Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.06 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 26/09 đến 28/10/2016 TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐÔNG PHÚ LỚP: CHỒI 3 GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ MỸ NGỌC IMỤC TIÊU THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Thực hiện vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân. - Phát triển các cơ hô hấp, tay, chân, bụng qua các bài tập thể dục sáng,. - Phát triển một số vận động cơ bản như đi kiểng chân, đi bằng gót chân, chạy thay đổi tốc độ, thay đổi hướng theo hiệu lệnh. - Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan. - Khả năng nhận biết giá trị dinh dưỡng của một số món ăn, kể tên một số món ăn ưa thích. - Trẻ làm quen với việc dàn hàng khi xếp hàng tập thể dục, thực hiện các bài tập thể dục sáng theo hướng dẫn của cô và theo nhạc. - Phát triển một số vận động cơ bản:Bật tại chỗ, bật tiến về phía trước.Tung và bắt bóng.Bò thấp chui qua cổng, đi nối gót, đi giật lùi, đi khuỵu gối .. - Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo, bền, dẻo - Biết làm một số việc tự phục vụ hàng ngày như rửa tay, rửa mặt đi vệ sinh đúng nơi quy định đi xong biết xả nước cho sạch và rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh… - Trẻ nắm được một số quy định của trường, lớp , không leo trèo qua cửa sổ, không ra khỏi khu vực trường lớp khi không được phép của cô giáo… 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -- Biết cách quan sát, nhận biết, so sánh sự sống và khác nhau của bản. thân và người khác theo 2,3 dấu hiệu và giải thích tại sao? - Biết phân loại đồ dùng trong gia đình, công dụng của đồ dùng - Biết được tên , tuổi, giới tính, sở thích của bản thân, của bạn. - Biết được tên gọi của các giác quan trên cơ thể, chức năng và một số bộ phận khác của cơ thể - Biết cách tự bảo vệ mình.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận biết được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, tay phải tay trái của đt khác - Biết tránh những nơi nguy hiểm ( bàn là, bếp lửa, nước soi….) - Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm điện. - Biết tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, nói được địa chỉ nhà mình, biết đặc điểm và sở thích của cô giáo. - Trẻ nhận biết 1 và nhiều, nhận biết số 1; đếm đến 2, nhận biết nhóm 2 đối tượng, nhận biết số 2; ôn số 1,2. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - trẻ biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép. - trẻ biết chào hỏi, vâng dạ, với người lớn, biết thưa cô, mạnh dạn trong giao tiếp với bạn bè và mọi người. - trẻ biết lắng nghe cô và bạn nói, biết đặc và trả lời câu hỏi ác câu hỏi. - thuộc đươc một số bài thơ câu chuyện như: thơ: lên bốn, em yêu nhà em, lòng mẹ. Truyện: gấu con bị đau răng, truyện tích chu. - trẻ hiểu được nội dung các câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao….về trường mầm non. Tết trung thu. - chú ý nghe chuyện và kể lại theo trí nhớ bằng ngôn ngữ của mình. - đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao… về trường, lớp, bạn bè và cô giáo. - biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Bài tỏ được tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. - Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, tự tin mạnh dạn trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết sử dụng các từ để gọi tên đúng các giác quan, các bộ phận trên cơ thể - Biết đọc thơ, hiểu được câu truyện về các giác quan trên cơ thể. - Biết yêu mến và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình - Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình - Vâng lời bố mẹ và cô giáo 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết phối hợp kỹ năng tô màu, vẽ, nặn để tạo thành sản phẩm theo yêu cầu - Biết phối hợp các nguyện vật liệu để tạo ra các sản phẩm đẹp - Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát nói về bản thân gia đình. - Hát đúng giai điệu bài hát về bản thân và gia đình..