Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

giáo án mỹ thuật THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 61 trang )

1

Tuần 1

Ngày soạn:04/09/2021

Tiết 1

Ngày dạy:......./......./.............
Chủ đề 1: Vẽ đồ vật :Bài 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách
2. Năng lực
- HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.
Giáo viên
Một số túi xách màu sắc hài hồ, hoạ tiết rõ ràng
Hình minh hoạ các bước tạo dáng và trang trí túi xách
Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách.
2. Học sinh
Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách.
Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và nhận xét vật mẫu.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
a) Mục tiêu:HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS


2

d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Quan sát, nhận xét
? Trong cuộc sống của chúng ta thì túi - Túi xách dùng để đựng các đồ vật, sách
xách thường được sử dụng để làm gì?
vở...
- GV cho HS xem một số túi xách và -Quan sát vật mẫu
bài trang trí mẫu.
-Phong phú đa dạng với nhiều loại khác

? Em có nhận xét gì về hình dáng của nhau (vng, rịn, trái tim, thang...); có loại
các túi xách trên?
có quai xách, có loại có dây đeo.
? Chất liệu của các túi xách?
-Đa dạng : Mây, tre, nan, nứa vải, len mềm,
? Hoạ tiết của các túi xách như thế nhựa...
nào ? Hình ảnh nào thường dùng để - Độc đáo và sáng tạo: Có thể dùng những
trang trí trên túi xách?
hoa văn mây, sóng, hoa văn trên trống
? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi đồng, hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của
xách?
mỗi con người.
- Giáo viên tóm lại
- Trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
mục đích sử dụng của người vẽ .
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hồn thành - Ngày nay người ta có xu hướng chọn
nhiệm vụ GV giao
những hoạ tiết độc đáo và cách điệu lạ mắt,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
màu sắc ấn tượng.
- HS trình bày kết quả đã vẽ, HS khác
nhận xét
-Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí túi xách
a) Mục tiêu:HS quan sát tạo dáng và trang trí túi xách.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Tạo dáng và trang trí túi xách:
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - HS quan sát hình minh hoạ và theo dõi
cho hs nắm rõ các bước
trong SGK.
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn
cụ thể từng bước cho hs quan sát.
1.Tạo dáng
? Có mấy bước để tạo dáng và trang trí + Phác hình dáng chung của túi (vng,
túi xách?
chữ nhật, hình thang... Tìm và phác các
1. Tạo dáng.
đường trục ngay, trục dọc để vẽ hình túi
2. Trang trí.
cho cân xứng.
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của + Tìm hình cho quai túi (dài, ngắn...) sao
hs năm trước
cho phù hợp với kiểu túi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Có thể sáng tạo những kiểu túi, kiểu quai
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV độc đáo theo ý tưởng riêng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
2. Trang trí


3

HS trình bày kết quả đã vẽ, HS khác
nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

+ Có thể sử dụng hoạ tiết hoa, lá, chim,
thú... hoặc đồ vật, hình mảng đã cách điệu
để trang trí.
Có thể trang trí ít hoặc nhiều hoạ tiết, dùng
ít hoặc nhiều màu để trang trí.
+ Chọn những màu phù hợp với hoạ tiết
trang trí và màu nền của túi. Nên dùng ít
màu và dùng màu tươi sáng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu:HS tạo dáng và trang trí túi xách.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ và trang trí họa tiết.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
- GV cho HS tạo dáng và trang trí 1 - Yêu cầu: tạo dáng và trang trí 1 chiếc túi
chiếc túi xách
xách.
- GV gợi ý cho những HS nào chưa tìm - Vẽ bài vào vở vẽ, kích thước tùy chọn.
được ý tưởng vẽ, khuyến khích các em
mạnh dạn thể hiện ý tưởng của mình.
- GV hướng dẫn và sửa sai cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành
nhiệm vụ GV giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả đã vẽ, HS khác

nhận xét
-Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS quan sát và thực hành tạo dáng và trang trí 1 chiếc túi xách.
b) Nội dung:Cho HS quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi của GV đặt ra
c) Sản phẩm: Bài đã vẽ hoàn chỉnh của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh
giá. Sau đó GV bổ sung thêm.


