Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 9 Quan he quoc te trong va sau thoi ki Chien tranh lanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng dẫn sử dụng • Quý thầy cô khi giảng bài lưu ý: 1. Nên chạy thử trước khi giảng để chuẩn bị kỹ về nội dung. 2. Trong mỗi bản chiếu đều có minh họa bằng hình ảnh. Để sử dụng quý thầy cô làm như sau: - Dòng chữ có gạch chân và tô màu là kí hiệu để đến hình ảnh. - Thầy cô nhấn chuột vào đó để đến hình ảnh. - Đến hình cuối cùng sẽ có dấu mũi tên và chữ “trở về”, thầy cô nhấn vào đó để trở lại bản chiếu trước đó. (Mọi góp ý xin gửi về ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG V QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. Trương Minh Tám Trường THPT Phan Chu Trinh –.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”. 1. Nguồn gốc mâu thuẫn Đông – Tây:. Nguyên nhân: Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. - Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. - Mỹ: + Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. + Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới từ Động Âu sang Đông Á. + Sau CTTG II, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”. 1. Nguồn gốc mâu thuẫn Đông – Tây: 2. Diễn biến “chiến tranh lạnh”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” Mỹ a. Học huyết Truman: - 12 - 03 - 1947, Tổng thống Tru – man khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ. - Củng cố chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. -Biến hai nước này thành tiền đồn chống Liên Xô và Đông Âu . b. “Kế hoạch Marshall” (Mác san ) (06. 1947): - Viện trợ 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế, -Mỹ đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN. c. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) ngày 4 - 4 - 1949, là liên minh quân sự của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu. Liên xô -Tháng 1 - 1949 Liên xô và Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ SEV. -Tháng 5 - 1955 thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác - xa - va (Varsava), một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu. => Như vậy: Sự ra đời của NATO, Vác - xa - va, kế hoạch Mac - san, khối SEV đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” đã bao trùm toàn thế giới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”. 1. Nguồn gốc mâu thuẫn Đông – Tây: 2. Diễn biến “chiến tranh lạnh” II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. (Nghiên cứu SGK).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”. II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. (Nghiên cứu SGK) III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. 1. Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn Đông – Tây.. Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô – Mỹ. - Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. - 1972, Xô – Mỹ ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT - 1(Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. - Tháng 8/1975, 35 nước châu Âu và Mỹ, Canađa ký Định ước Hen - xin - ki, giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này. - Từ 1985, Xô – Mỹ tăng cường ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – KHKT, hạn chế chạy đua vũ trang..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. 1. Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn Đông – Tây. 2. Chiến tranh lạnh kết thúc.. Tháng 12/1989, tại (Malta - Địa Trung Hải ), Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.. * Nguyên nhân: - Cả hai nước đều quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt. - Đức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ. - Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. - Xô –Mỹ thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình. * Ý nghĩa: mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. IV. THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”.. - Từ 1989 – 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã. - Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể - 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động. - Trật tự “hai cực” Yalta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”. III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. IV. THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”. Gorbachev đối thoại trực tiếp với Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH” III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. IV. THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”.. - Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp: + Trật tự hai cực I - an - ta sụp đổ. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực. + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế + Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. + Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch Marshall. Ngoại trưởng Mỹ George Marshall.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch Marshall. Trang đầu bản Kế hoạch Marshall.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch Marshall. Bích chương cổ động Kế hoạch Marshall tại châu Âu. Lá cờ xanh nước biển/trắng ở giữa cờ Đức và Ý là phiên bản lá cờ Trieste..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch Marshall. Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch Marshall Hàng viện trợ của Hoa Kỳ sang Hy Lạp theo Kế hoạch Marshall.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch Marshall. Xây dựng ở Tây Berlin với sự giúp đỡ của Kế hoạch Marshall, sau năm 1948. Trên tấm bảng ghi: "Chương trình khẩn cấp Berlin với sự giúp đỡ của kế hoạch Marshall.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • Viện trợ từ Kế hoạch Marshall được phân bổ cho các nước đại thể tính trên đầu người. • Đơn vị: Triệu USD. • Nguồn: The Marshall Plan Fifty Years Later. Quốc gia Anh Quốc Áo Bỉ và Luxembourg Bồ Đào Nha Đan Mạch Đức Hà Lan Hy Lạp Iceland Ireland Na Uy Pháp Thụy Điển Thổ Nhĩ Kỳ. Trở về. Thụy Sĩ Ý và Trieste. Tổng cộng. 1948/1949 1316 232. 1949/1950 921 166. 1950/1951 1060 70. Tổng cộng 3297 468. 195. 222. 360. 777. 0. 0. 70. 70. 103 510 471 175 6 88 82 1085 39 28 0. 87 438 302 156 22 45 90 691 48 59 0. 195 500 355 45 15 0 200 520 260 50 250. 385 1448 1128 366 43 133 372 2296 347 137 250. 594. 405. 205. 1204. 4.924. 3.652. 4.155. 12.721.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947 Thành viên NATO Đã nộp đơn gia nhập Cộng tác riêng lẻ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947. Cờ Nato.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947. Cờ Nato.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947. Các nước khối NATO được tô màu xanh lá cây.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947. Trụ sở khối NATO ở Brucxen – Bỉ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bắc Đại Tây Dương (NATO) 06. 1947 Một vài hình ảnh về Nato. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổ chức Hiệp ước Vác - xa – va ( Warszawa) Trụ sở Moskva, Liên Xô.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tổ chức Hiệp ước Vác - xa – va ( Warszawa) Trụ sở Moskva, Liên Xô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tổ chức Hiệp ước Vác - xa – va ( Warszawa). Liên xô. Bulgaria. Albani. Rumani. Hungari. Đông đức. Balan. Tiệp khắc. Trụ sở Moskva, Liên Xô. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) Nội dung. Khối Vacsava. Khối NATO. Quân số. 5.373100. Xe tăng. 5.9470. 3.0690. Máy bay chiến đấu. 7130. 7.876. Tàu chiến các loại. 102. 499. Vũ khí hạt nhân chiến lược. 1398. 1018. 3.660200.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG Mỹ. Liên xô.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG Mỹ. Liên xô.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG Mỹ. Liên xô (Nga).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG Mỹ. Liên xô (Nga).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG Mỹ. Trở về. Liên xô (Nga).

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×