Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 51 Ôn tập Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.89 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 08 /11/2020
Ngày giảng: 13 /11/2020

TiÕt 51

ÔN TẬP BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
-Phạm Tiến DuậtI. MỤC TIÊU : HS ôn tập củng cố các kiến thức của bài thơ.
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được hình tượng độc đáo của những chiếc xe khơng kính và hình
ảnh những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đầy lạc quan trong kháng chiến chống
Mĩ.
2 . Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, bình giảng.
3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần lạc quan vượt qua mọi khó khăn thử thách tình u
người lính, u cách mạng và trân trọng hình ảnh bộ đội Cụ Hồ.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng thơ.
2. Kĩ thuật: Động não.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, Soạn giáo án.
2. Học sinh: học bài, soạn bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. HĐ khởi động
* Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ :
* Bài mới
2. HĐ hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS
HD học sinh ôn lại nội dung kiến
thức trọng tâm của bài thơ.

Nội dung


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả.


Phạm Tiến Duật (1941-2007)



Quê quán: Phú Thọ.



Ông là gương mặt tiêu biểu cho
thế hệ trẻ nhà thơ thời chống Mỹ.



Thơ ông thường viết về thế hệ
trẻ trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ, với giọng điệu trẻ trung, sơi nổi,
tinh nghịch, sâu sắc.
2.Tác phẩm.
a. Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ
được sáng tác năm 1969, in trong


tập “Vầng trăng quầng lửa”.
b. Nhan đề bài thơ: Nhan đề bài
thơ độc, lạ, thể hiện cách nhìn, cách
khai thác chất thơ từ hiện thực khốc

liệt. Đặc biệt bài thơ tác giả phải
thêm “Bài thơ về “, để báo trước cho
mọi người biết rằng là tôi đang viết
thơ, chứ không phải một khúc văn
xuôi, những câu thơ “đặc” văn xuôi
được kết hợp lại trong một cảm hứng
chung.
c. Nội dung chính : Bài thơ khắc
họa nét độc đáo, hình tượng những
chiếc xe k kính và hình tượng người
lính lái xe trên tuyến đường Trường
Sơn trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ hiên ngang, dũng cảm, lạc quan,
yêu đời,chiến đấu giải phóng miền
Nam.
* Hình ảnh những chiếc xe
khơng kính.
 Xe:
– Khơng đèn.
– Khơng kính.
– Khơng mui.
– Thùng xe xước.
=> Vì bom giật, bom rung…
Đây là hình ảnh sáng tạo đầy chất thơ, tác giả
sử dụng điệp ngữ, hình ảnh tả thực, liệt kê,
giọng điệu thản nhiên, lời thơ mang tính khẩn
ngữ, hình ảnh độc đáo: đoàn xe trần trụi, biến
dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện thực
chiến tranh.
* Hình ảnh người lính lái xe.

* Tư thế người lính.

Tác giả sử dụng hàng loạt điệp ngữ: nhìn,
nhìn thấy… khơng những thế tác giả còn
sử dụng nghệ thuật liệt kê, đảo ngữ để thấy
được, phong thái ung dung, hiên ngang,


sáng khoải đến bất tận, đường hoàng chủ
động.
*Tinh thần, thái độ.
 Cấu trúc được lặp lại “ừ thì…
chưa cần..”
 Giọng điệu hóm hỉnh, ngang
tàn, nghịch ngợm, hình ảnh
độc đáo, lời thơ gắn với lời nói
tự nhiên.

=> Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp
khó khăn, nguy hiểm, coi thường gian khổ,
hiểm nguy.

3. HĐ luyện tập

* Tình đồng đơi.
Hành động: bắt tay qua cửa kính
vỡ => là sự bù đắp thiếu thốn.
Quan niệm về gia đình: Sự chia
sẻ.
Đặc biệt câu thơ:”Lại đi, lại đi trời

xanh thêm”
+ Gieo vần: Toàn vần bằng.
+ Điệp ngữ: Lại đi.
=>> Tạo âm điệu thanh thản, lạc quan. Từ
đó ta thấy tình đồng đội gắn bó keo sơn,
yêu thương chia sẻ, cùng chung lí tưởng.
* Ý chí chiến đấu.
Tương phản giữa cái “khơng” và
cái “có”.
=> Đó chính là ý chí quyết tâm chiến đầu
vì miền Nam ruột thit.
Đó là những người lính trẻ trung, sơi nổi,
ngang tàn, bất chấp, có ý chí chiến đầu sắt
đá,
Đặc biệt câu thơ “Chỉ cần trong xe có một
trái tim”
“Một trái tim” là biểu tượng đa nghĩa, sử
dụng phép hoán dụ.
=> Khát vọng giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước.
II. LUYỆN TẬP


Bài tập 1: Thực hiện theo hướng dẫn
Bài tập 2
Ý c)
=> Gợi ý:
* Những thiết bị vốn có của chiếc xe, vì hiện
thực ác liệt của chiến tranh, đã trở nên
"khơng có":

+Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có
kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
+Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước.
* Từ khơng có những thiết bị này dẫn đến:
- "Cái có" của sự gian khổ người lính:
+Khơng có kính, ừ thì có bụi,
+Khơng có kính, ừ thì ướt áo.
- "Cái có" của thiên nhiên đầy chất thơ:
+Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
- "Cái có" của tình đồng đội, vơ tư, ngang
tàng mà thật đẹp:
+Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
* Nhưng vượt lên trên tất cả, vượt qua cái
thiếu thốn, "cái không" đã làm nổi bật lên "cái
có" đẹp đẽ của tinh thần yêu nước và lịng quả
cảm của người lính lái xe: "Xe vẫn chạy vì
miền Nam phía trước - Chỉ cần trong xe có
một trái tim".
* "Cái khơng" và "cái có" là một cách cấu tạo
tứ thơ độc đáo ở "Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính", gợi nên nhiều liên tưởng bất ngờ, thú
vị.

4. HĐ vận dụng: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về những người lính
lái xe.
5. HĐ tìm tịi, mở rộng: Tím đọc thêm những bài thơ về người lính.

Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng... Trau dồi vốn từ).



×