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG NỘI DUNG Chủ đề : BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1. Tuần 2. Khuôn mặt đáng yêu. Bé lớn lên như thế nào. Từ : 26/09- 30 /09/2016. Từ: 03/10- 07 /10/2016. - Biết được các bộ phận trên cơ thể của mình. -Biết tên 4 nhóm thực phẩm -Ăn nhanh và tự xúc cơm ăn. - Các giác quan trên cơ thể. -Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Vâng lời người lớn. BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH. Tuần 3 Tổ ấm gia đình Từ: 10/10 - 14/ 10/ 2016. -Biết gia đình là nơi mình sinh ra và lớn lên -Biết được các loại nhà như: nhà sàn, nhà gỗ, nhà tường…. Tuần 4 Đồ dùng gia đình. Tuần 5 Từ: 24/10 - 28/ 10/ 2016. Từ: 17/10 - 21/ 10/ 2016 -Biết được một số vật dụng sinh hoạt trong gia đình như: đồ dùng nấu ăn,phương tiện đi lại, dụng cụ chế biến, tủ, kệ để đồ….. Mẹ yêu ai nhất -Biết được công việc của mẹ -Biết được mẹ là người tảo tần chăm sóc gia đình -Biết yêu thương mẹ. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức. Trò chuyện về chủ đề bản thân gia đình Trò chuyên tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phát triên thể chất Đi trên dây Bò bằng bàn chân 3 mét Bò chui qua cổng Trường sấp chui qua cổng Trèo leo xuống thang. bản thân và gia đình. TRƯỜ. Phát triển thẫm mỹ Bài hát: - mừng sinh nhật - tìm bạn thân - nhà của tôi - bé quét nhà - tay thơm tay ngoan. Phát triển ngôn ngữ. Thơ: -lên bốn - em yêu nhà em - lòng mẹ - Truyện: gấu con bị đau răng. - truyện: tích chu Phát triển tình cảm-xã hội Trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc qua việc thể hiện bài hát theo chủ đề Trẻ thể hện tình cảm qua các sản phẩm tạo hình Trẻ biết dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. MỞ CHỦ ĐỀ Chủ đề: BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 16/09 đến 28/10/2016 1. Lí do chọn chủ đề: Đến với chủ đề này trẻ được làm quen với những bài thơ, bài hát hay, biết được niềm vui khi được đến trường từ đó trẻ sẽ thích đi học hơn. Qua nội dung chủ đề giúp trẻ mạnh dạn hơn trong giao tiếp, biết lễ phép với cô và người lớn, thể hiện được cảm xúc của mình thông qua trò chơi, biết giữ gìn bản thân đồ dùng của mình, biết yêu quý vâng lời người lớn. 2. Chuẩn bị -Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “bản thân và gia đình”, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề. -Tranh, bài thơ, câu chuyện, đồ chơi theo chủ đề -Trang trí lớp theo chủ đề.. III. Nội dung khám phá chủ đề Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hỏi trẻ một số câu hỏi đơn giản như: - Con tên gì? Con bao nhiêu tuổi? - Con là trai hay gái? - Gia đình con được bao nhiêu người? - Gia đình con có những ai? - Năm nay con học lớp gì? Trường nào? Địa chỉ của trường? Tên của các cô giáo trong lớp, trong trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều trẻ chưa biết -. Giúp cho trẻ biết mình là bạn trai hay bạn gái. Các hoạt động 1 ngày ở trường và ở nhà của trẻ Giúp cho trẻ biết được bạn trai tóc ngắn bạn gái tóc dài. Giúp cho trẻ biết được bạn gái mặc váy bạn trai mặc đồ ngắn. - Giúp cho trẻ biết được ăn như thế nào