Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

bai giang nghe thcs lop 8 bai 1 chuan 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.3 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG KHỐI THCS BÀI 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG. MỤC TIÊU:.  Biết được các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.  Biết được các dạng biểu diễn thông tin cho máy tính.  Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.  Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.  Nắm được về mạng máy tính.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG I.. CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC. 1. Khái niệm về tin học - Tin học là một nghành khoa học có mục tiêu phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biết đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các ứng dụng khác nhau của đời sống xã hội.  VD: 2. Khái niêm thông tin và dữ liệu.  Thông tin là thước đo trình độ tìm hiểu biết của con người về các đối tượng cần khảo sát  Dữ liệu là thông tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất định..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 3. Vai trò của thông tin.  Thông tin là căn cứ để cho mọi quyết định. Thông tin có liên hệ với trật tự và ổn định  Thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát triển của nhân loại.  Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. 4. Đơn vị đo thông tin.  để tiện xử lý thông tin người ta chia thong tin thành các đơn vị nhỏ, đơn vị nhỏ nhất gọi là BIT  Một bit quy ước có hai gía trị 0 hoặc 1  Ngoài ra đơn vị đo thông tin thường dung là byte và 1 byte (B) bằng 8 bit..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 5. Các dạng thông tin.  Có thể phân loại thông tin thành thành:  Loại số: Số nguyên, số thực,…  Loại phi số: + Dạng văn bản: Là dạng quen thuộc nhất và thường gặp trên các phương tiện mạng thông tin như: Tờ báo, cuốn sách, vở ghi,… + Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ,… + Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng đàn, tiếng chim hot,….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính.  Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần phải biểu diễn dưới dạng phù hợp, dạng biểu diễn ấy là dãy bit ( còn gọi là mã nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn các dãy số, các chữ cái, các hình ảnh, …, tức là để biểu diễn thông tin nói chung.  Với vai trò là công cụ trợ giúp trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có nhưng bộ phận đảm bảo với việc thực hiện hai quá trình sau: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dạng bit. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc với con người: Văn bản, âm thanh, hình ảnh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH. Bộ nhớ ngoài Bộ XLTT Bộ điều khiển. Thiết bị vào. Bộ số học logic. Bộ nhớ trong. Thiết bị ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 1. Bộ xử lí trung tâm( Centrer Processing Unit – CPU).  CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.  CPU gồn hai bộ phận chính: + Bộ điều khiển (CU) + Bộ số học và logic (ALU).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 2. Bộ nhớ trong  Bộ nhớ trong còn có tên gọi là bộ nhớ chính là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang xử lý.  Bộ nhớ trong gồm: + ROM và RAM + ROM : Chứa một số chương trình hệ thống được hang sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xóa được. + RAM : Là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 3. Bộ nhớ ngoài  Bộ nhớ ngoài dung để lưu dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.  Bộ nhớ ngoài gồm: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB  Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành. 4. Thiết bị vào  Dùng để đưa thông tin vào máy tính  Có nhiều loại thiết bị vào như: Chuột, bàn phím, máy quét, webcam,… 5. Thiết bị ra  Dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính  Có nhiều thiết bị ra như: Màn hình, máy in, loa,….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG III. Mạng máy tính. 1. Mạng máy tính.  Mạng máy tính là hệ thống các máy tính được kết nối với nhau nhằm mục đích trao đổi thông tin  Một số ứng dụng của mạng mấy tính:  Cho phép người sử dụng dung chung một số tài nguyên phần cứng, phần mềm và dữ liệu.  Truyền dữ liệu nhanh chóng giữa các máy tính trên những khoảng cách xa.  Giao dich bằng thư điện tử, hoạt động kinh doanh trên mạng.  Nhiều kho thông tin, cơ sở dữ liệu được tổ chức trên mạng, trở thành tài sản chung của tổ chức, của nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG III. Mạng máy tính. 1. Mạng máy tính.  Dưới góc độ địa lý, tan phân biệt các loại mạng như:  Mạng cục bộ.  Mạng diện rông.  Mạng toàn cầu. 2. Internet - Là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức TCP/IP..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×