Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giáo án tiin hojcc lớp 5 theo công văn 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 67 trang )

Tuần 1
BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu lên được chức năng của máy tính.
- Nhận biết được cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Vận dụng được được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu
tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: Tạo, mở, sao chép, xoá đối với thư mục/tệp
trong chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Có sự chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Có sự mạnh dạn, tự tin chia sẻ
thơng tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Mở đầu: Chơi trò chơi Trò chơi
mảnh ghép: Ghép các mảnh ghép của 1 H: Chơi trò chơi
bức ảnh về thư mục.
- Thư mục để làm gì?
2. Hình thành kiến thức
G: Giới thiệu bài
HĐ 1: Những gì em đã biết
- GV giải thích thêm về ổ đĩa cứng.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.
HĐ 2. Khám phá Computer


- HS làm việc cá nhân đọc thông tin
yêu cầu 1 SGK T7
SGK, thực hiện theo yêu cầu rồi chia sẻ
kết quả
- HS thực hành
- GV hướng dẫn thêm bằng ví dụ minh
họa mẫu trên màn hình cho HS thấy rõ.
yêu cầu 2 SGK T8.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 làm việc cá nhân, nói
cho nhau nghe và chia sẻ kết quả trước lớp
- HS thực hành
- Báo cáo kết quả của nhóm
3. Luyện tập thực hành
- Thực hành tạo, sao chép, xóa các tệp,
- Làm theo nhóm
thư mục.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo q trình
thực hành của nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Vận dụng trải nghiệm:
1


- Tạo thư mục tên các bạn trong nhóm
trong đó có các thư mục con là tên các
mơn học ưa thích.
- Về nhà thực hành thao tác tạo, mở,
xóa, sao chép các tệp/thư mục

- GV yêu cầu các nhóm HS thực hành

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhớ
- HS về nhà thực hành.

BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phân loại được cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ.
- Giải quyết được các thao tác như: Tạo, mở, sao chép, xố đối với thư mục/tệp
trong chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Có sự chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Có sự mạnh dạn, tự tin chia sẻ
thông tin trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
NỘI DUNG
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt đợng khởi đợng
Chơi trị chơi “Ai nhanh hơn”: Tìm
- HS báo cáo sĩ số.
kiếm các hình ảnh tệp tin và thư mục,
- HS tham gia trò chơi
các bộ phận máy tính do GV đưa ra
trên màn hình theo các u cầu của GV.
2. Hoạt đợng hình thành kiến
thức

- GV cho HS làm việc cá nhân nêu
Hoạt động 1. Bài tập 1 trang 10
cách làm bài
- Các nhóm cùng hoàn thành yêu cầu
đề bài rồi chia sẻ trước lớp
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với
Hoạt động 2. Bài 2 trang 10
bạn ngồi chung máy rồi chia sẻ trước lớp.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
SGK rồi chia sẻ
- GV quan sát giúp đỡ khi HS gặp khó
2


Hoạt động 3. Bài 3 trang 10, 11

khăn.

- GV cho HS làm việc cá thực hiện
các yêu cầu trong SGK, nói cho nhau
nghe rồi chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.
3. Hoạt đợng luyện tập, thực hành
- GV nhận xét, tuyên dương
- HĐ 1: Bài tập a
- Điều khiển sao cho ngăn trái của
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm

cửa sổ giống hình trang 12 SGK
hồn thành bài tập
- Các nhóm thực hiện
- Báo cáo kết quả làm được.
- HĐ 2: Bài tập b
- Quan sát và nhận xét, tuyên dương
- GV cho HS làm việc cá thực hiện
các yêu cầu trong SGK, nói cho nhau
nghe rồi chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát giúp đỡ khi học sinh
gặp khó khăn.

4. Hoạt động vận dụng
- Các em về nhà tạo các thư mục và
sắp xếp các tệp trên máy tính cá nhân - Lưu ý để thực hành ở nhà
để lưu trữ dữ liệu một cách khoa học.