mới đủ chất? - Trước khi ăn trẻ phải như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV.DỰ KIẾN ĐÓNG CHỦ ĐỀ “bản thân và gia đình” ( Thời gian: Ngày 28/10/2016) - Cô cùng trẻ đàm thoại để đóng chủ đề nhánh “mẹ yêu ai nhất” trong phần hoạt động góc vào ngày thứ sáu. - Ôn lại cho trẻ các đề tài mà trẻ đã được học, trãi nghiệm trong chủ đề “ bản thân và gia đình” - Ôn lại các bài thơ, câu chuyên, bài hát về chủ đề để giúp trẻ nhớ lâu hơn. - cho trẻ xem tranh chủ đề, gợi hỏi các bé: các con ơi ! Các con hãy cho cô biết tranh này nói về chủ đề gì? - Vậy tuần vừa qua các con học về chủ đề gì? -Con hãy kể cho cô biết trong chủ đề “ bản thân và gia đình” các con đã được học những bài hát nào? - Ngoài những bài hát nói về chủ đề “ bản thân và gia đình” cả lớp cho cô biết bài thơ nào nói về “bản thân và gia đình” +Giáo dục: Các con phải biết vâng lời, lễ phép với người lớn và phải biết giữ gìn đồ chơi trong lớp học, phải biết đoàn kết với bạn, tích cực tham gia trò chơi cùng các bạn. -Hôm nay chúng ta khép lại chủ đề “bản thân và gia đình” và tháng sau các con sẽ được học chủ đề “ nghề nghiệp” - Trong chủ đề này các con sẽ được tìm hiểu về các công việc trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 01 Chủ đề: khuôn mặt đáng yêu của bé ( thời gian: 26/09 đế 30/09/2016) Thời gian Đón trẻ. Thể dục sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Vệ sinh phòng lớp -Nhắc nhở trẻ để cặp đúng chỗ, cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong. -Trao đổi với phụ huynh về những hoạt động của bé ở trường và những thói quen ở nhà của bé. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân. -Cho trẻ làm quen bài hát về chủ đề “ bản thân và gia đình” -Hô hấp: Động tác gà gáy -Tay-vai: chân đứng rộng bằng vai, hai tay giơ thẳng lên và hai tay đưa ra trước và hai tay dang ngang-Hạ hai tay xuống -Bụng-lườn: Hai chân đứng rộng bằng vai và quay sang hai bên. -Chân: 2tay chống hông và đồng thời chân phải đưa lên , khuỵu đầu gối và chân trái cũng như vậy. -Bật: Tay chóng hông-bật tách khép chân. Điểm danh. Mở chủ đề nhánh. -Trò chuyện về :khuôn mặc đáng yêu của bé -Điểm danh: Cô mời tổ trưởng từng tổ đi diểm danh,nêu tên bạn vắng, kiểm tra vệ sinh tay chân. -Thời gian: Thứ, ngày, tháng, năm (hiện tại, quá khứ, tương lai) -Thời tiết: nắng, mưa, mát mẻ -Tâm trạng: vui,buồn -Thông tin: thời sự, bản tin, thông tin bé ở nhà. Hoạt động chung. PTTC Đi trên dây. PTNT Trò chuyện về cơ thể của bé. Hoạt động ngoài trời. Quan sát -Quan sát tranh chủ góc thiên đò chơi nhiên đề rong sân -TCVĐ: trường TCVĐ:Bón Bóng tròn -TCVĐ: g tròn to to Bóng tròn -TCDG: chi -TCDG: chi to chi chành chi chành -TCDG: chi chành chành chi chành. -Quan sát. PTNN Thơ “lên bốn”. PTTC-XH PTTM Bài hát: Tô màu “mừng sinh trang trí váy nhật” áo cho bạn -Quan sát tranh chủ đề TCVĐ:Bón g tròn to TCDG:chi chi chành chành. -Quan sát tranh chủ đề TCVĐ:bón g tròn to -TCDG: chi chi chành chành -Chơi tự do:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Chơi tự do: chơi với thiêt bị ngoài trời Hoạt động góc. -Chơi tự chành Chơi tự do: do: chơi với -Chơi tự chơi với thiết bị do:chơi với thiết bị ngoài trời thiết bị ngoài trời ngoài trời - Phân vai: nấu ăn -Thư viện: Sưu tầm tranh ảnh cắt dán về đồ dùn bé lễ phép với người lớn. -Trò chơi âm nhạc: hát những bài hát chủ đề “ bản thân và gia đình” -Nghệ thuật: trẻ nặn đồ chơi, vẽ tóc cho bé, xé dán ngôi nhà. -Thiên nhiên: Cho trẻ tưới cây, trồng hoa kiển -Cô gợi ý cho trẻ thực hiện. chơi với thiết bị ngoài trời. Hoạy động chiều. Vệ sinh- -Nhắc nhở trẻ vệ sinh trước khi ra về Nêu gương -Nêu gương bé ngoan nhà trẻ -Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2016 Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: chồi 3 I.. Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.. III.. -Trẻ biết phân vai chơi trong các hoạt động chơi, thể hiện đúng vai chơi -Cháu biết rủ bạn bè vào các góc chơi cùng,trẻ phối hợp cùng bạn trong các vai chơi, biết cất đồ dùng đúng quy định sau khi chơi, biết giữ trật tự. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, nhẹ nhàng khi chơi đồ chơi và không giành đồ chơi với bạn Chuẩn bị: -Đồ chơi đầy đủ ở các góc: + Góc tạo hình: đất nặn, sáp màu, giấy vẽ + Góc âm nhạc: trống lắc, đàn, sáo… + Góc nấu ăn: rau, củ, ấm, tách… + Góc thiên nhiên: cây, các loại bong hoa + Góc xây dựng: các khối gạch, hang rào Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi: - Cô cho trẻ hát bài “bé quét nhà” trước khi vào góc chơi. - Các con hãy cho cô biết bài hát tên gì? - Các con nhìn quanh lớp chúng ta có tất cả bao nhiêu góc chơi? (7 góc). Đàm thoại bài hát, dẫn dắt trẻ vào góc chơi, giới thiệu góc chơi cho trẻ biết: -. + Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi. - Xây nhà của bé các bạn xây những gì? - Những bạn nào xây dựng, ai sẽ là người vận chuyển vật liệu. - Cô chuẩn bị đủ khối gỗ cho trẻ xây. + Góc phân vai: Phòng khám. - Những. bạn nào?. - Ở phòng khám có những ai? - Ai đóng vai bác sỉ, y tá, bệnh nhân..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi,cô cho trẻ tự phân vai chơi. + Góc tạo hình: tô màu tranh bé trai và bé gái. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi. - Cô cho trẻ vào góc tạo hình để vẽ. + Góc âm nhạc: Biễu diễn các bài hát về bản thân - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi - Cô cho trẻ vào góc âm nhạc biễu diễn - trong khi chơi các con làm gì? (không được dành đồ chơi với bạn) - sau khi chơi xong phải làm sao? ( phải cất đồ chơi gọn gàng). IV.. 2. Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Bây giờ cô cho các con vào góc chơi mà các con thích nhe. -Cô quan sát trẻ, động viên trẻ chơi. - Cô có thể cùng chơi với trẻ đàm thoại với trẻ. 3. Hoạt động 3: nhận xét trẻ chơi -Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của các góc? -Cô định hướng cho trẻ chơi tốt hơn lần sau -Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau mỗi lần hoạt động góc. 4. Hoạt động 4: Đóng chủ đề nhánh “Bé vui đến trường” -Các trò chơi vừa rồi đã kết thúc chủ đề nhánh: “khuôn mặt đáng yêu của bé” Và chúng ta sẽ chuyển sang chủ đề nhánh “ bé lớn lên như thế nào” ở tuần sau nhe các con. Bổ sung: ………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016 Tên hoạt động: Quan sát tranh chủ đề Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: Chồi 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU - Kiến thức: trẻ quan sát được trang phục của bạn trai: tóc, áo, nón, giầy, quần áo.... - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát trí nhớ tạo hình, khám phá sở thích bản thân. - Giáo dục: trẻ lễ phép khi nói chuyện với người lớn và có thái độ lịch sự với bạn. Trẻ biết giữ gìn trang phục sạch đẹp, phù hợp với lứa tuổi, trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không hái hoa, bẻ cành, biết giữ vệ sinh chung, không vút rác bừa bãi. Bảo quản đồ dùng, đồ chơi, cắt đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Sân sạch sẽ -Các trò chơi: cầu tuột, xích đu, nhà banh…. -Tranh chủ đề bản thân và gia đình: váy áo của bạn gái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Quan sát- trò chuyện: -Cả lớp cùng vận động hát bài: “tay thơm tay ngoan” -Hỏi trẻ vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì?