Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG – PHẦN HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.09 KB, 46 trang )

HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ
MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT ................................................................................................................. 4
A. LÍ THUYẾT ESTE ................................................................................................................................. 4
I. LÍ THUYẾT BÀI 1: ESTE ..................................................................................................................... 4
II. ĐỀ TỔNG ƠN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (40 CÂU) ................................................................................ 6
III. ĐỀ TỔNG ƠN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (30 CÂU) ............................................................................. 11
IV. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE (30 CÂU) .......................................... 15
4.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................................................................... 15
4.2. Bài tập vận dụng (50 câu) ............................................................................................................. 16
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................................................................... 30
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG .......................................................................................................................... 39
1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA .............................................................................. 39
1.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................................................................... 39
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ............................................................................................................. 39
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................................................................... 41
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ........................................................................................ 45
2.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................................................................... 45
2.2. Bài tập vận dụng (31 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE ĐƠN CHỨC ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Bài tập vận dụng (45 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE ĐA CHỨC ........... Error! Bookmark not defined.
4.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.


5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE CỦA PHENOL .... Error! Bookmark not defined.
5.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE VỚI CÁC
CHẤT HỮU CƠ ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
6.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT QG ............ Error!
Bookmark not defined.
7.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
7.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
C. LÍ THUYẾT LIPIT .............................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. LÍ THUYẾT BÀI 2: LIPIT .................................................................. Error! Bookmark not defined.
II. ĐỀ TỔNG ƠN LÍ THUYẾT BÀI 2: LIPIT (30 CÂU) ....................... Error! Bookmark not defined.

-1THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

D. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA, THỦY PHÂN HĨA CHINH PHỤC DẠNG
TỐN CHẤT BÉO TRONG ĐỀ THI THPT QG .................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Lý thuyết cơ bản .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Bài tập vận dụng (67 câu) ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết............................................................. Error! Bookmark not defined.

CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT.......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
A. LÍ THUYẾT .......................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. LÍ THUYẾT BÀI 5: GLUCOZƠ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
II. LÍ THUYẾT BÀI 6: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠError!
Bookmark
not
defined.
III. ĐỀ TỔNG ƠN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (40 CÂU) ............................. Error! Bookmark not defined.
IV. ĐỀ TỔNG ƠN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (30 CÂU) ............................. Error! Bookmark not defined.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG .......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Bài tập vận dụng (21 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 ................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Bài tập vận dụng (14 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ........ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
A. LÍ THUYẾT .......................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. LÍ THUYẾT BÀI 9: AMIN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
II. ĐỀ TỔNG ƠN LÍ THUYẾT BÀI 9: AMIN (40 CÂU) ...................... Error! Bookmark not defined.

III. LÍ THUYẾT BÀI 10: AMINO AXIT ............................................... Error! Bookmark not defined.
IV. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT BÀI 10: AMINO AXIT (52 CÂU) ..... Error! Bookmark not defined.
V. LÍ THUYẾT BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN ................................... Error! Bookmark not defined.
VI. ĐỀ TỔNG ƠN LÍ THUYẾT BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN (52 CÂU)Error! Bookmark not
defined.
B. VẬN DỤNG – BÀI TẬP ....................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT .................... Error! Bookmark not defined.

-2THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

2.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Bài tập vận dụng (26 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
3. BÀI TẬP AMINO AXIT ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định cơng thức amino axit.......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại) .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Bài tập este của amino axit........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.

4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT CHẤT NITƠ VỚI
CÁC CHẤT HỮU CƠ ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI.............. Error! Bookmark not defined.
5.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT ........................................................ Error! Bookmark not defined.
6.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT .......................................................... Error! Bookmark not defined.
7.1. Lý thuyết cơ bản ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
7.2. Bài tập vận dụng (10 câu) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME............ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
A. LÍ THUYẾT .......................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. LÍ THUYẾT BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME ............................. Error! Bookmark not defined.
II. LÍ THUYẾT BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME ....................................... Error! Bookmark not defined.
III. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT (50 CÂU) ...................................... Error! Bookmark not defined.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG .......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Bài tập vận dụng (25 câu) ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE - LIPIT ................................. Error! Bookmark not defined.
II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT ......................... Error! Bookmark not defined.
III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTITError!
Bookmark

not
defined.
IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME ...................................... Error! Bookmark not defined.
V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI ................................................ Error! Bookmark not defined.
VI. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI ......................................... Error! Bookmark not defined.