4

Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh mở rộng thêm kiến thức của mình, và thực hành thực
hành tạo dáng và trang trí 1 chiếc túi xách.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu của GV
c) Sản phẩm:HS trình bày sản phẩm mình đã vẽ
d) Tổ chức thực hiện
Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan
Em sử dụng vật liêu có săn như : lá dừa, giầy màu cắt thành nan để đan túi và làm quai
túi( đan từng mảnh rồi ghép lại )
Sử dụng bìa , giấy cứng để cắt , dán tạo hình túi rồi trang trí
Vẽ tạo dáng túi như hướng dẫn
* Hướng dẫn về nhà
Nhắc nhở những em chưa chú ý.
Về nhà hoàn thành bài nếu chưa vẽ xong ở lớp.

Chuẩn bị đồ dùng cho bài 5: Vẽ tranh: "Đề tài phong cảnh quê hương"
RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .......................................................................................................................
- Phương pháp: .................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 2

Ngày soạn:06/09/2021

Tiết 2

Ngày dạy:......./......./.............

Chủ đề 1: Vẽ đồ vật: Bài 2: Vẽ theo mẫu
LỌ, HOA VÀ QUẢ
(Tiết 1: Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ
một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa )
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực thực hành, HS vẽ được hình tương đối
giống mẫu.
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có
trách nhiệm với bản thân.



5

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước.
Hình minh hoạ các bước vẽ hình.
2. Học sinh
Có mẫu vẽ gồm lọ hoa và quả.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ theo vật mẫu
c) Sản phẩm: Trình bày sản phẩm của HS
d) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
a) Mục tiêu:HS quan sát vật mẫu và nhận xét
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu 2 - 3 HS lên đặt mẫu vẽ. Yêu - Lên đặt mẫu
cầu mẫu phải có trước có sau, quay phần - Quan sát mẫu ở các góc độ
có hình dáng đẹp về phía chính diện lớp - Gồm lọ hoa và quả.
học. Sau đó yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình
- GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau đó cầu.
yêu cầu cả lớp quan sát.
- Lọ hoa cao hơn và có kích thước lớn hơn
? Mẫu vẽ bao gồm những gì?
so với quả.
? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa - Lọ hoa có dạng hình trụ trịn. Quả có dạng
và qủa có khối dạng hình gì?
hình cầu.
? So sánh tỉ lệ, kích thước của những mãu - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân. đáy.
vật đó?
- Quả được đặt trước lọ.
? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng - Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình
hình gì?
vng). Lọ hoa nằm trong khung hình chữ
? Lọ hoa có những bộ phận nào?
nhật đứng, quả nằm trong khung hình
? Vị trí của lọ hoa và quả với nhau?
vuông.


6

? Ước lượng chiều cao và ngang của cụm - Chuyển nhẹ nhàng
mẫu và cho biết khung hình chung của - Lọ đậm hơn quả.

cụm mẫu? khung hình riêng từng mẫu vật? - Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó.
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển
như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất?
? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối
hơn?
GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành
nhiệm vụ GV giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu:HS tìm hiểu cách vẽ.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Cách vẽ
- GV treo hình minh họa các bước vẽ hình - B1: Vẽ phác khung hình chung
của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu
bảng.
để phác khung hình chung cho cân đối, phù
? Có mấy bước vẽ hình?
hợp với tờ giấy.
B1: Phác khung hình chung.
- B2: Vẽ khung hình riêng cho từng mẫu
B2: Vẽ phác khung hình riêng.

vật.
B3: Vẽ phác những nét chính:
Ước lượng, so sánh lọ hoa và quả để vẽ
B4: Vẽ hình chi tiết.
khung hình riêng cho từng mẫu vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- B3: Vẽ phác những nét chính:
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV, tiến Xác định vị trí các bộ phận (miệng, vai,
hành vẽ theo các bước
thân, đáy) của lọ, của quả. Sau đó dùng các
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình.
HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận -B4: Vẽ hình chi tiết.
xét
Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với mẫu,
Bước 4: Kết luận nhận định
điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình.
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành
a) Mục tiêu:HS thực hành vẽ theo vật mẫu.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và vẽ theo vật mẫu GV giao


