Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai kt hinh lop 8 chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.84 KB, 2 trang )

F
D
C
A
B
E
Họ và tên : ……………………………. Kiểm tra chương I *
Lớp 8a…. Môn Hình học ( 45 phút )
Điểm Lời phê của thầy cô
I/ Phần trắc nghiệm : ( 4 đ )
Câu 1 : Các câu mệnh đề sau đây đúng hay sai ? (điền Đ , S vào ô thích hợp ) ( 3điểm )
Mệnh đề Đúng Sai
1/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2/ Hình thoi là một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau .
3/ Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật thì tứ giác đó là hình vuông .
4/ Hình bình hành có hai góc kề với một cạnh bằng nhau là hình chữ nhật .
5/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông
6/ Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông
7/ Hình có hai cạnh song song nhau là hình thang .
8/ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
9/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
10/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi .
11/ Hình vuông là tứ giác có 4 trục đối xứng .
12/ Nếu một tứ giác vừa là hình thang cân vừa là hình bình hành thì nó là hình chữ nhật .
Câu 2 : ( 0,5 đ ) Chọn phương án đúng bằng cách khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời .
Hình thoi có hai đường chéo lần lượt là 12 cm và 16 cm thì cạnh của nó là :
A. 14 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 3 : ( 0,5 đ ) Hình thoi có 2 góc kề với một cạnh bằng nhau là :
A. Hình thang , B. Hình vuông . C. Hình thoi . D. Hình chữ nhật .
II/ Phần tự luận : ( 6 đ ) 2cm
Bài 1 : ( 2 đ ) Tính độ dài của EF ở bên /


Biết rằng tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD ) ;
E là trung điểm của AD và EF // DC ; AB = 2cm , DC = 8 cm . /

8cm
Bài 2 : ( 4 đ ) Cho tam giác AOB . Gọi C là điểm đối xứng của A qua O , D là điểm đối xứng của B
qua O .
a/ Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành .
b/ Tam giác AOB là tam giác gì thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật ?
b/ Nếu tam giác AOB vuông cân tại O thì tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?
Bài Làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
F
D
C
A
B
E
O

B
D
C
A
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH 8 ( * )
I/ Trắc nghiệm : ( 4 đ )
Câu 1 : Đúng mỗi phương án được 0,25 đ
1/ S 2/ Đ 3/ Đ 4/ Đ 5/ Đ 6/ Đ 7/ S 8/ Đ
9/ Đ 10/ S 11/ Đ 12/ Đ
Câu 2 : Chọn C ( 0,5 đ )
Câu 3 : Chọn B ( 0,5 đ )
II/ T ự lu ận : ( 6 đ ) Bài 1 : Theo giả thiết ABCD là hình thang ( AB//CD)
E là trung điểm của AD , EF// DC => F là trung
điểm của BC (đường thẳng qua trung điểm 1 cạnh
và // 2 đáy hình thang thì qua trung điểm cạnh còn
lại ) ( 0,75 đ ) => EF là đường trung bình của hình
thang ABCD =>
2
CDAB
F
+
=
E
( 0,75 đ ) .
( Học sinh không cần vẽ lại hình ) Vậy
)(5
2
82
F cmE
=

+
=
( 0,5 đ )
Bài 2 :
H ọc sinh ghi đúng gt ; kl và vẽ hình chính xác ( 0,5 đ )
a/ Học sinh chứng minh được O là trung điểm của AC và
// / ( 0,75 đ )

/ // KL : tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường => ABCD là hình bình hành ( 0,75 đ )
b/ Để hbh ABCD trở thành hình chữ nhật thì AC = BD ( 0,25đ )<=> OA = OB ( 0,25 đ )
<=> ∆ AOB là ∆ cân tại O ( 0,5 đ )
c/ Nếu ∆ AOB vuông cân tại O thì ABCD là hình vuông ( 0,25 đ )
Giải thích được vì ABCD có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc tại trung điểm của mỗi
đường ( 0,75 đ )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×