốc chứa Nitơ,
tôm có thể tổng hợp đợc Phospholipid nhng với tốc độ chậm. Trong thức ăn tôm
hàm lợng Phospholipid tổng số chiếm khoảng 2%, nếu sử dụng lecithin
(Phosphotidiycholine) thì nhu cầu chỉ 1%. Nếu Phospholipid có acid béo EPA,
DHA ở vị trí thứ 2 thì cần 0,4%.[2]. Tác dụng của Phospholipid đối với sự phát
triển và tỷ lệ sống của tôm đà và đang đợc nghiên cứu. Do vậy trong thức ăn cần
11


bổ sung nhiều chất béo. Đây cũng là nguyên nhân mà trong quá trình nuôi ngời
ta bổ sung lecithin và thức ăn.
* Cholerterol: Nhiều Sterol và hợp chất cần thiêt nh hooc mon lột xác, hooc

mon sinh sản, vitamin D, axid mật đợc tổng hợp từ Cholerterol. Cholerterol cũng
là nhân tố cấu thành màng, kết hợp và vận chuyển axid béo. Vì vậy Cholerterol
là thành phần cần thiết phải có trong thức ăn [2].
Bảng 1.6. Hàm lợng Cholerterol có trong thức ăn
Cỡ tôm
% Cholerterol trong thức ăn
0,0 - 0,5
0,40
0,5 - 3,0
0,35
3,0 - 15,0
0,30
15,0 - 40,0
0,25
(Nguån: Akiyama 1992)
* Cacbonhidrate: Cacbonhidrate cïng với chất béo là nguồn cung cấp nguyên
liệu quan trọng cho tôm. Nó còn có vai trò trong dữ trữ năng lợng (glycogentinh bột ở động vật), tổng hợp kitin, Steroid và chất béo.
Khả năng sử dụng đờng đơn ( vÝ du: glycose) cđa t«m kÐm (10% sÏ øc chÕ
t«m sinh trởng). Tôm sử dụng đờng đa tốt hơn ( Sacrozo tíi 30%, tinh bét tíi
40%) [20].
ë t«m cã nhiỊu men tiêu hoá Cacbonhidrate nh: amylaza, amylaza,
Sacchoraza, kitinaza (Do sinh vật đờng ruột tổng hợp nên) và celuloza, chúng có
khả năng tiêu hoá một phần Celulo nên tôm có thể ăn đợc thực vật, tảo, rong [1].
Tuy nhiên thức ăn cũng không nên có nhiều chất xơ, nó sẽ ảnh hởng tới khả
năng tiêu hoá của tôm [20].
* Vitamin: Theo nhiều nhà nghiên cứu thì việc sử dụng Vitamin ở tôm phụ
thuộc vào kích cỡ, tuổi, tốc độ sinh trởng, điều kiện dinh dỡng và có quan hệ với
các thành phần dinh dỡng khác. Thức ăn tự nhiên có thể cung cấp một số hoặc đủ
toàn bộ Vitamin không thay thế. Nhng trong hình thức nuôi công nghiệp thì
nguồn thức ăn tự nhiên hạn chế, nên cần bổ sung Vitamin để đảm bảo sự sinh trởng và phát triển bình thờng của tôm.

12


Cã 11 loµi Vitamin tan trong níc vµ 4 loµi Vitamin tan trong dầu nên đợc bổ
sung [2].
Bảng 1.7. Hàm lợng Vitamin có trong thức ăn công nghiệp
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Vitamin (mg)
ã Vitamin tan trong níc
Thiamnin (B1)
Riboflavin (B2)
Pyridoxime (b6)
Axit pantothenic (B3)

Niacin hc axit nicotinic
(B5 hc PP)
Biotin (H)
Inositol (hc myo- inositol)
Choline
Folic axit (B6)
Cyannocobalamine (B12)
Axit asxorbic( vitzmin C)
ã Vitamin tan trong dầu:
Vitamin A
Vitamin B
Vitamin E
Vitamin K

Hàm lợng(mg/kg thức ăn)
50,00
40,00
50,00
75,00
200,0
1,000
300,0
400,0
10,00
0,100
1000 (1) hoặc 100 (2)
10000 IU/kg
5000 IU/kg
300 mg/kg thức ăn
5 mg/kg thức ăn


