Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Khao sat giua K1 Toan 8 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. 3 5 2 2 1) Kết quả phép tính 15x y : ( 5x y ) bằng:. A. -3xy3. 5 7 C.  75x y. B. 3x2 y3. 5 2 D.  3x y. 2 2 2) Giá trị của biểu thức x  4 xy  4 y tại x 8, y 3 là:. A. 24. C. 42. B. 4. D. 5. 1 2 x y 2 3)Tích của đơn thức 3 với đa thức 15y-27xy  7 là:. A. C.. 5x 2 y-9x 3 y3 . 7 3. 5x 2 y-9x 2 y3 . 7 3. 7 5x 2 y2 -9x 3 y3  x 2 y 3 B.. D.. 5x 2 y 2 -9x 3 y3 . 7 3. 4) Độ dài đường trung bình của hình thang có hai đáy là 8 cm và 16 cm bằng: A. 9 cm. B. 24 cm. C. 12 cm. D. 3 cm. II/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (2 điểm) a) Làm tính nhân: b) Tính nhanh:. 2x2y.( - x + 2+5xy2) 792 - 212. Câu 2 (2,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: xy - x2 + 3x - 3y b) Tìm x biết :. x2 - 3x = 0. c) Thực hiện phép chia đa thức 2x3 - 5x2 +10x - 4 cho đa thức 2x - 1 Câu 3 (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; CD. Đường chéo BD cắt AN, CM theo thứ tự ở E và F. Chứng minh : a) AMCN là hình bình hành b) DE = FB c) AF đi qua trung điểm của I của BC Câu 4 (0,5 điểm) 2 2 2 4 4 4 Tính giá trị của biểu thức a + b + c biết rằng a + b + c = 0 và a +b +c 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIỮA HỌC KÌ I MÔN THI: TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017. Hướng dẫn giải Mỗi phương án trả lời đúng được 0,5 điểm.. Phần I 1.A. 2.B. Phần II Câu 1 a (1điểm) b (1 điểm) Câu 2 a (0,75 điểm) b (0,75 điểm). 3.B Tự luận: ( 8 điểm ). 4.C. 2x2y.( - x + 2+5xy2) =2x2y.( - x) +2x2y. 2+2x2y.5xy2 =-2x3y + 4x2y + 10 x3y3 792 - 212 = (79+21).(79 - 21) =100.58=580 xy - x2 + 3x - 3 y =3(x-y) - x(x-y) =(x-y)(3-x) x2 - 3x = 0  x (x - 3) = 0 x= 0 hoặc x - 3 = 0. Điểm (2 điểm) (8 điểm) (2 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 (2,5 điểm) 0,25 0,5 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x= 0 hoặc x = 3 Vậy x=0 hoặc x = 3 Sắp xếp và đặt phép tính chia theo cột đúng 2x3. - 5 x2 +10x - 4. 2x - 1. 2x3. - x2 -4 x2 + 10x - 4. x2 - 2x + 4. c (1 điểm). 0,75. -4x2 + 2x 8x - 4 8x - 4 0. 2x3 - 5x2 +10x - 4 = (2x – 1).( x2 - 2x + 4) Câu 3. 0,25 (3 điểm). HS vẽ hình; GT,KL chính xác .. A. M E. O. D. 0,25. B F. I C. N. 0,25. a) ABCD là hình bình hành nên AB//CD => AM // CN (1) mà AB = CD (ABCD là hình bình hành ) 1 AM = 2 AB (gt) 1 CN = 2 CD (gt)  AM = CN (2) từ (1),(2)  AMCN là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết). a (0,75 điểm). + Kết luận b (1 điểm). 0,5. 0,25. b). Mà.   DAE + NAM =   BCF + MCN =   NAM MCN. =.  DAB  DCB. 0,5. (AMCN là hình bình hành ).   DAB = DCB (ABCD là hình bình hành )    DAE = BCF. Xét  DAE và  BCF   DAE = BCF (c/m trên). 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AD = BC (ABCD là hình bình hành )   ADE = CBF ( so le trong AD // BC)   DAE =  BCF (g .c .g). DE = FB. . c (1 điểm). c) Nối AC gọi O là giao điểm AC và BD Vì ABCD là hình bình hành  O là trung điểm AC  BO là đường trung tuyến trong tam giác ABC; ta có CM là đường trung tuyến trong tam giác ABC  AF đi qua trung điểm I của BC (t/c 3 đường đồng quy trong tam giác) (HS có thể chứng minh bằng cách khác). Câu 4. 0,5 0,5. (0,5 điểm) 2. Ta có : a + b + c = 0.   a  b  c  0.  a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca 0  a 2  b 2  c 2  2(ab  bc  ca ) (*). 0,25. 2 2 2 mà a +b +c 2  (ab  bc  ca)  1. Bình phương hai vế (*) ta có: a 4  b4  c 4  2a 2b2  2b2 c 2  2a 2 c2 4(ab  bc  ca)2 a 4  b 4  c 4 2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  8a 2bc  8ab 2c  8abc 2 a 4  b 4  c 4 2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  8abc(a  b  c) a 4  b 4  c 4 2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2 c 2 vì a + b + c = 0. 0,25. a 4  b 4  c 4 2(a 2b 2  b 2c 2  a 2c 2  2abc (a  b  c)). vì a + b + c = 0 4. 4. 4. a  b  c 2(ab  bc  ac )2 2( 1)2 2 Tổng điểm. 10. Lưu ý khi chấm bài: Dưới đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp logic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó. Đối với bài hình học (câu 3), nếu học sinh vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì không được tính điểm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×