-3THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT
A. LÍ THUYẾT ESTE
I. LÍ THUYẾT BÀI 1: ESTE
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN V DANH PHP
1.1. Khỏi nim
0

H2SO4 (đặ
c), t

RCOOR' + H2O
RCOOH + HOR' 

Este

Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este.
Với R (có thể H), R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm.


1.2. Phân loại
1.2.1. Công thức cấu tạo
Este
Este đơn chức
Este hai chức
Este ba chức

Axit + ancol
RCOOH + R’OH
RCOOH + R’(OH)2
R(COOH)2 + R’OH
RCOOH + R’(OH)3
R(COOH)3 + R’OH

CTCT
RCOOR’
(RCOO)2R’
R(COOR’)2
(RCOO)3R’
R(COOR’)3

1.2.2. Công thức phân tử
CnH2n+2-2kO2m (với: k là số liên kết π, m là số nhóm chức este).
Ví dụ:
- Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1 ở 1COO): CnH2nO2 (n ≥ 2).
- Este no, hai chức, mạch hở (k = 2 ở 2COO): CnH2n-2O4 (n ≥ 4).
- Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2): CnH2n-2O2.

1.3. Đồng phân

Để viết đồng phân este, chúng ta đi theo trình tự các bước như sau:
+ Tính k (dựa vào đề ra để phân bố k vào nhóm COO, R hoặc R’).
-4THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

+ Xác định xem Este được tạo bởi axit và ancol nào để trình bày.
+ Ví dụ: Viết CTCT các đồng phân este: C4H8O2 (k = 1 ở nhóm COO)
HCOOC3H7 (02); CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
1.4. Danh pháp
Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO(đi at)
Ví dụ:
CT
CH3COOC2H5
CH2=CHCOOCH3
HCOOC2H5
CH3COO-C6H5

Tên este
Etyl axetat
Metyl acrylat
Etyl fomat
Phenyl axetat

2. Tính chất vật lí
* Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng rất ít tan trong nước.
* So với các axit có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số ngun tử cacbon thì

este có nhiệt độ sơi và độ tan trong nước thấp hơn hẳn.
* Các este có mùi thơm đặc trưng:
Tên este
Isoamyl axetat
Etyl butirat (etyl propionat)
Geranyl axetat
Benzyl axetat

Mùi đặc trưng
Mùi chuối chín
Mùi dứa
Mùi hoa hồng
Mùi hoa nhài

3. Tính chất hóa học
3.1. Phản ứng ở nhóm chức
a. Phản ứng thủy phân
- Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng nghịch với phản ứng este hóa:
0

H2SO4 , t

 RCOOH + R'OH
RCOOR' + H2O 

0

H2SO4 , t

 CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O 


- Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là
phản ứng xà phịng hóa:
0

t
RCOOR' + NaOH 
 RCOONa + R'OH
0

t
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH

-5THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

b. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este
0

t
* Este X + NaOH 
 2 Muèi + H2O


 Suy ra X là este đơn chức của phenol: RCOO-C6H4-R’
0

t
CH3COO  C6H5 + 2NaOH 
 CH3COONa + C6H5ONa + H2O

t
* Este X + NaOH 
 1 Muoi + 1 Andehit
0

 Suy ra X là este đơn chức: RCOO–CH=CR1R2
0

t
CH3COOCH  CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3CHO

3.2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
Tùy vào đặc điểm của các gốc hiđrocacbon, este có thể tham gia phản ứng thế, cộng,
tách, trùng hợp,…ở các gốc này.
4. Điều chế
Các este được điều chế bằng cách đun sơi hỗn hợp gồm ancol và axit cacboxylic, có axit
H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa).
H 2 SO4 (dac), t

 RCOOR' + H 2O
RCOOH + HOR' 


0

Este

5. ứng dụng
* Do có khả năng hịa tan tốt nhiều chất nên một số este được dùng làm dung môi để
tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),…
* Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như: poli(vinyl axetat),
poli(metyl metacrylat),…
* Một số este có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,…), mĩ phẩm (geranyl axetat,…)
II. ĐỀ TỔNG ƠN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (40 CÂU)
Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là:
A. CnH2nO2 (n ≥ 2).
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).

