Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chương 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.33 KB, 15 trang )

Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

LÝ THUYẾT
Chương 2 BẢNG TUẦN HỒN CÁC
NGUN TỐ HĨA HỌC
Bài 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ
HÓA HỌC
I. Các sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
1) ………………………

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
2) ……………………….

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..


…………………………………………………………………..
3) ……………………….

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

……………………………………….
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..

GV: Huỳnh Thanh Cơng


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH
ELECTRON
I. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron
1) Nhận xét

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
2) Kết luận

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
II. Cấu hình electron của nguyên tử các ngun tố nhóm A
1) Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố
nhóm A

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
2) Một số nhóm A tiêu biểu
a) ………………………………………………………….

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
GV: Huỳnh Thanh Cơng


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10


b) ………………………………………………....…

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
c) …………………………………………………..…..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
GV: Huỳnh Thanh Cơng


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH
LUẬT TUẦN HỒN
I. Tính kim loại, tính phi kim
1) Khái niệm
Tính ……………………..

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………

Tính ………………………

……………………………
……………………………
……………………………

……………………………
……………………………

2) Sự biến đổi trong một chu kỳ

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
3) Sự biến đổi trong một nhóm A

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
II. Độ âm điện
1) Khái niệm

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10
2) Sự biến đổi độ âm điện trong một chu kỳ và trong nhóm A

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
III. Hóa trị của các nguyên tố
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
Nhóm
Với O
CTPT
Với H
CTPT
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
IV. Oxit và hiđroxit của các ngun tố nhóm A
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
GV: Huỳnh Thanh Cơng


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

BÀI TẬP
BẢNG TUẦN HỒN
Viết cấu hình electron
1) Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng HTTH.
2) Các nguyên tố như thế nào thì được xếp vào một chu kì? Các
nguyên tố thế nào thì đươc xếp vào một nhóm?
3) Cho các nguyên tố sau: 168 O , 199 F , 1123 Na , 1224 Mg , 1735 Cl , 2040 Ca ,
39
27
32
19 K , 13 Al , 16 S
a) Xác định vị trí của các ngun tố trong bảng tuần hồn, có
giải thích?
b) Các nguyên tố trên, nguyên tố nào được xếp trên một chu
kỳ, nguyên tố nào được xếp trên cùng một nhóm? Vì sao?
4) Xác định vị trí các ngun tố sau trong bảng tuần hồn (có
giải thích):
a) Be (Z=4), Mg (Z=12), Ar (Z=18), Cr (Z=24), Fe (Z=26).
b) N (Z=7), Al (Z=13), Ca (Z=20), Mn (Z=25), Co (Z=27).

c) C (Z=6), P (Z=15), K (Z=19), Cu (Z=29), Br (Z=35).
d) Sc (Z=21), Ni (Z=28), Zn (Z=30), Ge (Z=32), Ag (Z=47).
5) Xác định cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a) X thuộc chu kỳ 2 nhóm VIIA.
b) Y thuộc chu kỳ 3 nhóm IA.
c) Z thuộc chu kỳ 3 nhóm VIA.
d) A thuộc chu kỳ 4 nhóm IVB.
e) B thuộc chu kỳ 4 nhóm IB.
6) Xác định điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau:
a) X thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA.
b) Y thuộc chu kỳ 4 nhóm VIIA.
c) A thuộc chu kỳ 3 nhóm VIIIA.
d) B thuộc chu kỳ 4 nhóm IIB.
7) Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Xác định vị trí
của X trong bảng tuần hồn.
8) Cation Y+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Xác định vị
trí của Y trong bảng tuần hồn.
GV: Huỳnh Thanh Cơng


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

9) Cho biết X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p ; Y2+ có cấu
hình electron 1s22s22p6. Xác định vị trí của X, Y trong bảng
tuần hồn.
10) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron ngồi cùng là
3s23p6. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
11) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52.