Ký duyệt tổ chuyên môn:
Ngày 06 tháng 09 năm 2021
Tổ trưởng

Vũ Thị Minh

Tuần 2
BÀI 2: LUYỆN TẬP (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
3


- Xác định được cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;

- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng
trong mỗi ngăn của cửa sổ;
- Thực hiện được các thao tác như: Tạo, mở, sao chép, xoá đối với thư mục/tệp
trong chương trình quản lí tệp và thư mục;
- Biết cách vượt qua khó khăn khi thực hành các thao tác. Trung thực và rèn luyện
được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thực hành. Có trách nhiệm
trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt đợng mở đầu: Chơi trị chơi
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
hộp quà
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi
2. Hoạt đợng hình thành kiến thức
Mở thư mục trong máy tính, sau đó chọn
các kiểu hiển thị của thư mục/tệp trong
ngăn bên phải.
4. Hoạt động thực hành
- Điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các
biểu tượng trong mỗi ngăn (10 phút)
a) Khởi động chương trình quản lí tệp và
thư mục (5 phút)

Trong ổ đĩa (D:) có những gì?

đề bài.
- HS nhớ lại kiến thức đã học và thực
hiện.

- HS khởi động chương trình quản lí
tệp và thư mục. Điều khiển để ngăn trái
và ngăn phải hiển thị giống như hình
SGK T14.
- HS thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi
- H: Các nhóm báo cáo
+Đại diện nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương.
b) Thay đổi cách hiển thị các biểu tượng - HS thực hành trên máy.
trong ngăn bên phải lần lượt theo các dạng -H: Báo cáo kết quả làm được
khác nhau.
- GV quan sát, giúp đỡ hướng dẫn HS.
- GV nhận xét và tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng
Bài 1: Điều khiển để ngăn trái, ngăn - HS thảo luận trả lời câu hỏi:
phải hiển thị như hình dưới đây. Thực hiện - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
4


sao chép hai tệp Bai1SoanThao.docx và
Bai2SoanThao.docx từ thư mục SoanThao,
trong thư mục KHIEM của lớp 4A sang thư
mục LAN, trong thư mục TO2 của LOP5A
theo hướng dẫn.


- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- GV quan sát, hướng dẫn, động viên
các nhóm làm bài
- Nhận xét và tuyên dương

BÀI 2: LUYỆN TẬP (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận dụng được các nút lệnh để điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng
trong mỗi ngăn của cửa sổ lệnh;
- Vận dụng được sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo, mở,
sao chép, xóa thư mục.
- Phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị số thông dụng; thao tác
được với tệp và thư mục.
- Biết cách vượt qua khó khăn khi thực hành các thao tác. Trung thực và rèn luyện
được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thực hành. Có trách nhiệm
trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, phịng máy, kế hoạch bài dạy.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Mở đầu: Chơi trò chơi
HS chơi trò chơi: Chuyển hộp quà
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi
đề bài.


2. Hoạt đợng hình thành kiến thức
Em hãy tạo thư mục mang tên em và
mở thư mục đó ra?
3. Hoạt động thực hành
- Phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa
sổ, thực hiện các thao tác tạo, mở, sao
chép, xóa thư mục.

- HS lên máy tính GV thực hành:
GV quan sát, hướng dẫn HS vướng
mắc (nếu có) trong lúc thực hành
- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.

b) Thực hiện sao chép các thư mục AN,
BINH từ thư mục TO1 nằm trong thư
mục LOP4A sang thư mục TO1 nằm
trong thư mục LOP5A tương tự như
hướng dẫn ở trên.

HS đọc bài và sau đó chia nhóm 2 thực
hành.
- HS quan sát và nhận xét bài làm của
bạn.
. - GV nhận xét và tuyên dương
H: Hoạt động nhóm- Báo cáo kết quả
làm được

4. Hoạt động vận dụng

Bài 2. Thảo luận với bạn em các thao
5


tác cần làm trước khi quyết định xoá
thư mục LOP4A.
Ký duyệt tổ chuyên môn:
Ngày 13 tháng 09 năm 2021
Tổ trưởng

Vũ Thị Minh
TUẦN 3
BÀI 3. THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Giải thích được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và sử dụng dịch vụ này để gửi và
nhận thư.
- Tạo được hộp thư điện tử và thực hiện được gửi, nhận thư điện tử.
- Nhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ Internrt, tìm được thơng tin
trên email để đọc và tìm được thơng tin trên máy tính để đính kèm khi gởi email
theo hướng dẫn; biết sử dụng tài nguyên thông tin và kĩ thuật của ICT để giải quyết
một số vấn đề phù hợp với lứa tuổi như nhận và xem thư chứa nội dung học tập;
soạn và gửi thư trả lời các nhiệm vụ học tập GV giao
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Mở đầu: Chơi trò chơi
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
Chuyển hộp quà
- GV kết hợp giới thiệu bài mới
2. Hoạt đợng hình thành kiến thức
.1. Địa chỉ thư điện tử
?Địa chỉ thư điện tử gồm có mấy phần? Đó là
những phần nào?
?Nêu cấu trúc một địa chỉ thư điện tử?
?Em hãy nêu tác dụng của <Tên người dùng>
và cách viết?
?Tác dụng của ký tự @
?Em hãy nêu tác dụng của 6