7

c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
- GV cho HS xem bài của HS khóa trước - Quan sát và vẽ theo mẫu đặc ở trước mắt

để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và
gợi ý riêng cho từng HS.
- Chú ý:
+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1
vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng .
+ Xác định khung hình chung, riêng để
tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung
hình.
+ Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm
mẫu.
+ Thường xuyên so sánh, đối chiếu bài với
mẫu vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem vật mẫu, tiến hành vẽ theo các
bước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS quan sát và thực hành vẽ theo mẫu.
b) Nội dung:Cho HS quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi của GV đặt ra
c) Sản phẩm: Bài vẽ của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu vật mẫu cho HS quan sát và đặt câu hỏi.
- Hướng dẫn vẽ theo các bước.
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những em trả lời
chưa tốt.

4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình, và
thực hành vẽ được vật theo mẫu.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu củ GV
c) Sản phẩm:HS trình bày sản phẩm mình đã vẽ
d) Tổ chức thực hiện:
Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách báo ,tạp chí
Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả


8

Em chọn góc vẽ phù hợp
* Hướng dẫn về nhà
Về nhà tuyệt đối không được tự ý vẽ thêm khi chưa có mẫu.
Tiết sau mang mẫu vật giống hơm nay theo.
Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho bài hôm nay.
Rút kinh nghiệm

Tuần 3

Ngày soạn:13/09/2021

Tiết 3

Ngày dạy:......./......./.............

Chủ đề 1: vẽ tĩnh vật: Bài 3: Vẽ theo mẫu
LỌ, HOA VÀ QUẢ
(Tiết 2: Vẽ màu)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ
một số mẫu phức tạp ( Lọ, hoa và quả)
2. Năng lực
HS có năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực thực hành, vẽ được hình tương đối giống
mẫu và tơ màu đẹp.
.
3. Phẩm chất
HS yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc; có phẩm
chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với
bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Hình minh hoạ các bước vẽ tĩnh vật màu.
Một số bài vẽ của HS khoá trước.
Phương pháp: trực quan , gợi mở, luyện tập, thực hành
2. Học sinh
Có mẫu vẽ gồm lọ hoa và quả tiết trước.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, vở mĩ thuật.


9

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ màu theo mẫu.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ màu
d) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu:HS quan sát vật mẫu và nhận xét cách đổ màu của vật mẫu.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Quan sát, nhận xét
- GV cùng HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa và - Lên đặt mẫu
quả)
- Quan sát mẫu ở các góc độ
- Cho HS quan sát mẫu ở các góc độ khác - Tranh tĩnh vật màu là tranh tĩnh vật sử
nhau để các em nhận biết về hình dáng vật dụng màu sắc để thể hiện.
thể.
- Lọ hoa dạng hình trụ và quả dạng hình
? Thế nào gọi là tranh tĩnh vật màu?
cầu.
? Quan sát và cho biết cấu trúc của lọ hoa - Màu sắc chuyển tiếp nhẹ nhàng theo
và qủa có khối dạng hình gì?
hình dáng lọ và quả.
? Như vậy sự chuyển tiếp màu sắc như thế - Quả đặt trước lọ hoa.

nào?
- Màu sắc của quả đậm hơn (hoặc lọ
? Vị trí các vật mẫu?
đậm hơn - tùy vào chất liệu)
? So sánh màu sắc giữa hai vật, vật nào đậm - Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hịa
hơn?
nóng lạnh)
? Gam màu chính của cụm mẫu?
- Hoa màu sáng hơn 2 vật mẫu đó.
? Hoa màu sáng hơn lọ và quả hay tối hơn? - Dưới tác động của ánh sáng thì màu
? Màu sắc của mẫu có ảnh hưởng qua lại với sắc của các mẫu vật có sự ảnh hưởng,
nhau không?
tác động qua lại với nhau.
? ánh sáng từ đâu chiếu vào?
- Từ trái qua (hay phải qua)
- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh - HS quan sát trả lời.
vật màu và phân tích để HS hiểu cách vẽ và
cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc
trong tranh. Cho HS thấy rõ sự tương quan