(trẻ trả lời theo hiểu biết) -Cô cho trẻ quan sát tranh chủ đề “ khuôn mặt đáng yêu của bé ” -Bây giờ các con quan sát và cho cô biết trong tranh có những hình ảnh gì nhé! (dạ) -Con quan sát tranh và cho cô biết trong tranh có gì?( có các bạn trai và bạn gái đang chơi với nhau) -Các bạn như thế nào?( các bạn chơi rất vui) - bạn nào cho cô biết bạn trai có đặc điểm gì?( tóc ngắn) - bạn gái như thế nào? ( tóc dài) - trang phục của bạn trai như thế nào vậy các con? ( áo của bạn trai ngắn) - trang phục của bạn gái như thế nào vậy các con? ( áo váy) - con thường mặc áo ngắn hay áo dài?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Giáo dục: Trẻ biết lễ phép với người lớn, biết giữ gìn quần áo sạch sẽ và biết lựa chọn đồ phù hợp 2. Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. -Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. Trò chơi dân gian “chi chi chành chành ” - cô giới thiệu tên trò chơi * cách chơi: Cách. chơi : 1 nhóm 4 – 5 trẻ. Một trẻ làm “cái “ xoè tay ra, các trẻ khác đặc ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm cái, trẻ làm cái vừa gõ nhịp vừa đọc theo bài thơ : Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập Đến từ “ập” trẻ làm cái nắm tay lại để bắt các ngón tay của các bạn, ai bị bắt thì sẽ đưa tay ra cho các bạn chơi tiếp *Luật chơi: khi nào đọc đến chữ ập, thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn - chúng ta cùng chơi trò chơi này nhé các con - cô nhận xét quá trình chơi của trẻ 4. Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ khi chơi -Cô giáo dục trẻ: khi chơi ngoài trời thì các con phải trật tự, không đùa giỡn, chen lấn, xô đẩy bạn mình -Nhắc nhở trẻ vệ sinh sau khi chơi xong: dọn dẹp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. Sau khi chơi xong phải đi rửa tay. IV. Bổ sung: ………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016 Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: chồi 3. I.. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được tên bạn, tên cô giáo, trẻ biết được thứ, ngày, tháng, năm, trẻ biết quan sát được thời tiết, hiện tại, quá khứ, tương lai và nêu lên tâm trạng của mình. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng biết tự phục vụ bản thân khi có nhu cầu; trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp; tạo thói quen nề nếp cho trẻ. - Giáo dục: trẻ lễ phép khi giao tiếp, quý mến bạn bè và cô giáo II. Chuẩn bị: -Cô chuẩn bị các bảng như: bảng bé đến lớp, bảng thời gian, thời tiết, các biểu tượng, băng từ, thẻ số, hình. - Cô cho trẻ vào đội hình chữ U, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động 1) Mở chủ đề: “ khuôn mặt đáng yêu của bé” -Các con ơi tuần này cả lớp mình cùng làm quen với chủ đề “khuôn mặt đáng yêu của bé” nhe. - Cả lớp cùng hát lại bài hát “rửa mặt như mèo”đi nào. 2) Điểm danh: -Chia lớp thành 4 tổ điểm danh -Cô cho tổ trưởng các tổ điểm sỉ số trong tổ và lên báo cáo gắn ảnh các hiện diện vào bảng. -Cô kiểm tra vệ sinh tay chân của trẻ 3) Đàm thoại thời gian: -Cho cả lớp hát : “Sáng thứ hai” -Ngày hôm qua các con được nghỉ là chủ nhật vậy hôm nay đến trường là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy, năm mấy vậy các con? - Vậy, ngày mai thứ mấy, ngày mấy, năm mấy, nào? -Bạn nào cho cô biết hôm nay còn gọi là gì? ( hiện tại) -Hôm qua gọi là gì ( quá khứ).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV.. -Ngày mai còn gọi là gì? ( tương lai) -Cô hướng dẫn trẻ thực hiện 4) Theo dõi thời tiết: -Các con quan sát thấy bầu trời hôm nay như thế nào?