* Chất khoáng: Tôm có thể hấp thụ và bài tiết chất khoáng từ môi trờng nớc
thông qua màng và bề mặt của cơ thể. Nghiên cứu việc chất khoáng mà tôm sử
dụng phụ thuộc vào môi trờng mà tôm sinh sống [2].
Nh vậy từ các nguồn thông tin trên khi phối trộn thức ăn cho tôm, tỷ lệ các
thành phần phải đủ và tỷ lệ phải cân đối giữa các thành phần phối trộn sao cho
đảm bảo các thành phần dinh dỡng đảm bảo tôm sinh trởng và phát triển tốt.
1.1.8. Đặc điểm sinh sản của Tôm Sú
1.1.8.1. Cơ quan sinh dục đực
- Cơ quan sinh dục đực bên trong bao gồm 1 đôi tinh hoàn 1 đôi ống dẫn
tinh. Đôi tinh hoàn trong suốt, không sắc tố nằm ở bên mặt lng từ vùng tim đến
gan tuỵ. Tinh hoàn chia thành nhiều thuỳ. Một thuỳ trớc và 5 thuỳ bên. Các
thuỳ nối với nhau ë mÐp trong vµ nèi víi èng dÉn tinh [11].
- Cơ quan sinh dục bên ngoài
13


Petasma do 2 nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành, hình dạng phụ
thuộc vào loài, mép trong của Petasma không thực sự dính lại với nhau mà chỉ
kết dÝnh nhê c¸c mãc nhá mãc lång nhau ë mÐp giữa. Khi giao vị không dính
nhau. Petasma không có ở tôm ấu niên, chỉ xuất hiện xuất hiện ở giai đoạn
thiếu niên, tuy đà xuất hiện Petasma nhng cha hoàn chỉnh, hai nữa Petasma cha
kết dính vào nhau. Petasma chỉ hoàn chỉnh khi tôm sắp trởng thành [11].
1.1.8.2. Cơ quan sinh dục cái
Là cơ quan bên trong gồm một đôi buồng trứng, một đôi ống dẫn trứng và
bên ngoài có thelycum có nhiệm vụ nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển
sang.
Buồng trứng là bộ phận đối xứng hai bên và kết hợp một phần. ở những cá
thể thành thục, buồng trứng kéo dài hầu nh suốt chiều dài thân tôm từ vùng tâm
dạ dày đến trớc telson. Buồng trứng bao gồm một đôi thuỳ trớc hình ngón tay,

nằm sát vùng thực quản và tâm dạ dày; 5 đôi thuỳ bên nằm dới vùng gan tuỵ,
mặt bụng của các th n»m trong xoang bao tim. Th bơng kÐo dµi suốt phần
bụng của tôm, ở ruột dới và trên động mạch bụng. Đôi ống dẫn trứng xuất phát
từ mút của đôi thuỳ thứ 5, đổ vào 2 lỗ sinh dục ở đốt ngồi đôi chân ngực 3 [11].

* Tập tính sinh sản:
Bắt đầu vào mùa sinh sảnTôm Sú di c ra vùng khơi đẻ trứng. Tôm thờng đẻ
trứng vào đêm về lúc gần sáng (khoảng 22h- 3h sáng). Trứng sau khi nở đợc
sóng gió và thuỷ triều đa vào vùng triều và vùng cửa sông để sinh trởng và phát
triển. Ngoài tự nhiên Tôm Sú đẻ quanh năm, nhng tập trung vào 2 thời điểm là
tháng 3- 4 và tháng 7- 10 hàng năm [1].
2. Vài nét về tình hình nuôi tôm trên thế giới
2.1 Tình hình nuôi tôm trên thÕ giíi