10

màu sắc giữa các mẫu vật với nhau.
* Dự kiến tình huống phát sinh: Hs có thể vẽ
màu theo cảm xúc, cảm nhận riêng của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả đã vẽ màu, HS khác

nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu:HS tìm hiểu cách vẽ màu.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ màu.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Cách vẽ
Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ - 4 bước
hình của bài vẽ tĩnh vật (lọ hoa và quả) lên
- B1: Phác hình.
bảng.
+ Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát
? Có mấy bước vẽ tĩnh vật màu?
đúng với mẫu. Có thể dùng màu để vẽ
- B1: Phác hình.
đường nét.
- B2: vẽ mảng đậm, nhạt
- B2: vẽ mảng đậm, nhạt.
- B3: Vẽ màu
+ Quan sát chiều hướng ánh sáng trên
- B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài.
mẫu vẽ để vẽ phác các mảng đậm nhạt,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
giới hạn giữa các mảng màu sẽ vẽ.
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
- B3: Vẽ màu

HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm + Vẽ màu vào các mảng, dùng các màu
vụ GV giao
để thể hiện các sắc độ đậm nhạt. Thường
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
xuyên so sánh các sắc độ đậm nhạt giữa
HS trình bày kết quả đã vẽ màu, HS khác các mẫu vật với nhau.
nhận xét
- B4: Quan sát, hoàn chỉnh bài.
-Bước 4: Kết luận nhận định
+Quan sát, đối chiếu bài với mẫu. Chú ý
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
thể hiện được sự tương quan màu sắc
giữa các mẫu vật. Các mảng màu phải
tạo được sự liên kết để làm cho bức
tranh thêm hài hòa, sinh động. Vẽ màu
nền, khơng gian, bóng đổ để hồn thiện
bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực hành


11

a) Mục tiêu:HS thực hành vẽ màu theo đúng vật mẫu đã quan sát.
b) Nội dung: HS quan sát vật mẫu, thảo luận và vẽ màu theo vật mẫu GV giao
c) Sản phẩm: Sản phẩm minh họa HS đã vẽ màu hoàn chỉnh.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
- Đặt mẫu
- HS quan sát.

-Y/c hs quan sát vẽ bài
- HS vẽ bài.
-Quan sát giúp 1 số hs còn lúng túng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem vật mẫu, tiến hành vẽ màu theo các
bước
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS quan sát và thực hành vẽ màu theo mẫu.
b) Nội dung:Cho HS quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi của GV đặt ra
c) Sản phẩm: Bài đã vẽ màu hoàn chỉnh của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động
viên bài vẽ chưa tốt.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh mở rộng thêm kiến thức của mình, và thực hành vẽ
màu được vật theo mẫu.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu của GV
c) Sản phẩm:HS trình bày sản phẩm mình đã vẽ
d) Tổ chức thực hiện
Sưu tầm tranh,ảnh tĩnh vật của họa sĩ, học sinh có trên sách báo ,tạp chí
Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa và quả
Em chọn góc vẽ phù hợp , tơ màu cần có đậm nhạt, vẽ theo cảm xúc của mình dựa trên
mẫu thật
* Hướng dẫn về nhà
Nắm các bước vẽ tĩnh vật màu.

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học thực hành sử dụng sản phẩm đã hoàn
thành tạo 1 bìa lịch
Rút kinh nghiệm


12

Tuần 4

Ngày soạn:26/09/2021

Tiết 4

Ngày dạy:......./......./.............
Chủ đề 2:Vẽ cuộc sống quanh em
Bài 14: Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết cách vẽ dáng người trên cơ sở các bài mẫu đã học, vẽ các dáng người ở các trạng
thái khác nhau.
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên

Tranh về dáng người , các bước tập vẽ dáng người.
Bài mẫu của các Hoạ sĩ về dáng người.
Hình minh hoạ các bước vẽ dáng người.
2. Học sinh
Sưu tầm một số tranh, ảnh dáng người đi, đứng, vận động.
Vở mĩ thuật, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS tìm hiểu và tập vẽ dáng người
c) Sản phẩm: Trình bày tranh của HS
d) Tổ chức thực hiện
HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu:HS quan sát tranh mẫu và nhận xét.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS


13

d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

I. Quan sát, nhận xét
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các dáng - Quan sát tranh mẫu, ảnh mẫu.
người.
- Dáng tĩnh: là dáng đứng yên.
Theo em thì thế nào được xem là dáng - Dáng động: Là dáng vận động.
tĩnh và dáng động?
- Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm, quỳ…
Đâu là dáng tĩnh và đâu là dáng động?
- Dáng động: Đi, chạy, nhảy…
Trình bày sự thay đổi của hình dáng con - Khi cúi xuống lưng con người cong lại,
người khi vận động?
trọng tâm rơi vào đôi bàn chân?
Cho biết bị trí, tư thế của đầu, mình, - Dáng đứng: Đầu mình thẳng, chân
chân tay của các dáng người trong đứng thẳng, tay thả lỏng…
tranh, ảnh?
- Dáng chạy: đầu, mình hướng về phía
Em hãy kể tên một số dáng người mà em trước, tay đánh tự nhiên, chân trước chân
biết?
sau chân nọ tay kia……
Gv bổ sung thêm:
- Đi, đứng, chạy, ngồi, bò, nằm...
+ Các dáng vận động của con người có
đặc điểm riêng và khơng giống nhau.
Dự kiến tình huống phát sinh:
+ Khi quan sát cần chú ý đến vị trí, sự
chuyển động của đầu, mình, tay, chân.
Hình dung ra được sự lặp lại của chuyển
động, nhịp điệu của động tác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ dáng người
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ dáng người.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Cách vẽ dáng người
GV treo hình minh họa các bước vẽ tranh HS quan sát hình minh họa, tham khảo
lên bảng.
SGK trả lời.
? Có mấy bước vẽ dáng người?
- 3 bước:
B1: Vẽ phác nét chính.
+ Quan sát hình dáng, nắm bắt chiều
B2: Vẽ khái quát chu vi hình dáng.
hướng, vị trí, tư thế của hình dáng đó và
B3: Vẽ hình chi tiết.
phác nét chính.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Vẽ nét khái quát độ dày, hình dáng
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
bên ngoài theo các đường trục. Ước


14


HS trả lời câu hỏi GV
lượng tỉ lệ để vẽ đầu, thân, tay, chân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
+ Chỉnh sửa hoàn thiện hình. Vẽ thêm
Bước 4: Kết luận nhận định
tóc, khn mặt, trang phục…để thể hiện
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
rõ đặc điểm của dáng người đó.
Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ dáng người.
b) Nội dung: HS thực hành vẽ hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
GV nêu yêu cầu bài vẽ.
- Yêu cầu: Tự tìm và vẽ lại 2 dáng người:
GV, quan sát, nhắc nhở chung. Hướng 1 dáng tĩnh và một dáng động. (vẽ màu)
dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS:
Học sinh vẽ bài.
+ Chọn các dáng người tiêu biểu để vẽ.
+ Chú ý đến tỉ lệ của đầu, mình, chân,
tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận nhận định
-Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT
b) Nội dung:Hs trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
GV thu từ 4 - 5 bài yêu cầu HS nhận xét về
Hình dáng của con người khi vận động
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành u cầu của GV
c) Sản phẩm:HS trình bày sản phẩm của mình
d) Tổ chức thực hiện:
Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể con người đã phù hợp hay chưa
So sánh với các dáng người đó?
GV kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em
vẽ chưa tốt.
* Hướng dẫn về nhà
Sưu tầm tranh,ảnh, kí họa dáng người của các họa sĩ


15

Vẽ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị bài: Tạo dáng và trang trí thời trang
RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .......................................................................................................................
- Phương pháp: .................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................
..........................................................................................................................................


Tuần 5

Ngày soạn:02/10/2021

Tiết 5

Ngày dạy:......./......./.............
Chủ đề 2:Vẽ cuộc sống quanh em
Bài 18 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-HS hiểu về đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh
2. Năng lực
-HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
3. Phẩm chất
-HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
-Tranh ảnh về các đề tài : học tập , lao động, vui chơi, phong cảnh, tĩnh vật...
2. Học sinh
Chuẩn bị đồ dùng học tập , giấy A4, màu vẽ , bút chì, tẩy.........
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
-Bài dạy:

Giáo viên-HS
Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Đề tài tự do là đề tài thế nào?
-HS trả lời theo hiểu biết.
HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.