D. CnH2nO (n ≥ 2).

Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic no,
hai chức, mạch hở là:
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n+2O4 (n ≥ 3). C. CnH2n-2O4 (n ≥ 4). D. CnH2nO4 (n ≥ 4).
Câu 3: Cho các este sau: etyl axetat, etyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. Có bao nhiêu este
no, đơn chức, mạch hở?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
-6THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592



HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

Câu 4: (Đề TN THPT QG - 2020) Tên gọi của este CH3COOC2H5 là
A. etyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.

D. metyl fomat.

Câu 5: Cho các este sau: metyl axetat, anlyl axetat, etyl metacrylat, etyl benzoat. Có bao nhiêu
este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. C2H5COOC6H5.
B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D.
CH3COOCH2C6H5.
Câu 7:

(Đề MH lần I - 2017) Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic

A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat.
D. metyl axetat.

Câu 8: (Đề THPT QG - 2016) Chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

A. propyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 9: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức
của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 10: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong
dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ
Y. Công thức của Y là
A. C2H5COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 11: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.

Câu 12: (Đề TN THPT QG - 2020) Tên gọi của este CH3COOCH3 là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.

D. etyl fomat.

Câu 13: Cho este có cơng thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là:

A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat. C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic.
Câu 14: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung
dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công
thức của Y là
A. HCOOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2019) Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH
30% vào ống thứ hai.

-7THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút,
để nguội. Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.


B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 16: Xà phịng hóa este nào sau đây thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc?
A. Vinyl axetat
B. Anlyl fomat.
C. Etyl acrylat.
D. Vinyl fomat.
Câu 17: Thủy phân hồn tồn este có cơng thức CH3COOCH2COOC2H5 trong dung dịch KOH,
thu được sản phẩm gồm
A. CH3COOH, HOCH2COOH, C2H5OH.
B. CH3COOK, HOCH2COOK, C2H5OH.
C. C2H5COOK, HOCH2COOK, CH3OH.

D. C2H5COOK, CH3COOK, C2H5OH.

Câu 18: (Đề THPT QG - 2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri
axetat?
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 19: (Đề THPT QG - 2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol
metylic?
A. HCOOCH3.
B. HCOOC3H7.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 20: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong
dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit propionic và chất hữu cơ
Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 21: Thủy phân hỗn hợp metyl fomat và etyl fomat trong dung dịch H2SO4, thu được sản phẩm
gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 1 axit và 2 ancol. D. 2 axit và 1 ancol.
Câu 22: (Đề TSĐH A - 2007) Một este có cơng thức phân tử C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi
trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOC(CH3)=CH2.
CH3.

D. HCOOCH=CH-

-8THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

Câu 23: (Đề THPT QG - 2017) Xà phịng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng,
thu được muối có công thức là
A. C2H5ONa.

B. C2H5COONa.
C. CH3COONa.
D. HCOONa.
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2013) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản
phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.

D. CH3–COO–CH=CH–CH3.

Câu 25: (Đề TSĐH B - 2007) Thuỷ phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu
được 2 sản phẩm X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
Câu 26: (Đề THPT QG - 2018) Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và
CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 27: (Đề TSĐH A - 2007) Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2016) Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–
OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 2.
B. 5.

C. 4.
D. 3.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2014) Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 30: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi.
B. có mùi thơm, an tồn với người.
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.

D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Câu 31: Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm
dần là:
A. (1); (2); (3).
B. (3); (1); (2).
C. (2); (3); (1).
D. (2); (1); (3).
Câu 32: (Đề MH lần I - 2017) Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

-9THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?

A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6 )2Cu + 2H2O
H 2 SO4 dac, t

 CH3COOC2 H5 + H 2O
B. CH 3COOH + C2 H5OH 

0

C. H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O
D. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
Câu 33: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH.
CH3COOH.
C. C2H5COOH, C2H5OH.

B. (CH3)2CHCH2OH,

D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH.


 RCOOR’ + H2O. Để phản ứng
Câu 34: Cho phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH 

chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp nào sau đây?
A. Dùng H2SO4 đặc để hút nước và làm xúc tác.
H 2 SO4 dac, t 0

B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 35: (Đề TSCĐ - 2010) Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng
được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim
loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. CH3COOH, HOCH2CHO.
B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. HCOOCH3, CH3COOH.