14


Nghề nuôi tôm trên thế giới đà xuất hiện cách đây nhiều thế kỷ, song nghề
nuôi tôm hiện đại mới bắt đầu từ những năm 35- 42 của thế kỷ XX với sự đóng
góp của tiến sỹ Motosacafujinaga đà nghiên cứu thành công quy trình sản xuất
giống tôm He nhật bản (P. japonicus)[1].
Từ những năm 1980 thế giới đà sản xuất hầu hết ấu trung tôm biển đây là
mốc, là bản lề cho nghề nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh cho tới
ngày nay [11].
Hiện nay trên thế giới có hơn 50 quốc gia nuôi tôm và chủ yếu tập trung ở hai
khu vực lớn là tây bán cầu gồm các nớc Châu Mỹ la tinh và đông bán cầu gồm
các nớc Đông và Đông Nam á. Trong đó các nớc có sản lợng tôm cao nh: Trung
Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Idonesia, Philippin, Việt NamSản lợng tôm nuôi 2 khu
vực này chiếm trên 80% tổng sản lợng tôm nuôi trên cả


thế giới [4; 13].

Trong đó nuôi Tôm Sú công nghiệp cung cấp 1/3 sản lợng tôm trên thế giới,
song diƯn tÝch chØ chiÕm 5- 6% Trong tỉng diƯn tÝch nuôi tôm. Điều này cho
thấy nuôi tôm công nghiệp hiệu quả sử dụng đất lý tởng, với nhiều hình thức
nuôi khác [6].
Tuy nhiên, do trình độ, kỹ thuật của các nớc khác nhau nên năng suất nuôi
Tôm Sú cũng khác nhau: Nhật Bản 7000kg/ha/vụ, Đài Loan 3750kg/ha/vụ trong
khi đó Việt Nam chỉ là 180kg/ha/vụ [12].
Dựa vào mức đầu t và năng suất thu hoạch có thể chia các hình thức nuôi tôm
theo 4 hình thức nuôi chính là: nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm
canh, thâm canh. Ngoài ra còn có hình thức nuôi siêu thâm canh nhng chỉ tiến
hành đợc ở những nớc có nghề nuôi tôm phát triển nh Thái Lan, Nhật Bản, Trung
Quốc, Idonesia [11].
- Nuôi quảng canh là hình thức dựa vào tự nhiên là hoàn toàn từ con giống
cho đến thức ăn. Thờng nuôi ở vị trí trung triều và cao triều, mật độ nuôi thấp <
3 con/m2, do phụ thuộc vào tự nhiên nên diện tích nuôi rất lớn thờng

50-

60 ha. Đây là hình thức nuôi có năng suất thấp < 300kg/ha/vụ và hầu nh không
đòi hỏi kỹ thuật và trang thiết bị. Cho đến nay diện tích này đang ngày đợc thu
15


hẹp và chuyển đổi dần sang hình thức nuôi khác đem lại hiệu quả kinh tế hơn
[12].
- Nuôi quảng canh cải tiến: là hình thức nuôi cũng dựa trên hình thức nuôi
quảng canh nhng có bổ sung thêm thức ăn và con giống. Thờng nuôi ở vùng
trung triều và cao triỊu, cã diƯn tÝch nu«i < 10 ha, víi mËt độ nuôi 3- 5con/m2, có

bổ sung thêm thức ăn ngoài thức ăn tự nhiên. Năng suất thờng đạt

300-

700 kg/ha/vụ [12].
- Nuôi bán thâm canh: là hình thức nuôi có đầu t và ứng dụng khoa học kỹ
thuật về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thịt và bổ sung thêm thức ăn từ bên ngoài
vào nh thức ăn tơi sống, cám gạo, thức ăn công nghiệp.Con giống hoàn toàn là
con giống nhân tạo và thả với mật độ tơng đối cao 6 - 20 con/m2. Diện tích nuôi
1- 2 ha, sản lợng có thể đạt 700- 2000 kg/ha/vụ [12].
- Nuôi thâm canh: là hình thức nuôi chủ động hoàn toàn. Mật độ nuôi cao 1530 con/m2 hoặc cao hơn, diện tích nuôi < 1 ha để dễ chăm sóc và quản lý. Năng
suất có thể đạt 3 - 6 tấn/ha/vụ [12].
- Nuôi siêu thâm canh: hình thức này chỉ nuôi trong phòng thí nghiệm, vì môi
trờng phải đợc kiểm soát hoàn toàn. Theo Hassa nai kong keo (1994), nuôi siêu
thâm canh ở Thái Lan có chế độ quản lý giống nh nuôi thâm canh, nhng với mật
độ thả > 100con/m2, với cờng độ và chế độ sục khí lớn, sau 4 tháng nuôi đạt 20 40 tấn/ha [12].
Ngoài hình thức nuôi trên của thế giới thì ở Việt Nam và một số nớc Đông
Nam á còn có hình thức nuôi kết hợp nh: Tôm- Rùa, Tôm nuôi trong rừng ngập
mặn.cũng đem lại hiệu quả kinh tế và môi trờng sinh thái cũng không bị ô
nhiễm.
Nh vậy năng suất có mối quan hệ chặt chẽ với mật độ nuôi, với mật độ nuôi
5- 10 com/m2 năng suất có thể đạt 1 - 2 tấn/ha/vụ. Nuôi với mật độ 20- 30
con/m2 năng suất đạt 3 - 4 tấn/ha/vụ. Đặc biệt nếu nuôi ở mật độ 50- 60 con/m 2
năng suất có thể đạt > 10 tấn/ha/vụ.
2.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
16