– Ghi đề bài.
Hs nghe
- GV cho HS quan sát một số địa
chỉ Email và quan sát SGK trang
18.
HS quan sát
HS viết và đọc tên thư điện tử
của mình.


dịch vụ>?
2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí


3. Nhận và gửi thư điện tử
a,Vào hộp thư, xem thư:
Em hãy nêu các bước vào hộp thư và xem thư?
b) Soạn, gửi thư:
Em hãy nêu các bước để soạn và gửi thư?

3. Hoạt động thực hành
Soạn, gửi một thư theo y/c – SGK T22

4. Hoạt động vận dụng
- Gửi một hộp thư cho bạn với nội dung ngắn
gọn?

Quan sát GV thao tác mẫu.
- Cho HS tập viết tên thư điện tử
của mình
- Hướng dẫn HS tạo thư điện tử
Gmail
Thao tác và hướng dẫn HS cách
tạo hộp thư điện tử Email
Cho HS quan sát SGK kết hợp
quan sát trực quan GV thao tác
trên máy.
GVNX
GV yêu cầu HS thực hiện thao
tác vào hộp thư.
Cho HS quan sát SGK.
GV yêu cầu HS thực hiện thao
tác soạn, gửi thư.
- Cho HS hoạt động theo nhóm

- GV quan sát và hỗ trợ các
nhóm HS yếu.
- HS: các nhóm báo cáo kết quả
bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
H: Thực hành
+Báo cáo kết quả làm được

BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hành được các thao tác với thư điện tử: xem hộp thư đến, soạn thư, đăng
xuất thư khi khơng sử dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
2.Học sinh: SGK, vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Mở đầu: Chơi trò chơi
-GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai
Chiếu máy trả lời câu hỏi
nhanh ai đúng?
2. Hoạt đợng hình thành kiến thức
- HS trả lời.
- Em hãy cho biết tác dụng của thư điện GV: Nhận xét, tuyên dương.
tử
3. Hoạt động thực hành
- HS đọc y/c bài 1 SGK ?
HĐ 1. Điền tên người dùng, tên nhà

7


cung cấp dịch vụ thư điện tử vào ô trống
trong bảng sau:
HĐ 2. Đánh dấu X vào ô trống đặt trước
câu trả lời đúng.

+ Trả lời.
- GV Nhận xét, kết luận.
-HS đọc y/c bài 2 SGK ?
+ Trả lời.
- GV Nhận xét, kết luận
- HS đọc, xác định y/c bài tập 3.
- HS thực hành
- GV Quan sát, giúp đỡ học sinh, mỗi
bạn gửi một thư.
- HS báo cáo kết quả làm được
GV : Trình chiếu sản phẩm học sinh.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hành
- GV Quan sát, giúp đỡ học sinh, mỗi
bạn gửi một thư.
- HS báo cáo kết quả làm được
GV : Trình chiếu sản phẩm học sinh.
+ Nhận xét, tuyên dương.

HĐ 3. Soạn rồi gửi thư cho bạn trong
lớp của em với nội dung giới thiệu về
bản thân (họ và tên, tên trường, tên lớp

nơi em đang học, sở thích,…)

HĐ 4. Đăng nhập vào hộp thư của em
để đọc thư bạn em gửi.
HĐ 5. Đăng xuất khỏi hộp thư của em
sau khi đọc xong thư của bạn.

4. Hoạt động vận dụng
- Em hãy lên đăng nhập vào tài khoản
- HS thực hành và báo cáo kết quả.
Email của mình rồi kiểm tra xem có hộp GV: Nhận xét tiết học, tuyên dương.
thư đến không, xem nếu có thư đến,
đăng xuất khỏi hộp thư của em ?
Ký duyệt tổ chuyên môn:
Ngày 20 tháng 09 năm 2021
Tổ trưởng

