Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GATUAN1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.72 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Thứ HAI 5/9. BA 6/9. TƯ 7/9. NĂM 8/9. SÁU 9/9. Môn CC+KNS TV T TV AV KH THKTTV TH TH TD AV TV T LS TD TV T AV ĐL THKTT GDNGLL TV T TV AV ĐĐ KH THKTTV TV MT T TV KT AN SHL. Tên bài dạy Bài 1: Tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí (tiết 2) Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (tiết 1) Bài 3: Phân số thập phân Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (tiết 2) Cô Phương dạy Bài 1: Sự sinh sản (tiết 3) Luyện tập tả cảnh Cô Kiều dạy Cô Kiều dạy Thầy Hậu dạy Cô Phương dạy Bài 2A: Văn hiến nghìn năm (tiết 3) Bài 4: Ôn tập các phép tính với phân số (tiết 1) Bài 1: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế (tiết 2) Thầy Hậu dạy Bài 2B: Sắc màu Việt Nam (tiết 1) Bài 4: Ôn tập các phép tính với phân số (tiết 2) Cô Phương dạy Bài 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta (tiết 2) Ôn tập các phép tính về phân số Cô Tuyến dạy Bài 2B: Sắc màu Việt Nam (tiết 2) Bài 5: Hỗn số Bài 2B: Sắc màu Việt Nam (tiết 3) Cô Phương dạy Cô Cẩm dạy Bài 2: Nam và nữ (tiết 1 ) Luyện tập về từ đồng nghĩa Bài 2C: Những con số nói gì? (tiết 1) Thầy Lai dạy Bài5: Hỗn số (tiết 2) Bài 2C: Những con số nói gì? (tiết 2) Đính khuy hai lỗ (tiết 2) Cô Phượng dạy Sinh hoạt lớp tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2016. Kĩ năng sống BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ I.Mục tiêu: -Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, bảng phụ. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: -Thực hiện tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí +Nêu cách sắp xếp công việc của bản thân. 2.Bài mới: GTB, ghi tựa bài *Hoạt động 1: Bài học Bài 1: Những công việc phải làm trong ngày -GV cho HS mở SGK đọc nhẩm nội dung -GV chia nhóm -GV giao việc cho các nhóm: Kể những công việc phải làm trong ngày. -Cho các nhóm thảo luận. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét YC HS ghi nhớ tại lớp Bài 2: Những điều cần tránh -YC HS nêu nối tiếp *Liên hệ: Thực hiện tốt việc tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí giúp em rèn được những gì? -Kết luận -NX *Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét,: Bài tập 1: Em tự đánh giá -GV – HS đọc YC +Sắp xếp thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ và vui chơi. +Em rập thể dục, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập. -GVHD HS làm bài. -Cho HS làm bài vào SGK.. Hoạt động của HS -HS Trả lời -HS nhắc lại -Cả lớp. -Nhóm 6 -Trính bày -HS lắng nghe -Các nhóm TL -Đại diện nhóm phát biểu. -HS đọc YC. -Cả lớp lắng nghe. -HS tô màu vào SGK..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét Bài tập 2: GV, phụ huynh nhận xét -GV nhận xét, HS lắng nghe và ghi vào SGK *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GDKNS: Thực hiện được lịch sắp công việc cần làm đúng những điều đã học. -Thưc hành điều em đã học.. -HS nêu YC. -HS nghe, HS làm vào SGK -HS nghe. THKTTV LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). - Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ; quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động: Hát. 2. Kiểm tra: - PCTHĐTQ mời 3 bạn nêu cấu tạo bài văn tả cảnh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3. Bài mới: a/ Quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa-Cả lớp - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động học -Cả lớp -Cá nhân - Lắng nghe. BHT điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài. - Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a/ Tả cảnh làng mạc ngày mùa toàn màu vàng b/ Tả bằng giác quan: Thị giác, xúc giác. * Kết luận: c. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay. VD: Dàn ý tả một buổi sáng trong công viên. MB: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. TB (tả từng bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường… - Mặt hồ. - Người tập thể dục. KB: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. * Kết luận: 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc đọc gợi ý bảng lớp - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. -GDBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.. Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2016. THKTT ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Các bài tập III.Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chữa một số bài Bài 1 : Tính. 2 7 a) 15 + 5 13 c) 4 - 4. b). 3 8 × 5 11. 1 d) 2 : 3. Bài 2 : Tìm x. 7 3 a) 5 - x = 10 4 5 b) 7 : x = 15. Hoạt động học -Cả lớp - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số. -Cá nhân Kết quả : 23. 3. a) 15. c) 4. 24. b) 55 -Nhóm. d) 6. Kết quả :. 11. a) x = 10. b) x =. 12 7. Bài 3 : (HSNK) Một quãng đường cần phải sửa. Ngày. Giải: Cả hai ngày sửa được số phần quãng. sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ?. Đ/S : 2 quãng đường - HS lắng nghe và thực hiện... 2. 3. 3. đường là : 7 × 4 =14 (quãng đường) 2 đầu đã sửa được 7 quãng đường, ngày Quãng đường còn phải sửa là: 3 2 3 1 1−( + )= (Quãng đường) 7 14 2 thứ 2 sửa bằng 4 so với ngày đầu. Hỏi 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2016. THKTTV LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1.Ổn định: Hát 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi. b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn,. Hoạt động học -Cả lớp -Cá nhân - HS thực hiện.. -Cá nhân a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hôm nay, em ăn được ba bát cơm. b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa. c)Ông Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. -Nhóm - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.. - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.. -Nhóm + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ. + Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị. + Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.. 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2016. KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ (t.2) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ; khuy đính tương đối chắc chắn. -Với HS khéo tay: đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu; khuy đính chắc chắn. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng KT Học sinh: - SGK, bộ đồ dùng KT III/ Tiến trình: Hoạt động 1: 1. Kiểm tra đồ dùng học tập: Cả lớp - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 2. Lớp khởi động hát. 3. Nghe giới thiệu bài: Cả lớp GTB- Chia sẻ mục tiêu: Đính khuy hai lỗ. Ghi tựa bài lên bảng. Chia sẻ mục tiêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. Hoạt động 2: HĐ thực hành: 1. HS thực hành đính khuy hai lỗ: Nhóm đôi - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành đính khuy hai lỗ - GV nhận xét, nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy - HS thực hành đính khuy hai lỗ - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Trưng bày, đánh giá sản phẩm: Cả lớp - GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Cá nhân - Yêu cầu HS tự đính khuy áo. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của tuần 2 để phát huy và khắc phục hạn chế. - Đề ra phương hướng tuần 3. II. Đồ dùng dạy học: -HS: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. -GV: Phương hướng tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Phần khởi động : - Ổn định lớp: Hát . Nhận xét của HS: - CTHĐTQ giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các Trưởng ban nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua Đại diện các tổ báo về: lối sống đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, cáo điểm thi đua chấp hành nội quy… trong tuần - Các Phó CTHĐTQ nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét của GV tuần 2: -HS nghe - Nề nếp lớp đang tiếp tục ổn định. - Đồ dùng cá nhân tương đối đầy đủ. - Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. - Các nhóm thực hiện khá tốt trong một số tiết học nhưng còn ồn - Một số em quên mang SGK -Tuyên dương: HS tích cực học tập -Phê bình: HS tiếp thu bài còn chậm Phương hướng tuần 3 - Tìm hiểu ý nghĩa ngày Tết Trung thu. -HS nghe và ghi -Thưc hiện nội quy trường lớp, thưc hiện 5 điều nhớ và thực hiện Bác Hồ dạy. -Xây dựng lớp tự quản. - Thực hiện truy bài đầu giờ -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp - Tổ 3 trực nhật lớp. - Thực hiện đôi bạn cùng tiến -Nhắc nhở HS tích cực tham gia các phong trào -Bồi dưỡng, phụ đạo cho HS..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×