Việt Nam có bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với chiều dài 3260 km, khí hậu
nhiệt đới, thời tiết ấm dần từ Bắc vào Nam nên rất đa dạng sinh học. Việt Nam

có đầy đủ các hệ thuỷ vực cho nên có thể phát triển NTTS trên cả nớc.
ở Việt Nam nghề nuôi tôm bắt đầu cách đây khoảng 100 năm [1]. Những bớc ngoặt của nghề nuôi tôm chúng ta đợc đánh dấu vào năm 1980 khi viện
nghiên cứu hải sản Hải Phòng và viện nghiên cứu thuỷ sản 2 kích thích sinh sản
Tôm Sú bằng phơng pháp cắt mắt thành công. Việc sản xuất số lợng tôm lớn đợc
bắt đầu từ nhng năm 1987. Đến những năm 90 của thế kỷ XX Việt Nam trở
thành một nớc có sản lợng xuất khẩu tôm cao trong khu vực và trên thế giới. Với
diện tích nuôi đạt 210448 ha và sản lợng đạt 63664 tấn năm 1999. Từ đó diện
tích và sản lợng tôm không ngừng phát triển. Năm 2005 cả nớc có 604479 ha
nuôi Tôm Sú, với sản lợng đạt 324680 tấn, tăng 4,1 lần so với năm 1999.
Năm 2003 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu tôm vợt quá 1 tỷ USD bằng 19%
sản lợng thuỷ sản xuất khẩu cả nớc và chiếm gần 10% giá trị xuất khẩu tôm trên
thế giới.
Cho đến nay Việt Nam ®· trë thµnh 1 níc xt khÈu lín thø 3 thÕ giíi, vµ lµ
1 trong 10 níc xt khÈu thủ sản lớn nhất thế giới. Năm 2006 sản lợng thuỷ sản
nuôi trồng của Việt Nam đạt 1,62 triệu tấn với giá trị xuất khẩu đạt1,7 tỷ USD.
Nhng đến 7 tháng đầu năm 2008 tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt
22,4 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tôm đạt 7,87 tỷ USD tăng 6,15% so với 7 tháng
đầu năm 2007 [31].
Nh vậy, diện tích và sản lợng tôm Việt Nam không ngừng đi lên trong những
năm qua, song so với các nớc trong khu vực thì năng suất còn thấp và cha khai
thác đợc diện tích và tiềm năng vốn có. Do trình độ của ngời dân còn thấp, hình
thức nuôi tôm của nớc ta hiện nay chủ yếu là quảng canh cải tiến, năng suất
không cao bình qu©n 4 - 5 tÊn/ha/vơ [26]. Sè diƯn tÝch cã năng suất cao còn ít,
trong khi đó số diện tích nuôi bị bệnh ngày càng tăng. Theo thống kê của Bộ
Thuỷ Sản 2005 số diện tích bị bệnh và chết kho¶ng 50083 ha.