(thưa cô bầu trời trong xanh) -Mây có màu gì?( thưa cô màu trắng và xanh) -Cô gọi 1 trẻ lên gắn biểu tượng thời tiết. 5) Trò chuyện về thông tin: -Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ 6) Tìm hiểu tâm trạng: -Hôm nay các con đi học có vui không?(Thưa cô: vui) -Vì sao con vui?(Vì có nhiều bạn, nhiều đồ chơi…) -Bây giờ cô sẽ mời một vài bạn lên gắn ảnh vào “ Bảng tâm trạng” xem hôm nay lớp mình các bạn có tâm trạng như thế nào nhe. 7) Trò chuyện chủ đề ngày: -Chủ đề ngày hôm nay là “Bé vui đến trường” -Khi đi học các con phải ngoan ngoãn và không nên khóc nhè nha! -Tuần sau chúng ta cùng khám phá chủ đề “ Bé lớn lên như thế nào” nhe các con Bổ sung: ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ( KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016 I. Mục đích, yêu cầu Tên hoạt động: đi trên dây Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc - Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận Lớp: động Chồi biết giữ 3 thăng bằng để không bị té, trẻ thực hiện được vận động “Đi nốt gót, đi khuỵu gối, đi giật lùi” ở tư thế tư nhiên. - Kỹ năng: Trẻ phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ tay và cơ chân một cách khéo léo và thực hiện đúng động tác. Trẻ biết chơi trò chơi “bóng tròn to” - Giáo dục: trẻ biết tập thể dục để có sức khỏe, biết tập trung trong giờ học và phối hợp cùng bạn II.. Chuẩn bị - đồ dùng: phòng học gọn gàng, sân tập sạch sẽ, không có vật cản. - đội hình: hai hàng dọc, hai con đường phải có đồ chơi trong lớp.. III.. Tổ chức hoạt động 1) Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu -Tập trung trẻ lại thành vòng tròn và hát bài “vui đến trường”. -Tiếp theo cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi: đi khiển gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng ma bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm 2) Hoạt động 2: Bài tập vận động a. Bài tập phát triển chung: - tay: ( 2 lần 8 nhịp) hai tay đưa ngang lên cao..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -chân: (3 lần 8 nhịp) : 2tay chống hông và đứng co chân lên,đá chân. - bụng: (2 lần 8 nhịp): 2 tay đưa lên cao-đưa xuống mũi bàn chânđưa sang ngang) + vận động cơ bản: - hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động “đi thăng bằng trên dây” - Cả lớp nhắc lại. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: mắt nhìn phía trước hướng vào dây, hai tay giang ngang để giữ thăng bằng, chân bước vuông góc với mặt đất, khi đi bước từng chân một giẫm lên dây các con nhớ chú ý chân này nói góc chân kia cứ như thế đi đến hết dây. - cô gọi 2-3 trẻ lên thưc hiện - cô mời từng nhóm lên thực hiện - cô chú ý sữa sai cho trẻ. 3. Hoạt động 3: trò chơi “ ném bóng vào rỗ” - các con hôm nay học rất tốt cô sẽ cho cả lớp chúng ta chơi trò chơi “ ném bóng vào rỗ” - cô giải thích cách chơi: - cô chia thành 2 đội: --Cách. chơi: khi có hiệu lệnh thì bạn thứ nhất (của cả hai đội) lên lấy bóng đứng trước vạch ném bóng vào rổ, xong đi về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lại lên ném, thời gian chơi là một bản nhạc, kết thúc trò chơi đội nào ném được nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc. + hồi tĩnh: cả lớp đi hít thuở nhẹ nhàng IV: Bổ sung:..................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ ba,ngày 27 tháng 09 năm 2016 Tên hoạt động: Trò chuyện về cơ thể của bé Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: chồi 3. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ có những hiểu biết và gọi đúng tên bộ phận trên cơ thể người. + biết được tác dụng của từng bộ phận trên cơ thể người - Kỹ năng: trẻ nhận biết được bộ phận trên cơ thể. + trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe cho cơ thể. - Giáo dục: Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ sức khỏe yêu thương bản thân và cơ thể của mình. II. Chuẩn bị - tranh ảnh cơ thể bé gái bé trai III. Tổ chức hoạt động 1) Hoạt động 1: -nào các bạn cùng vận động và hát cùng cô bài hát: “ tay thơm tay ngoan”nhe - các con cho cô biết bài hát tên gì? ( tay thơm tay ngoan). - trong bài hát đã nhắc đến bộ phận nào vậy các con? ( tay ạ) -Vậy hôm nay cô và các con tìm hiểu về chủ đề cơ thể của bé nhe các con. 2) Hoạt động 2 -Cô mời một bạn xinh của lớp.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + các con nhìn xem bạn và cho cô biết bạn tên gì? Các con hãy cho cô biết trên cơ thể của bạn có những bộ phận nào? ( tay, chân, mũi, miệng....) + cho trẻ sở vào cơ thể của mình và nêu những bộ phận trên cơ thể của mình. - ( trời tối - trời sáng) - cô cho trẻ quan sát trah có hình cơ thể bạn gái và cơ thể bạn trai. - bạn nào cho cô biết trên đầu của bạn bé gái và bạn bé trai có những bộ phận nào? ( mắt, mũi, miệng, răng lưỡi tai) - bạn nào ngoan cho cô biết tóc bạn gái như thế nào? ( tóc dài) - vậy bạn nào cho cô biết tóc bạn trai như thế nào? ( tóc ngắn) - bạn nào cho cô biết nhờ có gì mà đầu có thể ngước lên xuống, qua trái, qua phải được ( cái cổ) - giáo dục trẻ: các con phải biết giữ gìn cơ thể của mình, ra đường dù mưa hay nắng cũng phải đội nón vào để giữ cho đầu không bị đau. 3. Hoạt động 3 - hôm nay cô thấy các con học rất giỏi rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các con trò chơi “ ái đoán đúng” để nhận biết các bạn trong lớp và nói tên các bạn đó. - hôm nay các con đã học về chủ đề gì? ( trò chuyện về cơ thể của bé) - giáo dục trẻ: các con phải biết bảo vệ cơ thể mình như chân, tay, đầu, các con phải luôn đi dép để bảo vệ chân của mình cho sạch sẽ, phải luôn rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi. Nào cả lớp cùng hát bài “ ồ sao bé không lắc” cùng cô nhe. IV. Bổ sung..................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2016 Tên hoạt động: Thơ: lên bốn Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: chồi 3. I.. Mục đích- yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của nội dung bài thơ, trẻ nhớ được tên tác giả. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc thơ một cách mạch lạc, trẻ phát âm đúng không ngọng. -Giáo dục: trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép với người lớn. II.. Chuẩn bị:. - Cô và trẻ gọn gàng -Tranh bài thơ “lên bốn” III.. Tổ chức hoạt động 1) Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ lại Cô và trẻ cùng hát bài: “cháu lên ba” -Cô cùng trẻ đàm thoại nội dung bài hát - Cô hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì? ( cháu lên ba) + bài hát nói về đều gì vậy các con?( nói về bé phải biết ngoan ngoãng khi đi học).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + đúng rồi cháu lên ba rùi các con đi học không được khóc nhè phải ngoan bây giờ các con lên bốn cũng vậy nhe phải ngoan ngoãn. - vậy, hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ “lên bốn” 2) Hoạt động 2: dạy thơ -Cô đọc thơ diễn cảm, cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, (lần 1) - Lần 2: cô vừa đọc vừa kết hợp tranh minh họa -vừa đọc vừa cho trẻ xem tranh -Cô dạy trẻ đọc thơ. -Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ -Mời từng nhóm thi nhau đọc - mời từng cá nhân đọc *Đàm thoại: - cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ tên gì? ( lên bốn) - cháu lên bốn thì cháu phải như thế nào? ( phải ngoan không khóc nữa) - khi đến lớp các con phải làm sao? ( phải ngoan, không được khóc, vâng lời cô) - đến giờ học thì như thế nào? ( phải im lặng, nghiêm túc, và giữ trật tự) - khi ăn cơm thì phải làm gì?