D. HOCH2CHO, CH3COOH.

Câu 36: (Đề THPT QG - 2016) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với
Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là
A. axit fomic.
B. ancol propylic.
C. axit axetic.
D. metyl fomat.
Câu 37: (Đề TSĐH B - 2007) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức
phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 38: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 39: (Đề TSĐH B - 2014) Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?
-10THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592



TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

A. Cho CH≡CH cộng H2O (t , xúc tác HgSO4, H2SO4).
0

B. Oxi hố khơng hồn tồn C2H5OH bằng CuO đun nóng.
C. Oxi hố CH3COOH.
D. Thuỷ phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.
Câu 40: (Đề MH - 2018) Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren,
phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

A

C

C

B

C

B

B

B

C

A

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

B

D

D

D

B


A

A

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

B


C

D

B

D

D

C

C

B

31

32

33

34

35

36

37


38

39

40

D

B

D

D

D

C

C

A

C

A

III. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (30 CÂU)
Câu 1: Cơng thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic khơng
no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là:
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). D. CnH2nO2 (n ≥ 4).

Câu 2: (Đề MH - 2021) Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl
metacrylat. Có bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 3: (Đề TN THPT QG - 2020) Tên gọi của este HCOOCH3 là
A. metyl axetat.
B. metyl fomat.
C. etyl fomat.

D. etyl axetat.

Câu 4: (Đề MH lần I - 2017) Etyl axetat có cơng thức hóa học là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 5:

(Đề MH - 2019) Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat

A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 6: Este metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.


B. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
-11-

THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

(Đề TN THPT QG - 2021) Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức
của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 8: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong
dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ancol etylic và chất hữu cơ
Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 9: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức
của X là
A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 7:


Câu 10: (Đề THPT QG - 2019) Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH
30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút,
để nguội.
Cho các phát biểu sau:
a) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng
nhất.
b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
c) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong
nước.
d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 11: Đun nóng este phenyl axetat với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và
C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.


D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl fomat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.

-12THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

Câu 13: (Đề THPT QG - 2019) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri
fomat?
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2019) Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 15: (Đề TN THPT QG - 2021) Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức
của X là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2018) Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn este đimetyl oxalat bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
A. 2 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 18: (Đề MH - 2021) Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và
C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 19: (Đề TSĐH B - 2013) Este nào sau đây khi phản ứng với dd NaOH dư, đun nóng khơng
tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.
C. CH3OOC−COOCH3.
(phenyl axetat).

D. CH3COOC6H5

Câu 20: (Đề MH - 2021) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung
dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 1 ancol.

Câu 21: (Đề MH lần I - 2017) Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được
anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.


D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 22: Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
A. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Câu 23: So với các axit, ancol có cùng số ngun tử cacbon thì este có nhiệt độ sơi
A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
-13THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

B. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
C. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
D. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
Câu 24: (Đề MH - 2019) Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở
65 – 700C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản
phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 25: Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic.
C. axit axetic và ancol propylic.

B. axit fomic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng este hố xảy ra hồn tồn.
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.
Câu 27: (Đề TSCĐ - 2009) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X
và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 cịn Y có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
B. C2H5COOH và HCOOC2H5.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.

D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.

Câu 28: (Đề TSĐH A - 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở);
C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất
tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.

-14THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

Câu 29: (Đề THPT QG - 2016) Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ
bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: (Đề TSCĐ - 2009) Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t0).
B. CH3−CH2OH +
0
CuO (t ).
C. CH2=CH2 + H2O (t0, xúc tác HgSO4).