Vũ Thị Minh

8


Tuần 4
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2020
Bài 4. THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi và nhận thư có đính kèn tệp
tin.
- Biết cách xem lại các thư đã gửi, thư nháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại

nội dung.
- Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư
- Học sinh thấy thú vị khi tự tạo được hộp thư và viết được thư điện tử cho
bạn bè, người thân.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
Chuyển hộp quà
- GV kết hợp giới thiệu bài mới –
II. Hình thành tri thức
Ghi đề bài.
?Hộp thư điện tử có thể gửi dạng thơng tin
nào?
- GV chốt lại. Ta có thể gưi văn bản, hình
ảnh, âm thanh, Video
A.1. Gửi thư có đính kèm tệp tin
A.2. Nhận thư có tệp đính kèm

A.3. Xem lại các thư đã gửi, thư nháp

- Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở
thư


- Cho HS quan sát SGK và GV thao
tác cách gửi và nhận thư có đính
kèm tệp
- Hs lắng nghe
- GV cho HS quan sát SGK và GV
thao tác mẫu
Yêu cầu hs thực hành
Mở mục Download để xem tệp tin
tải về
- Cho hs đổi máy nhận xét bài của
bạn
- Cho HS quan sát SGK kết hợp với
GV thao tác mẫu - Cho HS thực
hành theo nội dung SGK trang 25,
26, 27
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm

Tiết 2
III. Thực hành:

- Hs lắng nghe
9


- Gv chia lớp theo nhóm 3 để thực
B.1. Soạn và gửi cho bạn trong nhóm bức thư có hành
đính kèm một tệp văn bản word với nọi dung như
sau:
Bạn thân mến!

- Yêu cầu các nhóm thực hành
Tớ mới sưu tầm được một bài thơ rất hay! Tớ đã - Gọi một bạn lên bảng làm
soạn thảo và trình bày rất đẹp! Tớ gửi cho bạn - Cho hs quan sát bài của bạn
cùng xem nhé!

qua màn chiếu
- Hs nhận xét
- Hs đổi máy nhận xét bài
- Gv nhận xét

B.2. Đăng nhập vào hộp thư của em để đọc thư
bạn gửi cho mình và tải về máy tính tệp đính
kèm

- Yêu cầu hs thực hành
- Nêu các bước thực hiện
- Lớp, Gv nhận xét

B.3. Đăng xuất khỏi hộp thư của em sau khi đọc - Yêu cầu hs thực hành
xong thư của bạn gửi
- Nêu các bước thực hiện
- Đổi máy nhận xét bài
- Gv nhận xét
IV. Hoạt động ứng dụng, mở rợng
- Hs thực hành trên máy
Em tìm kiếm các thư cần xem lại nội dung
- Hs thực hành
trong hộp thư của mình theo hướng dẫn trong
- Hs thảo luận nêu kết quả của
SGK

mình
- Lớp, Gv nhận xét
- Tuyên dương các nhóm thực
hành tốt - Hs trả lời
Ký duyệt tổ chuyên môn:
Ngày 27 tháng 09 năm 2020
Tổ trưởng

Vũ Thị Minh

10


Tuần 5
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2020
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
STELLARIUM
A. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta
- Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều
- u thích mơn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiên nhiên
đất nước, con người.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính
Học sinh: Sách giáo khoa, bút, vở ghi bài, đồ dùng học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Chuyển hộp quà
- GV kết hợp giới thiệu bài mới –
II. Hình thành tri thức
1. Giới thiệu phần mềm.
Stellarium là phần mềm cho phép tái
hiện lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.
?Để làm việc được với phần mềm đầu tiên
ta phải làm gì?
?Nêu cách khởi động phần mềm mà em
biết?

Ghi đề bài.
- Chú ý nghe giảng
- HS trả lời. Khởi động phần mềm
- HS trả lời. Nháy đúp chuột vào
biểu tượng của phần mềm.
- HS lắng nghe và quan sát GV
hướng dẫn

* Khởi động phần mềm :
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần
- Quan sát các thao tác giáo viên
mềm
thự hiện
Stellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nào
trên thế giới.
- Cho HS khởi động phần mềm
- Để chuyển sang tiếng việt:
- GV. Để làm việc được với phần

mềm thì các em phải hiểu rõ các
2. Hướng dẫn sử dụng
nút lệnh để điều khiển
a) Ý nghĩa của thanh công cụ:
* Thanh công
GV giới thiệu các công cụ và cho
HS quán sát các công cụ
* Thanh công cụ phía dưới màn hình
b) Cách chọn địa điểm để quan sát
→ Quan sát
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngơi sao nào
- Cho HS tìm kiếm
đó:
11


d) Thoát khỏi phần mềm:
?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em
biết?

GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng
ở thanh công cụ dưới màn
hình

Tiết 2
III. Thực hành.
khởi động phần mềm.
chọn chế độ tiếng việt
tập mở các biểu tượng của thanh công cụ.
tìm hành tinh hoặc ngơi sao tùy chọn


- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
được.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
các bạn làm tốt.
- Cho HS thóat khỏi phần mềm.
Ký duyệt tổ chun mơn:
Ngày 04 tháng 10 năm 2020
Tổ trưởng
Vũ Thị Minh

Tuần 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Chủ đề 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Biết thêm được các thao tác định dạng văn bản.
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản Tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ,
kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản.
- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản.
- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản, thao
tác định.
- u thích mơn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn
tranh ảnh vào văn bản.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Phòng máy và sách giáo khoa.
+ Máy chiếu
- Học sinh: Sách, vở; dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
12


NỘI DUNG
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Chuyển hộp quà
- GV kết hợp giới thiệu bài mới
- Ghi đề bài

II. Hình thành tri thức

A.1 Em hãy cho biết kiểu gõ Tiếng Việt nào hay
dùng? Em hãy nhắc lại cách gõ các kí tự â; ô; ê; đ; - HS trả lời:
ă; ư; ơ (theo một trong hai kiểu gõ đã học)
- Hs đọc lại.

- Hs đọc yêu cầu.

? Em hãy nhắc lại cách gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, - Hs làm bài cá nhân vào vở.
ngã, nặng (theo một trong hai kiểu gõ đã học)

- HS đọc bài làm của mình.

A.2. em hãy lựa chọn cụm từ thích hợp
A.3. Em trao đổi với bạn


a) Muốn di chuyển một phần văn bản tới vị trí ,
ta làm như thế nào?
b)? Muốn sao chép 1 bức tranh rồi dán vào một
vị trí khác của văn bản ta làm như thế nào?

- Hs đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời:
- Học sinh đọc yêu cầu bài A3
SGK- T38.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm đơi trả lời câu hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét.

TIẾT 2
III. Thực hành:

- Hs lắng nghe

A.4.Soạn thảo và trình bày đoạn văn bản
B.1

- bài B1 SGK- T39.
.
+ Bạn thứ nhất: Gõ từ đầu đến 38,5 triệu mét
khối.
+ Bạn thứ hai: Gõ phần còn lại.
+ Bạn thứ ba: tìm kiếm hình ảnh phù hợp với

đoạn văn trên Internet sau đó gửi qua Email cho
bạn.
+ Bạn thứ 4 chèn hình ảnh vào vị trí thích hợp
rồi bố cục lại đoạn văn bản cho hợp lý.
.
B.2

- thực hành định dạng lại đoạn văn bản theo
mẫu trong SGK- T39.
chưa làm được.
? Nêu các thao tác sao chép định dạng văn bản?
IV. Hoạt động ứng dụng mở rộng:
Em gõ phím cách, rồi gõ phím Tab.
thực hành định dạng lại đoạn văn bản theo mẫu
13

- Học sinh đọc yêu cầu bài A4
SGK- T38
- Giáo viên chia nhóm 4 chia
nhiệm vụ từng bạn như sau:
- Gv lưu ý, hướng dẫn học sinh:
Dòng đầu mỗi đoạn của văn bản
cần lùi vào. Để làm được điều đó
em cần đưa con trỏ đến đầu dịng
rồi nhấn phím Tab.
- Gv quan sát, hướng dẫn học
sinh chưa làm được.
- Yêu cầu học sinh gõ phím
cách, rồi gõ phím Tab
- Hs đọc yêu cầu.

- Hs thực hành
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs thực hiện.
- Hs quan sát và thực hành lại


trong SGK- T39.

trên máy tính.
Ký duyệt tổ chun mơn:
Ngày 12 tháng 10 năm 2020
Tổ trưởng

Vũ Thị Minh
Tuần 7
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
Bài 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU
Biết cách thụt lề đoạn văn bản. Ấn định được độ rộng của lề trái, phải, trên,
dưới theo ý muốn
Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dịng trong một đoạn, khoảng cách
giữa hai đoạn
HS có thái độ nghiêm túc, say mê, trong họchọc tập, tự giác khám phá định
dạng văn bản, đoạn văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: + Giáo án, một máy tính để giới thiệu
+ Máy chiếu
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học tin lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi “ai nhanh ai Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
đúng”
trên máy chiếu
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
1. Thụt lề đoạn văn bản:
- Cho HS quan sát
?Nêu cách thụt lề đoạn văn bản?
- GV thao tác mẫu
2. Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng:
?Nêu cách điều chỉnh khoảng cách giữa các - GV chốt lại.
dòng?
- Cho HS thao tác
- Cho HS quan sát SGK
3. Định dạng độ rộng lề trái, lề phải của
- GV thao tác mẫu điều chỉnh độ
trang văn bản:
rộng lề trái, lề phải trên thước đo
?Nêu cách điều chỉnh độ rộng?
- Cho HS thao tác
?Nêu cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn
- GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu
bản?
trình bày có sẵn.
+ Mở một văn bản
- Cho HS quan sát các kiểu có sẵn