17


Mặt khác, diện tích nuôi tôm phân bố không đồng ®Ịu ë c¸c vïng, tËp trung

chđ u ë khu vùc phía nam. Sở dĩ có sự khác biệt này là do điều kiện tự nhiên
cũng nh khí hậu ở trong vïng, miỊn kh¸c nhau. ë khu vùc phÝa nam cã điều kiện
tự nhiên, khí hậu rất thuận lợi cho NTTS. Do vậy khu vực này đóng góp >80%
sản lợng thuỷ sản cả nớc hàng năm. Khu vực Miền Tây Nam Bộ cha khai thác
hết tiềm năng vốn có mà tự nhiên ban tặng, nên ở đây nuôi chủ yếu là quảng
canh và quảng canh cải tiến. Do vậy việc đa khoa học, kỹ thuật vào để từng bớc
cải thiện tình hình nuôi và đem lại năng suất cao hơn cho khu vực này. Diện tích
nuôi Tôm Sú thâm canh không ngừng đợc mở rộng ở Miền Nam và Miền Trung,
còn các tỉnh Miền Bắc chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến và bán
thâm canh nh một số tỉnh nh: Hải phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định
Khu vùc MiỊn Trung vµ Nam Trung bé lµ khu vùc đi đầu trong việc đem
công nghệ nuôi tôm vào sản xt thùc tÕ. Song song víi viƯc nu«i t«m trun
thèng thì ở khu vực Trung Bộ có hình thức nuôi tôm trên cát cũng đem lại hiệu
quả, nhng cũng có rất nhiều rủ ro và thách thức, nên cần đợc nghiên cứu kỹ để
mô hình đi vào nuôi bền vững.
Bảng 1.8. Diện tích mặt nớc NTTS ở các vùng ( ngàn ha)
Năm
Cả nớc
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây nguyên
Đông Bắc Bộ
ĐB Sông Cửu Long

2001
755,2
71,40

31,30
3,800
32,70
19,20
5,600
44,40
546,8

2002
797,7
77,10
35,90
4,400
36,30
20,40
5,700
47,60
570,3

2003
867,6
81,10
41,00
4,700
39,80
21,60
6,200
52,10
621,2


2004
920,1
84,80
42,10
5,000
54,40
22,20
6,600
55,10
658,5

2005
952,6
89,20
44,50
5,200
48,40
21,80
8,300
55,50
680,2

2006
984,4
91,20
49,50
5,500
50,00
23,10
8,700

57,20
699,2

( Nguồn: Tổng cục thông kê )
Mặc dầu diện tích ngày một tăng, sản lợng ngày càng cao, tuy nhiên nghề
nuôi tôm ở Việt Nam cũng gặp không nhiều khó khăn nh: vùng nuôi cha đợc
quy hoạch, kỹ thuật nuôi cha đến đợc với tay ngời nuôi, quản lý môi trờng ao
quá yếu, đang có nguy cơ ô nhiễm nặng, cha chủ động đợc con gièng…
18


Vì vậy trong những năm tới cũng nh lâu dài về sau muốn cho nghề nuôi tôm
ngày càng phát triển chúng ta phải chấn chỉnh lại những vấn đề trên, và đi vào
nuôi tôm với công nghệ nuôi sạch, nuôi sinh thái, có thế mới đảm bảo lâu bền
cho nghề nuôi tôm của nớc ta.
2.3. Tình hình nuôi tôm ở Kiên Giang
Kiên giang là vùng đất tận cùng phía tây của tổ quốc, nên có vị thế giáp biển
và có bờ biển kéo dài hơn 200 km, có hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ ngoài biển, trông
ra vịnh thái lan.
Mặt khác ở Kiên Giang có diện tích đất nông nghiệp khá lớn 4119,74 km2
(chiếm 66% diện tích đất tự nhiên), và tỉnh còn có quỷ đất cha sử dụng gần 500
km2. Là tỉnh có khí hậu thuận lợi: Nhiệt độ trung bình 27,3o C, số giờ nắng trong
năm: màu khô 7- 8 giờ/ngày; mùa ma 4- 6 giờ/ngày, độ ẩm trung bình 80- 83%.
Giao thông thì có cả đờng bộ lÉn ®êng thủ trong ®ã ®êng bé cã tỉng chiỊu dài
316 km đờng quốc lộ, 217 km đờng tỉnh lộ, 83km đờng liên huyện và có tổng đờng thủy lên tới 2409 km. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để Kiên Giang
phát triển NTTS [28].
Vì vậy từ trớc đến nay, thuỷ sản đợc xem là thế mạnh trong phát triển kinh tế
của Kiên Giang. Năm 2004 tổng giá trị của ngành thuỷ sản Kiên Giang đạt trên
2655 tỷ ®ång, trong ®ã gÇn 1178 tû tõ NTTS chđ u là Tôm Sú, giá trị xuất
khẩu là 82 triệu USD, chiÕm 58% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa tØnh.