( phải tự xúc cơm ăn) +Giáo dục : khi đến trường thì các con không được khóc nhè và chú ý lắng nghe cô giáo dạy. 2) Hoạt động 3: - hôm nay các con học rất giỏi rất ngoan. Cô có chuẩn bị đất nặn các con hãy nặn những thứ con thích để tặng bạn nhe. - cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện - cô nhận xét tiết học IV. Bổ sung: ………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tên hoạt động: Dạy hát: mừng sinh nhật Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ ngọc Dạy lớp: chồi 3. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát và biết hát đúng nhịp bài hát mừng sinh nhật. - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng hát to và rõ, khả năng cảm thụ âm nhạc - Giáo dục: trẻ thích đi học, ngoan ngoãn và biết vâng lời cô, lễ phép chào người lớn khi ở nhà cũng như khi đến trường.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> I.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tên hoạt động: Tô màu trang trí váy áo cho bạn Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Ngọc Dạy lớp: chồi 3. Mục đích. yêu cầu: - Kiến thức: trẻ biết trang trí váy áo theo ý thích của mình. - Kỹ năng: trẻ biết tô màu váy áo bằng nhiều họa tiết như bông hoa, cây cỏ.... luyện trẻ cầm bút bằng tay phải, cách tô màu cho hình vẽ bằng nhiều màu sắc khác nhau. - Giáo dục: trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn làm ra.. II. III.. Chuẩn bị: -đồ dùng của cô: tranh vẽ một số váy áo, màu sắc khác nhau. - đồ dùng của trẻ: giấy A4, bút màu, ngồi theo nhớm, tổ. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: -Cả lớp hát cùng cô bài hát “vui đến trường” -Các con vừa hát bài gì? -Bài hát nói về điều gì?( thưa cô nói về các bạn nhỏ đi đến trương với tâm trạng thật vui và thoải mái) -Đúng rồi! Các bạn đó rất là ngoan vì vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ và tô màu váy áo để tặng bạn nhe. 2. Hoạt động 2: -Bây giờ cô sẽ cho các con xem những váy áo mà con sắp vẽ nha! Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu ( 3-4 tranh) -Các con thấy váy áo có màu gì? (thưa cô màu đỏ,vàng…) - bây giờ cô sẽ thực hiện cho các con xem trước nhe. - cô sẽ vễ them những bông hoa vào váy cho thêm đẹp. - sau đó cô sẽ tô màu cho chiếc váy. - cô tô màu đều tay, và không tô lem ra ngoài. -Các con có thích vẽ không?( dạ thích) - Cô gợi hỏi: các con ơi! Khi tô màu thì các con phải như thế nào? ( cầm bút tay phải, tô nhẹ nhàng, không lem ra ngoài) - nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. 3. Hoạt động 3: -bây giờ cô cho các con vào bàn tô màu váy áo nhe - Cô qui định thời gian thực hiện -Cô quan sát trẻ thực hiện: hướng dẫn trẻ chọn màu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô ra hiệu lệnh hết giờ: - bây giờ các con trưng bày sản phẩm của mình lên nhe. - cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình. - cô nhận xét chung - Cô hỏi trẻ các con thích tranh nào? -Vì sao các con thích? -các con muốn tặng cho ai? +Giáo dục: Trẻ biết chia sẻ đoàn kết, biết yêu quý sản phẩm của bạn làm ra và phải biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Bổ sung: …………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span>