14



Tiết 2
?Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho - GV chốt lại. Chọn kiểu
đoạn văn bản?
trình bày có săn cho đoạn
văn bản tiết kiệm được thời
gian định dạng vì kiểu có
sẵn đã được định dạng như:
Phông chữ, màu chữ, cỡ
chữ
III. Thực hành:
- HS thực hành mục 1 và 2
- Cho HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45
SGK trang 45
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS báo cáo kết quả đã làm
được
IV. Hoạt đợng ứng dụng mở rợng:
HS tìm hiểu chức năng
?Tìm hiểu chức năng nút lệnh trong nhóm
Thảo luận nhóm tìm lời
paragraph. Giải thích với bạn chức năng em tìm
giản thích
hiểu được?
GV nhận xét – chốt ý
HS thực hành đổi ĐV
Thay đổi đơn vị đo từ inch sang cm
GV quan sát hướng dẫn.
Ký duyệt
Ngày 19 tháng 10 năm 2020


15


TUẦN 8
BÀI 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY
CĨ SẴN TRONG ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.
- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
- HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Word.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
HS thực hiện chơi trò chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
- Mở một văn bản.
- GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu
? Nêu cách chọn kiểu có sẵn cho đoạn
trình bày có sẵn.
văn bản?
- Cho HS quan sát các kiểu có sẵn.
? Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình
- HS lắng nghe

bày có sẵn cho đoạn văn bản?
- GV thao tác chọn mẫu.
- Cho HS thao tác
- HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểu
trình bày có sẵn cho đoạn văn bản là
nhanh, tiện lợi.
III. Thực hành:
- GV nêu lợi ích, chốt lại.
- Thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45
- HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang
luyện tập các thao tác chọn kiểu trình
45
bày khác nhau.
- HS báo cáo kết quả đã làm được
IV.Mở rộng - ứng dụng
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Thực hiện các yêu cầu theo SGK trang
45, 46
- Thực hiện soạn thảo theo yêu cầu.

16


BÀI 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY
CĨ SẴN TRONG ĐOẠN VĂN BẢN (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
- Thực hiện được trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề.
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Word.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi động:
- Hs Hát.
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
Nhắc lại các kiểu trình bày có sẵn trong - Học sinh lắng nghe và trả lời.
đoạn văn bản
- GV nhận xét, chốt ý
III. Thực hành:
- Thực hành theo nội dung SGK trang
45
- HS thực hành theo nội dung SGK T45.
- Soạn thảo đoạn văn bản sau đó luyện - Thực hiện soạn thảo và luyện tập các
tập các thao tác: dịch chuyển đoạn văn thao tác trên phần mềm Word.
bản, chọn mức giãn dòng và đổi kiểu
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV.Mở rộng - ứng dụng
- Soạn thảo văn bản tiêu đề “Quê
- Thực hiện soạn thảo theo yêu cầu.
hương em” và điều chỉnh kiểu trình bày - Thực hiện điều chỉnh kiểu trình bày
cho các đoạn.
cho từng đoạn, trao đổi và nhận xét bài
của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.

Ký duyệt tổ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

17


TUẦN 9
Bài 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN,
ĐÁNH SỐ TRANG, TRONG VĂN BẢN (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
- Biết cách định dạng văn bản.
- Biết cách đánh số trang trong văn bản.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, máy tính
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
HS thực hiện chơi trị chơi
II. Hình thành tri thức
- Hs ghi đầu bài, đọc mục tiêu.
* Hoạt động 1: Tạo một văn bản
- Tạo 1 đoạn văn bản với tiêu đề…
HĐ nhóm
- Hs tạo theo yêu cầu.