Trong viƯc phát triển ngành thuỷ sản Kiên Giang, nghề nuôi Tôm Sú có
những bớc phát triển đáng kể nhất. Bằng những nổ lực cửa chính quyền và nông
dân trong tỉnh, con Tôm Sú đợc nâng lên cả diện tích thả nuôi lẫn năng suất, chất
lợng và hiệu quả kinh tế [28].
Chỉ riêng năm 2004, Kiên Giang đà đầu t 16,5 tỷ đồng để thi công 94 công
trình thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm, và qua 3 năm thực hiện chuyển đổi từ đất lúa
kém hiệu quả sang nuôi tôm, tỉnh đà đầu t hơn 50 tỷ đồng, hoàn thành 264 tuyến
kênh, mơng các loại, nâng diện tích nuôi tôm từ 12500 ha lªn trªn 67700 ha nh
hiƯn nay [28].
19


Năm 2007, Kiên Giang tiếp tục xác định nuôi Tôm Sú là nghề sản xuất chính
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, sản phẩm từ tôm nuôi là mặt hàng chủ lực trong
chiến lợc xuất khẩu hàng hoá của tỉnh đến năm 2010. Chính vì thế, tỉnh đa
thêm 20 ngàn ha đất vào nuôi tôm, nâng diện tích nuôi Tôm Sú lên 85 ngàn ha,
xác định nuôi bền vững một vụ tôm một vụ lúa. Kiên Giang tiếp tục đầu t vào
công trình thuỷ lợi, điện lới vào phục vụ nuôi tôm. Đặc biệt, hơn lúc nào hết
tỉnh đang đẩy mạnh công tác kiểm dịch tôm giống và yêu cầu nông dân tuân thủ
thời vụ tránh những rủ ro đáng tiếc ngay từ đầu [28].
Bảng 9. Diện tích mặt nớc NTTS, sản lợng NTTS của Kiên Giang những năm
gần đây.
Năm
Diện tích(ngàn ha)

2001
49,7

2002
62,1


2003
79,2

2004
82,2

2005
82,2

2006
85,5

Sản lợng TS (tấn)

285790 306636 321382 353796 378386 401837

Sản lỵng NTTS (tÊn)

18979 14535 20636 25882
( Ngn: tỉng cơc thèng kê)

48231

66768

3. Một số yếu tố môi trờng ảnh hởng đến nuôi Tôm Sú thơng phẩm
3.1. Nhiệt độ
Tôm là động vật biến nhiệt, vì vậy nhiệt độ là yếu tố quan trọng có quan hệ
mật thiết về phơng diện của đời sống của tôm: Hô hấp, trao đổi chất, dịch

bệnh...Từ đó hình thành mối quan hệ với tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống và tình
trạng sức khoẻ của tôm.
Tại Việt Nam, Vũ Thế Toàn và cộng tác viên khi nuôi Tôm Sú ở Miền Bắc
cho thấy: ở nhiệt độ 30 - 370C tôm lớn nhanh: Sau 99 ngày nuôi tôm đạt khối lợng trung bình 15,79 gam/con, ở nhiệt độ 17 - 250C tôm chậm lớn, sau 90 ngày
nuôi tôm đạt trọng lợng trung bình 4,2 gam/con; còn ở nhiệt độ 18- 350C tôm
vẫn lớn nhanh sau 90 ngày nuôi tôm đạt khối lợng trung bình
gam/con [17].