Trong hạt nhân ngun tử X có số hạt khơng mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện là 1. Xác định vị trí của X trong bảng
tuần hồn.
2-

2

2

6

2

6

Tốn kim loại kiềm tác dụng với nước
12) Cho 5,06 gam natri vào 400 ml H2O thu được dd X và V lít
khí (đktc). Tìm V và CM của dung dịch X.
13) Cho 9,36 gam kali vào 80 ml H2O thu được dd Y và V lít khí
(đktc). Tìm V và CM của dung dịch Y.
14) Cho 1,84 gam natri vào 18,24 gam H2O thu được dd A và V
lít khí (00C, 2atm). Tính V và C% dd A.
15) Cho 4,68 gam kali vào 22,32 gam H2O thu được dd B và V lít
khí (27,30C, 1,5atm). Tính V và C% dd B.
16) Cho 10,64 gam xesi (M = 133) và 2,34 gam kali vào 200 ml
H2O thu được dd X và V lít khí (27,30C, 2atm). Tìm V và CM
của dd X.
17) Cho 4,14 g natri và 10,2 g rubiđi (M = 85) vào 65,96 g H2O
thu được dd Y và V lít khí (27,30C, 2atm). Tìm V và C% của
dd Y.

18) Cho 0,92 g kim loại kiềm vào 100 ml nước thu được dung
dịch X và thấy thốt ra 0,448 lít H2 (đktc).
a) Xác định tên kim loại kiềm.
b) Tính CM dung dịch X.
19) Cho 6,24 g kim loại nhóm IA vào 40 ml nước thu được dung
dịch Y và thấy thoát ra 0,16 g H2 (đktc).
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính CM dung dịch Y.
20) Cho m gam kim loại kiềm vào cốc đựng nước, thấy thốt ra
1,344 lít H2 (đktc) và khối lượng cốc nước tăng thêm 4,56 g.
Xác định tên kim loại kiềm.
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

21) Cho m gam kim loại kiềm vào cốc đựng nước, thấy thoát ra
0,36 gam H2 và khối lượng cốc nước tăng thêm 7,92 gam. Xác
định tên kim loại kiềm.
22) Cho 9,2 g kim loại nhóm IA vào 31,2 gam H2O thu được 40
gam dd A.
a) Xác định tên kim loại kiềm.
b) Tính C% dd A.
23) Cho m gam kim loại kiềm vào 69,6 g H2O thu được 100 g
dung dịch B và 8,96 lít khí (đktc).
a) Xác định tên kim loại kiềm.
b) Tính C% dung dịch B.
24) Cho 2,76 gam natri và 11,9 gam kim loại R thuộc nhóm IA

vào 500 ml nước thu được dd X và 1,456 lít khí (00C, 2 atm).
a) Xác định tên R.
b) Tính CM dung dịch X.
c) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hịa dd X.
25) Cho 4,68 gam kali và 3,22 gam kim loại A thuộc nhóm IA vào
92,36 gam nước thu được dd Y và 2,912 lít khí (đktc).
a) Xác định tên A.
b) Tính C% dung dịch Y.
c) Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa dd Y.
26) Cho 9,28 gam hỗn hợp gồm kim loại R (thuộc nhóm IA) và
oxit của nó tan hồn tồn trong 400 ml H2O thu được dd X và
thốt ra 0,896 lít khí (đktc). Để trung hòa dd X cần dùng 400
ml dd HCl 0,8M.
a) Xác định tên kim loại R.
b) Tính CM dd X.
27) Cho 17,52 gam hỗn hợp gồm kim loại A (thuộc nhóm IA)
và oxit của nó tan hồn tồn trong 22,64 gam H2O thu được
dd Y và thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Để trung hịa dd Y cần
dùng 500 ml dd H2SO4 0,4M thu được muối trung hòa.
a) Xác định tên kim loại R.
b) Tính C% dd Y.
28) Cho 1,47 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên
tiếp vào 50 ml nước thu được dd A và 0,56 lít khí (đktc).
a) Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại.
c) Tính CM dung dịch A.
d) Tính CM của 200 ml dd H2SO4 cần để trung hòa dd A.
GV: Huỳnh Thanh Công



Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

29) Cho 15,66 gam 2 kim loại nhóm IA thuộc hai chu kỳ liên tiếp
nhau phản ứng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2,5M thu được dd
X và V lít khí (270C và 2,5 atm).
a) Xác định tên 2 kim loại nhóm IA.
b) Tìm V.
c) Tính CM dung dịch X.
So sánh