- NT báo cáo.
- Gv nghe báo cáo, nhận xét, khen.
* Hoạt động 2: Bài tập 2
- Hs quan sát và thực hiện.
- Hs khác theo dõi.
- NT báo cáo.
- Gv nghe báo cáo, nhận xét, khen.
HĐ cả lớp
* Hoạt động 3: Đánh số trang
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs thực hiện.
- Gv quan sát, nhận xét.
III. Thực hành:
HS thực hành theo SGK trang 49
- 1-2 hs đọc.
- Lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Gv nghe báo cáo, nhận xét, khen.
IV.Mở rộng - ứng dụng
Tạo tiêu đề đầu và cuối trang
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs thực hiện.
- Gv quan sát, nhận xét.

18


BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN,
ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU

- Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản.
- Định dạng được trang văn bản và đánh được số trang trong văn bản.
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề.
- HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Word.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi động:
- Hs Hát.
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
Nhắc lại cách đánh số trang,định dạng trang
HS nhắc lại
văn bản
GV nhận xét, chốt ý
III. Thực hành:
Tạo một bảng gồm 5 cột 6 hàng
Tạo một bảng gồm 6 cột và 5 hàng
GV thao tác mẫu.
Chen hình ảnh vào văn bản.
- HS thực hành
? Nêu cách lưu tệp tin?
- Lưu tệp với tên “Bai 4”
- HS lắng nghe và quan sát
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
được
- GV nhận xét, tuyên dương

IV.Mở rộng - ứng dụng
Tạo tiêu đề với tên
Chọn thẻ Insert → Footer →
“Trường tiểu học”
chọn kiểu
* Tạo tiêu đề cuối trang là tên của em.
- Cho HS tạo tiêu đề cuối trang
và ghi họ tên của em
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
được
- GV nhận xét, tuyên dương
Ký duyệt tổ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

19


TUẦN 10
Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
- Ơn lại tồn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản.
- Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh một đạn văn bản, chọn được kiểu trình bày có
sẵn cho đoạn văn bản, định dạng được trang văn bản.
- Hoàn thiện được một văn bản đơn giản.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng
các nút lệnh để định dạng một văn bản

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực
hành.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Word.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi động: Chơi trò chơi
HS thực hiện chơi trò chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
1. Ơn tập:
- HS trả lời.
-Nhắc lại những thao tác đã được học.
- Một vài học sinh nhận xét.
+ Cho biết các kiểu gõ tiếng việt hay dùng.
- GV chốt kiến thức.
+ Có mấy cách căn lề ? Kể tên các cách căn - Lắng nghe
lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn
bản ?
III. Thực hành:
a. Hoạt động 1:
- Thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm,
nghiêng cho văn bản mẫu.
- Sao chép một đoạn văn bản mẫu thành 2
- HS lên bảng thực hành.
đoạn giống nhau.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.

b. Hoạt động 2:
- Nhận xét , tuyên dương.
- Để sao chép văn bản thì em phải làm sao? - Gọi HS lên thực hiện.
- Soạn thảo một đoạn văn với nội dung mô
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
tả về những thành phố lớn ở nước ta theo gợi - HS lên bảng thực hành trên
ý trong SGK- trang 52.
máy tính giáo viên.
- Trình bày văn bản, bố trí hình minh họa
- GV quan sát, nhận xét, tuyên
cho phù hợp.
dương HS
IV.Mở rộng - ứng dụng
Gõ một đoạn văn với chủ đề quê hương,
định dạng đoạn văn

20

HS thực hành
GV nhận xét tuyên dương HS
làm nhanh tốt


Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
- Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản
- Biểu diễn được các phân số tốn học trong soạn thảo văn bản.
- Hồn thiện được bài văn bản trình bày đúng yêu cầu.
- HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học.
- HS thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp.

B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm Word.
2. Học sinh: SGK, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
HS thực hiện chơi trò chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
- HS trả lời.
1. Ơn tập:
- Một vài học sinh nhận xét.
-Nhắc lại những thao tác đã được học - GV chốt kiến thức.
+ Cách chèn hình, tranh ảnh, bảng
- Lắng nghe
biểu.
+ Di chuyển, tranh ảnh.
III. Thực hành:
- Lắng nghe, quan sát.
a. Hoạt động 1:
- Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
- Lập bảng thống kê tóm lược những máy.
thông tin cơ bản về các thành phố
- HS trả lời.
theo trang 52- SGK.
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Lắng nghe.
b. Hoạt động 2:
- Nhắc lại sao chép văn bản thì em