20

13,7


Theo kết quả nghiên cứu của Tạ Khắc Tờng(1996) ở 4 thang nhiƯt ®é 20; 25;
30; 350C cho thÊy, ë nhiệt độ 300C tôm tăng trởng nhanh.
Theo Vũ Thế Trụ (2001): ở nhiệt độ 330C tôm lớn nhanh nhng dễ bị nhiễm
bệnh, còn dới 250C tôm lớn chậm.
Qua đây ta thấy việc nghiên cứu nhiệt độ đối với sự sinh trởng của tôm của
các nhà nghiên cứu là cha đợc thống nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt độ với đời sống của tôm sú có ý nghĩa thiết thực trong
hoạt động nghề nuôi tôm đang phát triển mạnh trên thế giới nói chung và nớc ta
nói riêng [17].
3.2. Độ trong và màu nớc
Độ trong và màu nớc ở các thuỷ vực phụ thuộc vào số lợng và đặc tính của nớc, đó là tập hợp các sinh vật sống và thể lơ lửng trong nớc. Độ trong của nớc
phản ánh sự phát triển vi sinh vật trong thuỷ vực [18].
Độ trong thích hợp cho ao nuôi tôm là 25 - 60 cm, tốt nhất là 30 - 40 cm. Độ
trong trong các thuỷ vực khác nhau là do thành phần và số lợng các chất vô cơ đa vào thuỷ vực từ đất, mùn bả hữu cơ và sinh vật phù du khác nhau. Màu nớc tốt
nhất cho nuôi tôm là màu xanh vỏ đậu [19].
3.3. Độ mặn
Ngời ta đà chia các thuỷ vực dựa vào độ mặn nh sau (Fats 1986): Nớc ngät <

0.5‰, níc lỵ 0,5- 30‰ níc biĨn 30 - 40. Độ mặn ảnh hởng trực tiếp đến việc
điều hoà áp suất thẩm thấu. Các thay đổi độ mặn vợt ra giới hạn cho phép của
vật nuôi đều gây sốc và sức đề kháng giảm.
Tôm Sú là loại rộng muối, chúng sống đợc cả trong độ mặn thấp(1- 2) và
cả ở biển. Độ mặn thích hợp nhất cho nuôi tôm thơng phẩm là

15 -

20 [19].
3.4. Hàm lợng oxy hoà tan
Hàm lợng oxy hoà tan có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của tôm. Trong
ao nuôi tôm, khi hàm lợng oxy hoà tan thấp thì tôm chậm lớn, và cã thÓ chÕt

21


hàng loạt nếu oxy quá thấp. Khi hàm lợng oxy hoà tan (4 mg/l) tôm bắt mồi
kém, dễ bị bệnh. Khi oxy hoà tan < 3mg/l sẽ gây chết tôm.
Lợng oxy hoà tan trong ao là điều kiện sống còn đối với sức khoẻ tôm nuôi.
Lợng oxy hoà tan trong ao nuôi phải > 5 mg/l [11].
3.5. pH trong ao nuôi
Trong các yếu tố môi trờng, pH là yếu tố chỉ thị [1] vì bất kỳ thay đổi nào dù
là nhỏ của môi trờng cũng làm cho pH biến động và ngợc lại pH thay đổi cũng
làm thay đổi các yếu tố môi trờng khác [18]. pH ảnh hởng rất lớn đến đời sống
của thuỷ sinh vật, pH giảm làm cho dỡng chất trong ao giảm đi. pH ảnh hởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống tôm nuôi. Nó ảnh hởng tới hoạt động sinh
lý hàng ngày của tôm nh: pH > 9 sÏ lµm cho tÕ bµo ë mang, mô phá
huỷ( Swingle 1969), pH = 3- 5 tôm không sinh sản đợc, pH = 4 - 6 tôm sinh trëng chËm, pH= 9 - 11 t«m sinh trëng chậm dần và bắt mồi kém, vì vậy pH tốt
nhất cho tôm sinh trởng bình thờng là 6,5 - 9 [1].