30) Thế nào là tính kim loại? Tính phi kim? Cho biết sự biến đổi
tính kim loại và tính phi kim trong cùng một chu kỳ và trong
một nhóm A? Giải thích?
31) So sánh tính kim loại của Al, Na, K, Mg? Giải thích?
32) So sánh tính phi kim của S, Cl, P, F? Giải thích?
33) Sắp xếp chiều tăng dần bán kính của Ba, B, O, Ca, Ga, F?
Giải thích?
34) So sánh độ âm điện (có giải thích) của
a) Oxi và photpho.
b) Flo và lưu huỳnh.
35) Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự tăng dần tính phi kim:
Cl, Na, K, Al, S, F, P, Mg. Giải thích?
36) Sắp xếp bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F,
11Na theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.
37) Dựa vào bảng tuần hoàn xác định kim loại mạnh nhất và phi
kim mạnh nhất.
38) Cho các nguyên tố sau: X (Z = 11), Y (Z = 13), T (Z = 19)
a) Xác định vị trí của X, Y, T trong bảng tuần hồn (giải

thích).
b) Sắp xếp chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, T.
c) Sắp xếp chiều giảm dần bán kính nguyên tử của X, Y, T.
d) Sắp xếp chiều tăng dần tính bazơ các oxit của X, Y và T.
39) Cho các nguyên tố sau: A (Z = 17), B (Z = 9), X (Z = 15),
Y (Z = 12)
a) Xác định vị trí của A, B, X, Y trong bảng tuần hồn (giải
thích).
b) Sắp xếp chiều giảm dần độ âm điện của A, B, X, Y.
c) Sắp xếp chiều tăng dần tính axit các oxit của A, B, X, Y.
40) Cho các nguyên tố X (Z=6), Y (Z=8), A (Z=13), B (Z=12).
a) Xác định vị trí của X, Y, A, B.
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

b) Sắp xếp chiều tăng dần tính phi kim của X, Y, A, B (giải
thích).
41) Cho X (Z = 20), Y (Z = 13), A (Z = 15).
a) Xác định vị trí của X, Y, A.
b) Sắp xếp chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, A (giải
thích).
42) Cho các dữ liệu sau:
(1) Nguyên tố A có phân lớp ngồi cùng là 3s2.
(2) Ion B+ có cấu hình electron giống [Ar].
(3) Ngun tố X có 7 electron ở phân lớp p.
(4) Ion Y3- có mức năng lượng cao nhất là 3p6.

Xác định vị trí, sắp xếp chiều giảm dần độ âm điện của A, B,
X, Y.
43) Hai nguyên tố A, B cùng một chu kỳ, thuộc 2 nhóm liên tiếp
(X đứng trước Y) có tổng số hạt mang điện âm là 33.
a) Xác định số electron A, B.
b) Xác định vị trí của X, Y.
44) Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kỳ, thuộc 2 nhóm liên tiếp
(X đứng trước Y) có tổng số proton là 31.
a) Xác định số proton X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y. suy ra tên, cơng thức oxit và
hiđroxit của X và Y.
c) So sánh tính axit các oxit và hiđroxit của X và Y.
45) Hai nguyên tố A, B cùng một nhóm thuộc hai chu kỳ liên tiếp
(A trên, B dưới) có tổng số electron là 32.
a) Xác định số electron của A, B.
b) Xác định vị trí của A, B.
46) Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp
(X trên, Y dưới) có tổng số proton là 76.
a) Xác định số proton X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y (giải thích).

Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro
47) Ngun tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA,
nguyên tố A thuộc nhóm IIIA, ngun tố B thuộc nhóm VIIA.
Xác định cơng thức oxit cao nhất của X, Y, A, B và hợp chất
khí với hiđro (nếu có) của X, Y, A, B.
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy


Hóa 10

48) Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Xác định
cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của R.
49) Nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 52.
Trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện
là 1. Xác định công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với
hiđro của R.
50) Xác định nhóm nguyên tố của các nguyên tố trong hợp chất
sau: X2O3, YH3, ZO3, HT, A2O7, H2B.
51) Nguyên tố R thuộc nhóm IA, trong cơng thức oxit cao nhất, R
chiếm 82,98%. Xác định tên R.
52) Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA, trong cơng thức oxit cao nhất,
oxi chiếm 47,06%. Xác định tên R.
53) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hồn. Trong
hợp chất khí của R với hiđro có chứa 5,882% hiđro về khối
lượng. Xác định tên R.
54) Nguyên tố X thuộc nhóm VA, trong hợp chất với hiđro, X
chiếm 82,35%. Xác định tên của X.
55) Công th ức oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với R2O5,
trong hợp chất với hiđro chứa 82,35% R.
a) Xác định tên, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với
hiđro của R.
b) Cho 6,48 gam oxit cao nhất của R vào 200 ml H2O thu
được dung dịch A, tính CM dung dịch A.
56) Cơng thức oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với RO3,
trong hợp chất với hiđro chứa 5,88% H.
a) Xác định tên, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với
hiđro của nguyên tố R.

b) Cho 9,6 gam oxit cao nhất của R vào 30,4 gam H2O thu
được dung dịch B. Tính C% dung dịch B.
57) Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với R2O7,
trong hợp chất khí với hiđro có chứa 97,26% về khối lượng
của R .
a) Xác định tên nguyên tố R, hợp chất khí với hiđro và công
thức oxit cao nhất của R.
2

GV: Huỳnh Thanh Công

2

3


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

b) Cho 14,64 gam oxit cao nhất của R vào 400 ml H2O thu
được dd X, tính CM dung dịch X.
58) Cơng thức oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với R2O5,
trong hợp chất khí với hiđro, nguyên tố này chiếm 91,18% về
khối lượng. Xác định công thức oxit.
59) Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức RH3.
Ngun tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit cao
nhất. Xác định tên và công thức oxit cao nhất của R.
60) Trong hợp chất khí với hiđro của nguyên tố là HX, trong công
thức oxit cao nhất, oxi chiếm 61,2%.

a) Xác định tên của X.
b) Cho 25,62 gam oxit cao nhất của X vào 800 ml H2O thu
được dd A, tính CM dd A.
61) Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức RH2.
Ngun tố này chiếm 40% về khối lượng trong oxit cao nhất.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Hợp chất ROa có thành phần phần trăm khối lượng oxi là
50%, xác định tên của ROa.
62) Trong hợp chất khí với hiđro của ngun tố là H3X, trong
cơng thức oxit cao nhất có chứa 74,07% oxi về khối lượng.
a) Xác định tên của X.
b) Hợp chất XOb có chứa 46,67% về khối lượng của X, tìm
cơng thức của XOb.
63) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA, tạo hợp chất khí với hiđro là X
có MX = 34 g/mol.
a) Xác định tên R.
b) Hợp chất H2ROx, trong đó oxi chiếm 65,3% theo khối
lượng. Xác định x?
64) Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH3. Oxit cao nhất có tỉ
lệ khối lượng các nguyên tố MR/MO=7/20.
a) Xác định tên nguyên tố R.
b) Hòa tan 4,32 gam oxit cao nhất trên vào nước để được 600
ml dd axit. Tính CM của axit.
65) Hợp chất khí với hiđro có cơng thức RH2. Trong oxit cao nhất
của R có chứa 60% oxi về khối lượng.
GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy


Hóa 10

a) Xác định tên R.
b) Lấy 12 gam oxit trên cho vào 88 gam H2O. Tính C% dd thu
được.
66) Nguyên tố A có hóa trị trong cơng thức oxit cao nhất bằng hóa
trị trong hợp chất khí với hiđro. Trong cơng thức oxit cao
nhất, A chiếm 27,27% về khối lượng. Xác định tên A.
67) Nguyên tố B có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong
hợp chất khí với hiđro. Ngun tố B chiếm 94,12% về khối
lượng trong hợp chất khí với hiđro.
a) Xác định tên B.
b) Cho 3,2 gam oxit cao nhất của B vào 200 ml H2O, tính CM
dd thu được.
68) Nguyên tố R tạo thành 2 loại oxit là ROx và ROy lần lượt chứa
50% và 60% về khối lượng của oxi. Xác định tên R.

GV: Huỳnh Thanh Công


Tài liệu giảng dạy

Hóa 10

GV: Huỳnh Thanh Cơng



×