D. CH2=CH2 + O2 (t0, xúc tác).

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

C

D

B

B

B

C

C

B

B


C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

D

A


D

A

C

D

C

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29


30

B

A

B

B

B

A

D

B

A

C

IV. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE (30 CÂU)
4.1. Lý thuyết cơ bản
a. Công thức tổng quát
CnH2n+2-2kO2t (với: k là số liên kết π, t là số nhóm chức este)
Ví dụ:
- Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1 ở 1COO): CnH2nO2 (n ≥ 2).
- Este no, hai chức, mạch hở (k = 2 ở 2COO): CnH2n-2O4 (n ≥ 4).
- Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2): CnH2n-2O2 (n ≥ 4);…


Este

Axit + ancol

CTCT

Este đơn chức

RCOOH + R’OH

RCOOR’

RCOOH + R’(OH)2

(RCOO)2R’

R(COOH)2 + R’OH

R(COOR’)2

RCOOH + R’(OH)3

(RCOO)3R’

R(COOH)3 + R’OH

R(COOR’)3

Este hai chức

(đa chức)
Este ba chức (đa
chức)

* Lưu ý các trường hợp este không thuần chức
-15THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

- RCOOH  HO  R1  COOH  HO  R2 
 RCOO  R1  COO  R2
- HO  R1  COOH  HO  R2  COOH  HO  R3 
 HO  R1  COO  R2  COO  R3
- R1-COOH  HO-R2 -COOH  HO-R3-COOH 
 R1  COO  R2  COO  R3  COOH

b. Phương trình hóa học cần nắm
* Tính chất hóa học của este đặc biệt
- Este phenol: RCOO-C6 H 4 -R' + 2NaOH 
 RCOONa + R'C6 H 4ONa + H 2O
2 muoi

- RCOO-CH  CR1R2 + NaOH 
 RCOONa + R1R2CH-CHO (andehit)

* Tính chất hóa học của muối
HCl

NaCl
- R(COONa)n + 

 R(COOH)n + 
H2SO4
Na2SO4
0

CaO, t
- R(COONa)n + nNaOH 
 RHn + nNa2CO3

* Tính chất hóa học của ancol
170 C

 CnH 2n (n  2) + H 2O
 
- ROH 
 
0
140 C
 R-O-R + H2O

 
0

H2SO4 , t 0

0


t
- RCH2OH + CuO 
 RCHO + Cu + H2O

 dung dịch màu xanh lam
- Ancol đa chức có 2OH liền kề + Cu(OH)2 

c. Phương pháp viết đồng phân este
Để viết đồng phân este, chúng ta đi theo trình tự các bước như sau:
+ Tính k (dựa vào đề ra để phân bố k vào nhóm COO, R hoặc R’).
+ Xác định xem Este được tạo bởi axit và ancol nào để trình bày.
+ Viết CTCT este theo thứ tự:

HCOOR1  CH3COOR2  C2H5COOR3,...

+ Ví dụ: Viết CTCT các đồng phân este: C4H8O2 (k = 1 ở nhóm COO)
HCOOC3H7 (02); CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
4.2. Bài tập vận dụng (50 câu)
Câu 1: (Đề TSĐH A - 2010) Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2018) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
-16THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ


HĨA HỌC 12
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 3: (Đề TSCĐ - 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức
phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2008) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức
phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng
bạc là
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 9.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2013) Hợp chất X có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà
phịng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo
thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 7: (Đề MH - 2018) Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z.
Biết X khơng có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2017) Este X có cơng thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2017) Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH,
thu được dung dịch khơng có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 10: (Đề MH - 2019) Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C4H6O2, thu được sản
phẩm có phản ứng tráng bạc. Số cơng thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.

Câu 11: (Đề THPT QG - 2017) Este X mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol
X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. HCOO-CH2-CH=CH2.
C. CH3COO-CH=CH2.

D. HCOO-CH=CH-CH3.

Câu 12: (Đề THPT QG - 2017) Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất
Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là
-17THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


HĨA HỌC 12

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

A. CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH-CH3.

D. HCOOCH=CH2.

Câu 13: (Đề TSCĐ - 2011) Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng
tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy

phân của X trong mơi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch
màu xanh lam. Cơng thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.

D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.

Câu 14: (Đề TSĐH B - 2012) Este X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C9H10O2. Cho X
tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5.

D. C2H5COOC6H5.

Câu 15: (Đề TSCĐ - 2008) Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch
NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y. Để oxi hố
hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T
(biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
C. 82 đvC.
D. 118 đvC.
Câu 16: (Đề MH lần I - 2017) Xà phịng hóa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH,
thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức
phân tử của X là
A. C6H10O4.
B. C6H10O2.

C. C6H8O2.
D. C6H8O4.
Câu 17: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phịng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong
dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân
hình học). Cơng thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thủy
phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công
thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.