16

*HD HS xem tranh SGK.
?Em hãy nhận xét bức tranh vẽ nội dung gì ?
?Màu sắc được vẽ như thế nào?
?Ngòai các nội dung ơ SGK, còn nội dung
nào khác, nêu tên.
GV củng cố : Như vậy với đề tài tự chọn ta
có thể vẽ bất cứ nội dung, chủ đề, ý tưởng nào
mình muốn.;
-Tranh vẽ về múa sạp ở miền núi, vui chới,
múa hát.
-Màu sắc phù hợp, bố cục hình ảnh phù hợp.
-Ngịai hai nội dung trên ta có thể vẽ các nội
dung khác :
+Thể thao : Bóng đá, đá cầu, kéo co, cầu
lông, bơi, chèo thuyền…
+Văn nghệ : Đánh đàn, múa hát…
+Tranh phong cảnh, làng quê, biển…..
*HD HS xem trực quan.
HĐ 2 : HD cách vẽ.
?Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài.

-Lớp nhận xét, GV củng cố.
*Vận dụng cách vẽ tranh đã học :
-Tìm, chọn một nội dung em thích
-Vẽ phác bố cục.
-Vẽ hình nêu bật được nội dung đề tài
-Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu,
tuy nhiên màu sắc phù hợp; chất liệu có thể là
màu nước, sáp màu…. Hoạc xé dán giấy.
*HD xem trực quan.
HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành.
-Tìm chọn một chủ đề vẽ tranh, hoặc xé
tranh bằng giấy.
-HS làm bài GV gợi ý h/s.hãy tìm những đề
tài và nội dung rễ thể hiện.
-Ví dụ: Đề tài gia đình,đề tài học tập,đề tài thể
thao,đề tài mơi trường,đề tài an tồn giao
thông….
HĐ 4 : Đánh giá kết quả.
-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét.
+HS nhận sét các bài vẽ và phân loại bài vẽ
theo cảm nhận riêng.
+Nhận sét về nội dung tranh,bố cục hình vẽ

I.Quan sát nhận xét :
Xem tranh SGK

II.Cách vẽ:
*Vận dụng cách vẽ tranh đã học.

-Thực hành :Tìm chọn một chủ

đề vẽ tranh, hoặc xé tranh bằng
giấy.


17

hình ảnh chính,hình ảnh phụ.cách vẽ màu thể Về nhà:
hiện rõ nội dung tranh vẽ chưa.
-Luyên tập thêm ở nhà.
-GV củng cố.
-Sưu tầm tranh ảnh các loại
HĐ 5 : HD về nhà.
-Luyên tập thêm ở nhà.
-Sưu tầm tranh ảnh các loại
RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .......................................................................................................................
- Phương pháp: .................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................
..........................................................................................................................................


18

Bài 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết 1: Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và
sáng tạo của người vẽ.

2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Một số bài vẽ mẫu về đề tài này.
Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
Một số bài vẽ của học sinh khoá trước.
2. Học sinh
HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
- HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu:HS quan sát 1 bức tranh mẫu về phong cảnh và nhận xét.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Quan sát, nhận xét
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì?
- Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình
? Tranh phong cảnh khác gì so với nhìn thấy và cảm nhận được về cuộc
tranh sinh hoạt, lao động?
sống, cảnh vật xung quanh.


19

? Thông thường trong tranh phong cảnh
chúng ta thường thấy có những gì?
? Có mấy dạng tranh phong cảnh?
GV cho HS xem những bức tranh phong
cảnh thiên nhiên
? Phong cảnh ở nơng thơn có giống với
thành phố khơng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS
khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

- Tranh phong cảnh thì cảnh là chính. Cịn
tranh sinh hoạt, lao động thì người mới là

trọng tâm.
- Đó là những hình ảnh thực tế trong thiên
nhiên : cây cối, trời mây, sóng nước, núi,
biển ...
- Cũng có thể chỉ là một góc cảnh nhỏ
như : góc sân , con đường nhỏ, cánh
đồng...
Tranh phong cảnh có 2 dạng
+Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên nhiên
+ Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình
ảnh của con người trong đó.
- Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác
nhau và thay đổi theo thời gian.
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về
cảnh núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt
của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về
màu sắc,

