Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

DINH LUAT OM CHO TOAN MACH 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.64 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Viết biểu thức tính công của nguồn điện? 2. Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R khi cho dòng điện I chạy qua?. 3. Viết biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Georg Simon Ohm (1789-1854).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH E,r. * Nguồn điện: E,r * Điện trở tương đương Thế nào R là toàn mạch? Lấy ví mạch ngoài: N dụ ? * Điện trở toàn phần: RN + r Mối liên hệ giữa I, E và (RN + r). I RN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.  I RN  r. Định luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của mạch điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BT: Cho mạch điện nh hình vẽ. Cờng độ dòng ®iÖn trong m¹ch chÝnh cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y?. 3 A. I  Rr. +. ,r. R. R.  B. I  3R  r C..  I R  3r. R. D..  I Rr.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. NHẬN XÉT 1. Hiện tượng đoản mạch. ????. Hiện mạch khi vµo nào? • 1.NÕu R tượng 0 th× Iđoản rÊt lín vµ chØxảy phôra thuéc , r 2. Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc (13.7)  I  yếu tố nào? vào những r.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. NHẬN XÉT 1. Hiện tượng đoản mạch. ????. 1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào?. 2. Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Tại sao sẽ rất có hại cho ắc-quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quy Nhơn. Bình Tây TPHCM. Cần Thơ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HÌNH ẢNH VỤ CHÁY CHỢ CHÂU Ổ Ở BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ????. • Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các thiết bị bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Định lụât Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Công của nguồn điện A = It • Công do nguồn điện sinh ra trong mạch 2? Q = (RN+ r)I t (9.8) Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch theo ĐL Jun -) Len xơ ?I    I ( R  r Ta có N. (9.7) ???? ????.  RN  r. Vậy ĐL Ôm toàn mạch hoàn toàn phù hợp với ĐL bào toàn và chuyển hóa năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Hiệu suất của nguồn điện. H. Acó ích A. U N It U N    It . ????. Hiệu suất của nguồn điện là gì? Biểu thức của hiệu suất? ????. RN C3: Chứng minh rằng H  RN  r.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Cho một nguồn điện là 1 Pin 1,5V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài có điện trở 2,5. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là : A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A Câu 2: Cho một nguồn điện là 1 Pin 9V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài gồm hai điện trở 8 mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là : A. 2A B. 4,5A C. 1A D.18/33A.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Caâu 3: Xeùt maïch kín goàm nguoàn ñieän coù suaát điện động E=8V, điện trở trong r=1,2Ω mắc với điện trở ngoài R=14,8Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn nhận giá trò naøo sau ñaây? A. 0,6V. B. 8,6V. C. 6,4V. D. 7,4V.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Về. nhà làm các bài tập: 5, 6, 7 trang 54 SGK. Từ đó rút ra phương pháp giải bài toán về định luật Ôm cho toàn mạch. * Giờ sau chữa bài tập trên lớp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×