D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 19: (Đề TSĐH A - 2013) Cho sơ đồ các phản ứng:
-18THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12
0

t
(1) X + NaOH(dd) 
 Y +Z

0

1500 C
 Q + H2
(2) T 
0

t , xt
Z
(3) Q + H2O 

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.

B. HCOOCH=CH2 và HCHO.

C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

Câu 20: (Đề TSĐH A - 2012) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH 
 X+Y
(b) X + H2SO4 (loãng) 
 Z+T
 E + Ag + NH4NO3
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) 

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) 
 F + Ag + NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3CHO.

B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

C. HCOONH4 và CH3COONH4.

D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.

Câu 21: (Đề TSCĐ - 2012) Cho sơ đồ phản ứng:
 AgNO3 /NH3
 NaOH
 NaOH
Este X (C4HnO2 ) 
Y 
 Z 
C2H3O2Na
t0
t0
t0

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH3COOCH2CH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. HCOOCH2CH2CH3.


Câu 22: (Đề TSĐH A - 2008) Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH 
 X + Y; X + H2SO4 loãng 
 Z+T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, CH3CHO.

B. HCHO, HCOOH.

C. CH3CHO, HCOOH.

D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 23: (Đề MH - 2019) Este X có cơng thức phân tử C6H10O4. Xà phịng hóa hồn tồn X bằng
dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung
dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.

-19THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

C. Z không làm mất màu dung dịch brom.
bạc.


D. T có khả năng tham gia phản ứng tráng

Câu 24: (Đề TSĐH B - 2014) Chất X có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết
với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc,
thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T.
Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất T khơng có đồng phân hình học.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 3.
Câu 25: (Đề THPT QG - 2018) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
0

t
(a) X + 2NaOH 
 X1 + 2X 2

(b) X1 + H2SO4 
 X 3 + Na2SO4
0

t , xt
(c) nX 3 + nX 4 
 poli(etilen terephtalat) + 2nH2O
0

t , xt
(d) X 2 + CO
X5

0

H2SO4 đặ
c, t

X 6 + 2H2O
(e) X 4 + 2X 5 


Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp
chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118.

B. 132.

C. 104.

D. 146.

Câu 26: (Đề THPT QG - 2018) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
0

t
(a) X + 2NaOH 
 X1 + 2X 2

(b) X1 + H2SO4 
 X 3 + Na2SO4
0


t , xt
(c) nX 3 + nX 4 
 poli(etilen terephtalat) + 2nH2O
men giÊm
(d) X 2 + O2
X 5 + H2O
0

H2SO4 đặ
c, t

X 6 + 2H2O
(e) X 4 + 2X 5 


Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp
chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146.

B. 104.

C. 148.

D. 132.

Câu 27: (Đề THPT QG - 2018) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
-20THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ


HĨA HỌC 12
0

t
(a) X + 2NaOH 
 X1 + X 2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 
 X 3 + Na2SO4
0

t , xt
(c) nX 3 + nX 4 
 poli(etilen terephtalat) + 2nH2O
0

H2SO4 đặ
c, t

X 5 + 2H2O
(d) X 3 + 2X 2 


Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các
hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là
A. 194.

B. 222.


C. 118.

D. 90.

Câu 28: (Đề THPT QG - 2018) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
0

t
(a) X + 2NaOH 
 X1 + X 2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 
 X 3 + Na2SO4
0

t , xt
(c) nX 3 + nX 4
poli(etilen terephtalat) + 2nH2O
0

H2SO4 đặ
c, t

X 5 + 2H2O
(d) X 3 + 2X 2 


Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các
hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là
A. 118.


B. 194.

C. 222.

D. 202.

Câu 29: (Đề THPT QG - 2019) Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được glyxerol và hai muối của hai axit cacboxylic Y và
Z. Axit Z có đồng phân hình học. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có phản ứng tráng bạc.
B. Có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D. Phân tử khối của Z là 94.
Câu 30: (Đề THPT QG - 2019) Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng thu được glyxerol và hỗn hợp 2 muối cacboxylat Y và Z (MY
< MZ). Hai chất Y, Z đều khơng có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tên gọi của Z là natri acrylat.
B. Có 2 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Phân tử X chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
D. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
Câu 31: (Đề THPT QG - 2019) Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
-21THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O 

 X1 + 4Ag + 4NH4NO3
b) X1 + 2NaOH 
 X2 + 2NH3 + 2H2O
c) X2 + 2HCl 
 X3 + 2NaCl

 X4 + H 2 O
d) X3 + C2H5OH 


Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy
hồn tồn X2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X4 là
A. 118.