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu:HS quan sát và nắm rõ cách vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - HS quan sát hình minh hoạ và dựa vào
cho HS nắm rõ các bước
kiến thức trong SGK.
GV phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ
thể từng bước cho hs quan sát

B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngồi
trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ
theo cảnh thực
B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục.
Cần phác các mảng chính, phụ cân đối
trong bố cục bức tranh.
B3. vẽ hình.
B4: Vẽ màu.
Cho HS tham khảo một số bài vẽ của hs
năm trước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận


20

HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS
khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu:HS thực hành vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
- GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh - Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
quê hương.

hương.
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Vẽ bài vào vở vẽ.
- Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài - Vẽ đúng nội dung đề tài, tô màu đẹp.
đúng nội dung đề tài
- Sửa sai cho hs
* Dự kiến tình huống phát sinh: nếu hs
khơng vẽ ngồi trời nên hướng dẫn hs vẽ
theo trí nhớ, tưởng tượng những gì các
em nhìn thấy thiên nhiên, cuộc sống thế
giới mn hình mn vẻ em tái hiện
hình ảnh em đưa vào tranh bằng cảm
xúc của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS
khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách vẽ và vẽ được bức tranh phong cảnh
b) Nội dung: HS thực hành vẽ bức tranh phong cảnh
c) Sản phẩm: HS trình bày bức tranh của mình
d) Tổ chức thực hiện
Giới thiệu cách vẽ một bức tranh phong cảnh.
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh giá.
Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt.
Nhắc nhở những em chưa chú ý.

4. Hoạt động vận dụng


21

a) Mục tiêu:Giúp những học sinh vận dụng kiến thức đã học, có thể vẽ hồn chỉnh bức
tranh phong cảnh.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoàn thành yêu cầu củ GV
c) Sản phẩm:HS trình bày tranh mình đã vẽ
d) Tổ chức thực hiện
Em so sánh cảnh vẽ trên tranh với quê hương mình
Sưu tầm tranh phong cảnh của các họa sĩ có trên sách báo, tạp chí
Em vẽ cảnh ngồi trời ở nhà em, chon góc cảnh đệp để vẽ
* Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hồn thành bài tập, em có thể vẽ phong cảnh nước ngồi
mà em u thích ví dụ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo.......
Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị cho bài 6: Thường thức mĩ thuật: "Chạm khắc gỗ đình làng
Việt Nam
RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .......................................................................................................................
- Phương pháp: .................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................
..........................................................................................................................................
Bài 6: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết 2: Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và
sáng tạo của người vẽ.

2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Một số bài vẽ mẫu về đề tài này.
Hình minh hoạ các bước vẽ tranh.
Một số bài vẽ của học sinh khoá trước.
2. Học sinh
HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống


22

- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát và vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
c) Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm đã vẽ.
d) Tổ chức thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu:HS quan sát 1 bức tranh mẫu về phong cảnh và nhận xét.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ hoàn chỉnh của HS
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Quan sát, nhận xét
GV nhắc lại nhanh kiến thức tiết 1
- Là vẽ tất cả những cảnh vật mà mình
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì?
nhìn thấy và cảm nhận được về cuộc
? Tranh phong cảnh khác gì so với sống, cảnh vật xung quanh.
tranh sinh hoạt, lao động?
- Tranh phong cảnh thì cảnh là chính. Cịn
? Thơng thường trong tranh phong cảnh tranh sinh hoạt, lao động thì người mới là
chúng ta thường thấy có những gì?
trọng tâm.
? Có mấy dạng tranh phong cảnh?
- Đó là những hình ảnh thực tế trong thiên
- GV cho HS xem những bức tranh nhiên : cây cối, trời mây, sóng nước, núi,
phong cảnh thiên nhiên
biển ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cũng có thể chỉ là một góc cảnh nhỏ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
như : góc sân , con đường nhỏ, cánh
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đồng...
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS - Tranh phong cảnh có 2 dạng:
khác nhận xét

+Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên nhiên .
Bước 4: Kết luận nhận định
+ Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
ảnh của con người trong đó.
- Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác
nhau và thay đổi theo thời gian.
- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về
cảnh núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt
của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về
màu sắc,
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
a) Mục tiêu:HS quan sát và nắm rõ các bước để vẽ 1 bức tranh phong cảnh.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện


23

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ
cho HS nắm rõ các bước
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn
cụ thể từng bước cho hs quan sát
+ B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngồi
trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ
theo cảnh thực
+ B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố
cục.