3.6. Độ kiềm
Độ kiềm đợc tính mg CaCO3/lít nớc, nhng ®é kiỊm chØ nång ®é cđa ion
HCO3- trong níc. §é kiềm quá thấp < 60ppm làm cho tôm khó cứng vỏ trong
thời gian lột xác, nếu độ kiềm quá cao > 180 ppm là cho tôm khó lột xác. Độ
kiềm thích hợp cho tôm phát triển 90 - 130 ppm [11].
3.7. Khí ammonia
Ammonia đợc sinh ra trong quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ gián
đoạn. Sự tồn tại NH3 và NH4 trong ao nuôi phụ thuộc vào nhiệt ®é vµ pH cđa níc. NH3 rÊt ®éc ®èi víi vật nuôi thuỷ sản. Môi trờng mà pH thấp thì NH3 chuyển
sang NH4 ít độc. Môi trờng pH càng cao thì NH3 càng vững nên gây độc hại cho
tôm. Do vậy NH3 dao động 0,1- 0,4 mg/l là khoảng cho phÐp [1].
22


Chơng 2. Đối tợng, nội dung, địa điểm và phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Tôm Sú (Pennaeus monodon) giai đoạn nuôi thơng phẩm từ P15 - thu
hoạch.
2.2. Vt liệu nghiªn cứu
2.2.1. Loại thức ăn sử dụng
Loại thức ăn s dng trong quá trình thc hin ti l thức ăn Uni - Presi
dent Việt Nam.
2.2.2. Trang thiết bị phục vụ nghiªn cứu
- Nhiệt kế, thước, Test đo pH, DO, NH3, độ kiềm, máy o mn.
- Có 3 ao nu«i A1, A2, A3 mỗi ao cã diện tÝch S = 5000 m2, mỗi ao cã 3
dàn quạt và 32 d©y sục khÝ.
23


- Chài, cân, rổ, chậu thau.

- Mi ao có mt thuyền cho ăn, 6 nh¸ kiểm tra thức ăn, 2 vợt chất bẩn và
một số thiết bị hỗ trợ kh¸c.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu
ứng dụng quy trình nuôi 60con/m2
Ao A1

Ao A2

Ao A3

- Theo dõi các yếu tố môi trường.
- Sự phát triển của tôm.
- Hiu qu sn xut.

Đánh giá hiệu quả các ao nuôi
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
2.3.2. Nội dung nghiên cứu
- Trin khai quy trình nuôi Tôm Sú mt 60 con/m2 ti Công ty TNHH
Thuỷ Hải Sản Minh Phú- Kiên Giang.
- Theo dõi sự biến động các yếu tố môi trờng trong các ao nuôi. Các thông số
về môi trờng ao nuôi nh độ mặn, độ sâu, pH, độ kiềm, nhiệt độ đợc so sánh với
tiêu chuẩn của ngành, so với khoảng sinh thái tối u cho sự phát triển của tôm và
so sánh giữa các ao nuôi thực nghiệm với nhau.
- Đánh giá các chỉ tiêu FCR, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trởng, năng suất và hiệu
quả kinh tÕ.
2.3.3. Phương ph¸p thu thập và xử lý số liệu
2.3.3.1. Phương ph¸p thu thập số liệu

24



- Các thông s môi trng, tc tng trng, thc n thu thập bằng các phơng pháp thờng quy.
- Phng vn trc tip các k s, công nhân nuôi trực tiếp tại các ao.
- Thu thập các thông tin từ sách báo, các phơng tiện thông tin đại chúng kh¸c
2.3.3.2. Phương ph¸p xử lý số liệu
* Xử lý số liệu thèng kª nghiªn cøu trªn phần mềm Micrisoft Exel.
* Mt s công thc s dng trong quy trình nghiên cứu.
+ Ước lợng tỷ lệ sống:
T (%) =

Trong dó:

m ì S ì 100%
s, ì M

S: là diện tích ao nuôi (m2).
S: diện tích chài (m2).
M: là số tôm lúc đầu trong ao.
m: số lợng tôm thu đợc khi lấy mẫu.

+ Tỷ lệ sống:
T (%) =

Trong đó:

S1
ì 100%
S


S1: là số lợng tôm lúc thu hoạch (con).
S : là số lợng tôm thả ban đầu (con).

+ Tc tng trng tuyệt i khối lượng nu«i t«m theo c«ng thức
DWG =

WTB 2 − WTB1
t 2 − t1

Trong đã:
DWG (g/ngày): Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng theo thời gian.
Wt(%): Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng theo thời gian.
WTB1: Khối lượng t«m tại thời điểm t1.
WTB2: Khối lượng t«m tại thời im t2.
t1, t2: Thi im cân tôm.
25


×