B. 90.

C. 138.

D. 146.

Câu 32: (Đề THPT QG - 2019) Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(a) X + 2NaOH 
 X1 + X 2 + X 3
(b) X1 + HCl 
 X4 + NaCl
(c) X2 + HCl 
 X5 + NaCl
(d) X3 + CuO 
 X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử

cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60.

B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. X6 là anđehit axetic.

D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.

Câu 33: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và
thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
(1) E + NaOH 
 X+Y+Z
 F + NaCl
(2) X + HCl 
 T + NaCl
(3) Y + HCl 

Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số
nguyên tử oxi; ME < 168; MZ < MF < MT.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm.
(b) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(c) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sơi của C2H5OH.
(d) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(e) Trong phân tử Z và F đều khơng có liên kết π.
Số phát biểu đúng là
-22THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592



TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 34: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH 
 X+Y
(2) F + NaOH 
 X+Z
(3) Y + HCl 
 T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo
thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số
nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu
sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Có hai cơng thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng cơng thức đơn giản nhất
(d) Đốt cháy hồn tồn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2


B. 4

C. 3

D. 1

Câu 35: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho sơ đồ phản ứng:
0

t
 X+Y
(1) E + NaOH 
0

t
 X+Z
(2) F + NaOH 
0

t
 T + NaCl
(3) Y + HCl 

Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành
từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử
cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai cơng thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Hai chất E và F có cùng cơng thức đơn giản nhất.

(c) Đốt cháy hồn tồn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.
-23-

THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12

Câu 36: (Đề TN THPT QG - 2021) Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 2NaOH 
 Y + 2Z
(2) F + 2NaOH 
 Z + T + H2 O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O4, được
tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.
(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic.
(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.
(e) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 37: (Đề TN THPT QG - 2021) Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 2NaOH 
 Y + 2Z
(2) F + 2NaOH 
 Z + T + H2 O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O4, được
tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit fomic.
(b) Chất Z có nhiệt độ sơi thấp hơn ancol etylic.
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
(e) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ta khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 38: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các sơ đồ sau:
 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
(1) X + 3NaOH 
0


CaO, t
 T + 2Na2CO3
(2) Y + 2NaOH 

 Z+…
(3) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 

(4) Z + NaOH 
 E+…
0

CaO, t
 T + Na2CO3 (CaO, t0)
(5) E + NaOH 

Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức phân tử của X là C11H10O4.
(b) Z là axit cacboxylic.
(c) T là hiđrocacbon đơn giản nhất.
(d) Y và E là đồng phân của nhau.
-24THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG – PHẦN HỮU CƠ

HĨA HỌC 12
Số phát biểu sai là
A. 4.

B. 1.


C. 3.

D. 2.

Câu 39: Cho E, Y, Z là các chất hữu cơ thỏa mãn các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 2NaOH 
 2X + Y;
(2) X + HCl 
 Z + NaCl.
Biết E có cơng thức phân tử là C4H6O4 và chỉ chứa một loại nhóm chức.
Cho các phát biểu:
(a) Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sơi của CH3OH.
(c) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(d) Chất Y hịa tan được Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 40: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X + 2NaOH 
 X1 + X 2 + X 3 + H 2 O
(2) X1 + NaOH 
 CH4 + Na2CO3

 X4
(3) X3 + H2 
 X5
(4) X4 + CO 
 X1 + H 2 O
(5) X5 + NaOH 

Cho biết: X, X1, X2, X3, X3, X5 là những hợp chất hữu cơ khác nhau: X2, X3 có cùng số
nguyên tử cacbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) X2, X3 đều có phản ứng tráng bạc.
(b) X, X3 có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(c) Phần trăm khối lượng H trong X < 5,12%.
(d) X có một nhóm CH3.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 41: Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
-25THẦY HỨA VĂN THƯƠNG – SĐT : 038.334.8592


×