Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GATUAN1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Thứ HAI 29/8. BA 30/8. TƯ 31/8. NĂM 1/9. SÁU 2/9. Môn CC+KNS TV T TV AV KH THKTTV TH TH TD AV TV T LS TD TV T AV ĐL THKTT GDNGLL TV T TV AV ĐĐ KH THKTTV TV MT T TV KT AN SHL. Tên bài dạy Bài 1: Tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí (tiết 1) Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 1) Bài 1: Ôn tập về phân số Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 2) Cô Phương dạy Bài 1: Sự sinh sản(tiết 1) Ôn tập về từ đồng nghĩa Cô Kiều dạy Cô Kiều dạy Thầy Hậu dạy Cô Phương dạy Bài 1A: Lời khuyên của Bác (tiết 3) Bài 1: Ôn tập về phân số (tiết 2) Bài 1: Chuyện về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế Thầy Hậu dạy Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (tiết 1) Bài 1: Ôn tập về phân số(tiết 3) Cô Phương dạy Bài 1: Việt Nam-Đất nước chúng ta (tiết 1) Ôn tập về phân số Cô Tuyến dạy Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa (tiết 2) Bài 2: Ôn tập về so sánh hai phân số Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa(tiết 3) Cô Phương dạy Cô Cẩm dạy Bài 1: Sự sinh sản(tiết 2) Luyện đọc Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (tiết 1) Thầy Lai dạy Bài 2: Ôn tập về so sánh hai phân số (tiết 2) Bài 1C: Buổi sáng ở làng quê (tiết 2) Đính khuy hai lỗ (tiết 1) Cô Phượng dạy Sinh hoạt lớp tuần 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2016. Kĩ năng sống BÀI 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ I.Mục tiêu: -Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, bảng phụ. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra: Kiểm sĩ số 2.Bài mới: -GTB, ghi tựa bài *Hoạt động 1: Chuyện của Nam. -GV cho HS mở SGK đọc nhẩm câu chuyện : Chuyện của Nam. -GV đọc câu chuyện. -Cho HS đọc câu chuyện. *Hoạt động 2: Trải nghiệm Bài tập 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: -GV chia nhóm -GV giao việc cho các nhóm +Qua câu chuyện trên, các em thấy Nam đã sắp xếp công việc hợp lí chưa? +Nam cần làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bong với các bạn? -Cho các nhóm thảo luận. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét *Liên hệ: Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? Bài tập 2: Em cùng các bạn trong tổ thảo luận xem những việc nào dưới đây là: phải làm, nên làm, không làm cũng được -GVHD HS làm bài. -Cho HS làm bài vào SGK. -Cho HS phát biểu. -GV nhận xét. Hoạt động của HS -HS nhắc lại -Cả lớp -HS lắng nghe -1, 2 HS đọc -2 HS nêuYC -Nhóm 6 -Các nhóm nghe. -Các nhóm TL -Đại diện nhóm phát biểu -HS nêu tiếp nối -HS đọc YC -Cả lớp lắng nghe. -HS làm vào SGK. -Vài HS nêu: Phải làm: học bài, chuẩn bị dụng cụ học tập, …. Nên làm: quan tâm chăm sóc ông bà, dọn dẹp nhà cửa, .... Không làm cũng được: chơi game,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập 3: Liệt kê công việc phải làm trong ngày của em. -GV HD HS làm bài vào SGK. -Cho HS làm bài vào SGK. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét ý kiến của HS. Bài tập 4: Đánh dấu X vào (ô vuông) ở những ý em cho là đúng. -Cho HS làm cá nhân. -GV lắng nghe, nhận xét.. ăn quà vặt, đá bóng,… -HS nêu YC. -HS nghe -HS làm vào SGK -HS trình bày -HS lắng nghe -2 HS nêuYC -Cả lớp - HS trình bày: công việc quan trọng làm trước. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: GDKNS: Có thói quen tổ chức, sắp xếp công -HS nghe việc hợp lí. -Thực hành điều em đã học. THKTTV ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được khái niệm về từ đồng nghĩa, biết cho ví dụ minh họa(BT1). -Tìm được các từ đồng nghĩa với từ chỉ màu vàng, đỏ (BT2) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT2(BT3). HSNK đặt câu 3-5 câu với từ tìm được ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: bảng nhóm. - HS: Vở, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Khởi động: Hát. 2. Kiểm tra: - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. Hoạt động dạy 3. Bài mới: a/Chơi trò chơi: Tìm từ đồng nghĩa : nhóm 4 thi tiếp sức. -GTB - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/ Ghi nhớ khái niệm: nhóm đôi - Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm để trả lời câu. Hoạt động học - Nhóm 4 thi đua - BHT điều khiển các bước: Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. Đọc tên bài học và viết vào vở. Đọc mục tiêu bài học. -NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. +Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. +Ví dụ: hổ-hùm; xây dựng, kiến thiết,… c. Hoạt động thực hành: Bài 2: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + màu vàng : vàng xuộm, vàng tươi, vàng hoe, … + màu đỏ: đỏ chói , đỏ chót , đỏ hoe , đỏ hỏn , đỏ thắm … Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm được - Trường em mái ngói đỏ tươi. - Lá cờ tổ quốc đỏ thắm. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế-GD. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - CB: MRVT: Tổ quốc.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết. Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.. Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2016. THKTT ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: bảng nhóm. - HS: Vở, bút lông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra: - Nêu các quy tắc rút gọn, quy đồng hai phân số. - GV nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy 3. Bài mới: -GTB: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. * Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu 2 tính chất cơ bản của phân số. + Nêu cách rút gọn phân số. + Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. * Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 14 14 :2 7 = = ; 24 24 :2 12 16 16 :4 4 = = ; 28 28 :4 7 36 36 :9 4 = = 72 72: 9 8 5. và 8 . Chọn 5 x 8 = 40 là MSC ta. 2 2 ×8 16 ; = = 5 5 ×8 40. - Đọc nối tiếp tựa bài. -BHT điều khiển các bước: Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm.. - Trao đổi theo cặp.. Bài 2: Qui đồng mẫu số -Nhóm có. - Lắng nghe.. - Làm việc cá nhân.. Bài 1.Rút gọn phân số. 2 5. Hoạt động học. 5 5 × 5 25 = = 8 8× 5 40. 4. Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - CB: Ôn tập. - Thống nhất ý kiến cả nhóm - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài.. Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2016. THKTTV.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu : - Ôn bài tập đọc : Thư gửi các học sinh và Quang cảnh làng mạc ngày mùa - HS đọc trôi chảy diễn cảm ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , - Hiểu được nội dung bài II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học :. 1. Khởi động: Hát. 2. Kiểm tra: - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. Hoạt động dạy 3. Bài mới: Luyện đọc : Bài :Thư gửi các học sinh. - Gọi 1 HS đọc toàn bài -Y êu cầu đọc nối tiếp theo đoạn - Nhân xét - Nêu ND chính của bài Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu học sinh đọc bài - Gv hd đọc diễn cảm đoạn: Sau 80 năm...học tập của các em. - Luyện đọc và thi đọc thuộc Lòng Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Gọi 1 HS đọc toàn bài -Y êu cầu đọc nối tiếp theo đoạn - Nhân xét - Nêu ND chính của bài - Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc bài - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài . - Về học bài và chuẩn bị bài sau .. Hoạt động học. -1 HS khá đọc bài , lớp theo dõi . - Nhóm 6 đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi . -Nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - HS nhẩm đọc và thi đọc - Nhận xét 1 HS khá đọc bài , lớp theo dõi . - Nhóm 6 đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi . -Nhận xét -Cả lớp - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét. Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2016. KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ (t.1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ; khuy đính tương đối chắc chắn. -Với HS khéo tay: đính được ít nhất 2 khuy gai lỗ đúng đường vạch dấu; khuy đính chắc chắn. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, bộ đồ dùng CKT III/ Tiến trình: Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: hát. 2. Nghe giới thiệu bài: Cả lớp -GTB- Chia sẻ mục tiêu: Đính khuy hai lỗ. - Ghi tựa bài lên bảng. Chia sẻ mục tiêu bài học - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. 3. Quan sát, nhận xét, tìm hiểu về khuy hai lỗ: Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và tìm hiểu: + Đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về đặc điểm, hình dạng, cách sử dụng khuy hai lỗ. 4. Xây dựng kiến thức, kĩ năng cơ bản: Cả lớp a. Vạch dấu các điểm đính khuy: - HS đọc nội dung SGK + Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy? - GV quan sát, nhận xét, nêu tóm tắt cách vạch dấu các điểm đính khuy - Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện thao tác b. Đính khuy vào các điểm vạch dấu: - GV yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các bước: + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy + Quấn chỉ quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy - GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước. 5.Hoạt động tăng cường, củng cố: Cả lớp -Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện các thao tác - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của tuần 1 để phát huy và khắc phục hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đề ra phương hướng tuần 2. II. Đồ dùng dạy học: HS: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. GV: Phương hướng tuần tới. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Phần khởi động :. - Ổn định lớp: Hát vui. Nhận xét của HS:. - CTHĐTQ giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các Trưởng ban nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : lối sống đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các Phó CTHĐTQ nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. Nhận xét của GV tuần 1:. Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần. -HS nghe. - Nề nếp lớp đang dần dần ổn định. - Đồ dùng cá nhân tương đối đầy đủ. - Thực hiện tốt vệ sinh trướng lớp - Các nhóm thực hiện khá tốt trong một số tiết học nhưng còn ồn - Đã bầu được Hội đồng Tự quản lớp. - Một số em quên mang khăn quàng, SGK -Tuyên dương: HS tích cực học tập -Phê bình: HS tiếp thu bài còn chậm Phương hướng tuần sau:. - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 2/9/1945: Ngày Quốc khánh. -Thưc hiện nội quy trường lớp, thưc hiện 5 điều Bác Hồ dạy. -Xây dựng lớp tự quản. Thực hiện truy bài đầu giờ -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp: Hoàn thành các bài học theo YC của GV, ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ,… - Tổ 2 trực nhật lớp. Tìm, bồi dưỡng, phụ đạo cho HS.. - Đôi bạn kiểm tra đồ dung học tập, tác phong đến lớp hằng ngày. Nhắc nhở HS tích cưc tham gia các phong trào. -HS nghe và ghi nhớ và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×