Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Khóa luận Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn tại trại Nguyễn Đức Binh, xã Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.16 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ VĂN CƯƠNG
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG
TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH,
XÃ BA TRẠI, BA VÌ, HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni - Thú y

Khóa học:

2013 - 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ VĂN CƯƠNG
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ
BỆNH CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH,
XÃ BA TRẠI, BA VÌ, HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

K46 - Thú y - N02

Khoa:

Chăn ni - Thú y

Khóa học:

2013 - 2018


Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS. Lê Minh

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và làm đề tài tốt nghiệp, đến nay khóa luận tốt nghiệp
của em đã hoàn thành, để đạt được những kết quả trên, ngồi sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, em cịn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiệu thuận lợi nhất từ BGH Nhà
trường, các thầy cô giáo, cán bộ viên chức trong trường và khoa Chăn nuôi Thú y.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu
trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban chủ nhiệm khoa cùng tồn thể các
thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình dạy bảo, chỉ dạy và giúp
đỡ chúng em trong tồn khố học.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hướng dẫn PGS.TS. Lê
Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới chủ trang trại Nguyễn Đức Binh cùng tồn thể
cơ, chú, anh, chị, em trong trại đã nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn các
công tác kỹ thuật chăm sóc lợn nái và lợn con để em có thể tự tay chăm sóc cho lợn
và hoàn thành tốt đợt thực tập. Qua đây em xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè
đã giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực tập tại trại.
Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô trong khoa Chăn nuôi thú y và ban giám
hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có nhiều sức khỏe, để thực hiện sứ
mệnh của mình, truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Chúc cho hội đồng đánh
giá khóa luận thành cơng tốt đẹp.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, tháng 12 năm 2018
Sinh viên

Hà Văn Cương


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại lợn Nguyễn Đức Binh Qua 2 năm
2017 - 2018 ..................................................................................... 29
Bảng 4.2. Khẩu phần ăn cho đàn lợn tại trại ................................................... 31
Bảng 4.3. Kết quả chăm sóc ni dưỡng lợn tại trại qua 6 tháng thực tập ..... 32
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu về số lợn con của lợn náiError! Bookmark not defined.
Bảng 4.5. Tình hình sinh sản của lợn nái trực tiếp theo dõi trong thời gian
thực tập ............................................................................................ 38
Bảng 4.6. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 40
Bảng 4.7. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn trong thời gian thực tập...... 43
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản và lợn thịt tại trại ....... 43
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại ........................ú có 1 con khỏi.
Trong thời gian thực tập, em cịn tham gia điều trị cho 75 lợn con mắc
bệnh viêm phổi, điều trị khỏi 71 con, hiệu quả điều trị đạt 94,60%. Thuốc
điều trị viêm phổi được dùng nhiều tại trại là Tylogenta, hiệu quả điều trị khá
cao. Do thời gian thực tập, thời tiết nồm, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao nên lợn con
hay bị viêm phổi, hoặc do khi lau (rửa) ô chuồng không nhốt lợn con riêng,
khiến lợn con bị lạnh dẫn tới bị viêm phổi. Ngoài ra, em còn tham gia điều trị


46


63 con lợn bị tiêu chảy khỏi 59 con, đạt tỷ lệ 93,65%. Bệnh viêm khớp em
điều trị 1 con, khỏi 1 con, đạt tỷ lệ 100%. Cho thấy, liệu trình điều trị đạt hiệu
quả tương đối cao.


47

Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại chăn nuôi lợn Nguyễn Đức Binh,
em đã theo dõi và thực hiện được một số cơng việc sau:
- Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn:
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 7 con lợn nái, 76 con lợn con và 1252 con
lợn thịt.
- Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch.
+ Thực hiện đỡ đẻ cho 07 con, mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, thiến lợn
đực cho lợn con.
+ Thực hiện tiêm phòng các loại vắc xin dịch tả cho lợn thịt với số con
được tiêm là 250 con.
- Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Lợn nái tại trang trại mắc các bệnh viêm vú (14,28%), viêm tử cung
(14,28%). Lợn thịt mắc các bệnh viêm khớp (0,42%), viêm phổi (31,64%) và
bệnh tiêu chảy (26,58%).
+ Dùng thuốc pen - strep điều trị bệnh viêm vú cho lợn, tỷ lệ khỏi 100%.
Thuốc oxytocin và pen - strep điều trị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ khỏi 100%.
Thuốc pendistrep LA điều trị bệnh viêm khớp, tỷ lệ khỏi 100%. Thuốc tylogenta
điều trị bệnh viêm phổi, tỷ lệ khỏi 94,60%. Và thuốc Nor 100 điều trị lợn tiêu
chảy, tỷ lệ khỏi 93,65%.

5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng hiểu biết của
mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y.
- Tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý, thực hiện tốt
cơng tác vệ sinh thú y.


48

- Đưa khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, cố gắng thực hiện tốt mục
tiêu và phương hướng đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb
Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 29 - 35.
2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát
tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị
của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số
5), tr. 51 - 56.
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP
Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh
sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh
sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.
7. Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam.

8. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003),
Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb
Nông nghiệp Hà Nội.
10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến ở
lợn và biện pháp phịng trí”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi tập II,
tr. 44 - 52.


49

11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn
và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp
Hà Nội.
14. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Văn Năm (1999), Phịng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội
16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo
trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
17. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng và trị một
số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung
trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp
chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43.
19. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
21. Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo
trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
22. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm,
Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình
chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
23. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions
in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), tr. 491.


50

24. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”,
Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September.
25. Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E. coli
infectedweaning pigs”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, tr. 182.
26. Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation
of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight,
Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and
Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013,
University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908.
27. Smith, Martineau B. B., G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university
press, tr. 40 - 57.
28. White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain ment
of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females
versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl. 1), 160
(abstract). ..
Tài liệu internet

29. Trần Văn Bình (2010), />

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Ảnh 1: Lợn bị viêm vú

Ảnh 3: Chế phẩm Fe 10% + B12

Ảnh 2: Lợn mắc bệnh viêm tử cung

Ảnh 4:Thuốc Oxytocin


Ảnh 5: Thuốc nor 100

Ảnh 6: Thuốc cefanew@

Ảnh 7: Thuốc Nova-Genty

Ảnh 8: Thuốc trị cầu trùng




×