Cần phác các mảng chính, phụ cân đối
trong bố cục bức tranh.
+ B3. vẽ hình.
+ B4: Vẽ màu.
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của
hs năm trước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày bức tranh đã vẽ, các HS
khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

II. Cách vẽ tranh
- HS quan sát hình minh hoạ và dựa vào
kiến thức trong SGK.
+ B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời
+ B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố
cục.
Cần phác các mảng chính, phụ cân đối
trong bố cục bức tranh.
+ B3. vẽ hình.
+ B4: Vẽ màu.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
a) Mục tiêu:HS quan sát và thực hành vẽ tranh.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Mẫu vẽ của HS
d) Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Thực hành
- GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh - Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê
quê hương.
hương.
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Vẽ bài vào vở vẽ.
- Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs vẽ bài - Vẽ đúng nội dung đề tài, tô màu đẹp.
đúng nội dung đề tài
- Sửa sai cho hs
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV


24

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày bức tranh đã vẽ hồn chỉnh
đã tơ màu, các HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách vẽ và vẽ, tô màu được bức tranh phong cảnh
b) Nội dung: HS thực hành vẽ và tô màu bức tranh phong cảnh
c) Sản phẩm: HS trình bày bức tranh hồn chỉnh của mình
d) Tổ chức thực hiện
Giới thiệu cách vẽ và tô màu một bức tranh phong cảnh.
GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS lên và cho một số HS nhận xét và đánh
giá. Sau đó GV bổ sung thêm, cho điểm
Tuyên dương những em hăng hái phát biểu xây dựng bài, những bài vẽ tốt.

Nhắc nhở những em chưa chú ý.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu:Giúp những học sinh vận dụng kiến thức đã học, có thể vẽ hồn chỉnh bức
tranh phong cảnh.
b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, hoàn thành yêu cầu củ GV
c) Sản phẩm:HS trình bày tranh mình đã vẽ hồn chỉnh
d) Tổ chức thực hiện
Em so sánh cảnh vẽ trên tranh với quê hương mình
Sưu tầm tranh phong cảnh của các họa sĩ có trên sách báo, tạp chí
Em vẽ cảnh ngồi trời ở nhà em, chon góc cảnh đệp để vẽ
* Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, em có thể vẽ phong cảnh nước ngồi
mà em yêu thích ví dụ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo.......
Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị cho bài 7: Thường thức mĩ thuật: "Chạm khắc gỗ đình làng
Việt Nam
RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung: .......................................................................................................................
- Phương pháp: .................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ................................................................................
..........................................................................................................................................

Bài 7: Thường thức mĩ thuật


25

CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác
nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành. .
3. Phẩm chất
Hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có
trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng.
Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập
2. Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT hỏi, đáp, thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b) Nội dung:Giúp học sinhhiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
c) Sản phẩm: Trình bày của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
- HS quan sát, trả lời câu hỏi GV đặt ra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về đình làng VN
a) Mục tiêu:HS biết vài nét khái quát về đình làng Việt Nam.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Vài nét khái quát về đình làng VN
? Đình làng là gì? Đình làng có vai trị - Đình làng là nơi thờ Thành Hồng, bàn
gì?
bạc và giải quyết việc làng, và tổ chức lễ
? Nêu đặc điểm của đình làng?
hội hằng năm.
? Kể tên những ngơi đình tiêu biểu của - Đình làng thường nằm trong một quần
đất nước và của địa phương mà em biết ? thể kiến trúc hài hịa, bao gồm đình làng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cây xanh và trước mặt ao, hồ ,giêng,
HS thực hiện theo các yêu cầu của GV
...thiên nhiên, để tạo phong thủy âm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×