- Gọi HS lên bảng thực hiện.
phải làm sao?
- HS thực hành trên máy tính giáo viên,
cả lớp quan sát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Soạn thảo một đoạn văn với nội
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
dung mô tả về những thành phố lớn ở - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên
nước ta theo gọi ý trong SGK- trang máy.
52.
- Trình bày văn bản, bố trí hình minh
họa cho phù hợp.
IV.Mở rợng - ứng dụng
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
-Cách biểu diễn phân số:
- Yêu cầu HS biểu diễn các phân số theo
+ Chọn Insert
yêu cầu.
+ Chọn Object
- GV quan sát, hỗ trợ, tuyên dương HS
+ Nháy chọn dòng Microsoft
làm đúng làm nhanh.
Equation 3.0
- HS thực hiện trên máy tính cá nhân
+ Bấm OK.
theo nhóm 2-3.
+ Chọn mẫu như hình minh họa.
21



Ký duyệt tổ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TUẦN 11
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH: XMIND
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.
- Luyện tập kỹ năng mềm về bản đồ tư duy. Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ
tư duy.
- HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Hs tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Xmind.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
HS thực hiện chơi trị chơi
II. Hình thành tri thức
a. Hoạt động 1:
- Giới thiệu phần mềm, khởi động phần
mềm.
- Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái)
b. Hoạt động 2:
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm.

+ Tạo chủ đề chính.
+ Tạo các chủ đề nhỏ
+ Lưu thành phẩm
+ Thoát
III. Thực hành:
Lập bản đồ về công việc của em.
+ Tạo chủ đề chính: Cơng việc của em
+ Tạo các chủ đề nhỏ: quét nhà, trông em,
học bài....
IV.Mở rộng - ứng dụng
Lập bản đồ 1 số cơng thức mơn Tốn

22

- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.
- Thực hành khởi động phần mềm.
- Một vài học sinh rút ra cách khởi
động phần mềm.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
trên máy.

- GV quan sát, giúp đỡ HS
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS thực hành theo yêu cầu.


HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH: XMIND (TIẾT 2)

A. MỤC TIÊU
- Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy để thiết kế bản đồ theo các chủ đề
khác nhau.
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề.
- HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm Xmind.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
HS thực hiện chơi trò chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
a. Hoạt động 1:
- Tiếp tục thao tác với phần mềm
- HS thực hành trên máy.
Xmind.
- GV quan sát, trợ giúp.
b. Hoạt động 2:
- Nhắc lại cách sử dụng phần mềm.
+ Tạo chủ đề chính.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
+ Tạo các chủ đề nhỏ.
- Vừa nghe giảng vừa thực hành
+ Lưu thành phẩm
trên máy.
+ Thoát
III. Thực hành:: Lập bản đồ về Các

loài hoa
- HS thực hành, nêu các thắc mắc,
+ Tạo chủ đề chính: Các lồi hoa
khó khăn trong thao tác thực hành.
+ Tạo các chủ đề nhỏ: hoa hồng, hoa
- HS chia sẻ bài làm bản đồ của
huệ, ....
nhóm mình.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm
tốt
IV.Mở rộng - ứng dụng
- Lắng nghe.
Lập bản đồ về từ các loại từ ghép
- HS thực hành theo yêu cầu.
Ký duyệt tổ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

23


TUẦN 12
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu
Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo được một bài

trình chiếu đơn giản..
HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Power Point, phòng máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Khởi động: Chơi trò chơi
HS thực hiện chơi trò chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học
II. Hình thành tri thức
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của phần mềm - HS TL, GV chốt
Power Point
- HS chú ý lắng nghe
1. Trả lời các câu hỏi:
?Để khởi động phần mềm trình chiếu em thao
tác như thế nào?
?Gõ chữ việt trong soạn thảo nội dung có gì - HS lắng nghe
khác so với Word?
- HS Trả lời các câu hỏi
?Để chèn hình ảnh vào trang chiếu . Em thao
tác thế nào?
2. Tạo bài trình chiếu:
- để tạo một bài trình chiếu.
GV nhắc lại cách tạo
+ Em cần chuẩn bị nội dung trình bày
- HS lắng nghe
+ Dự kiến số trang trình chiếu.
. Trang đầu là trang chủ đề

. Các trang tiếp theo là trang nội dung chính
. Trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn
người theo dõi
III. Thực hành:
- GV cho HS nhận biết biểu tượng
của trang chiếu và trang chiếu
- HS lắng nghe và quan sát
IV.Mở rộng - ứng dụng
Em hãy gõ phím dấu cách, rồi gõ phím tab.
Biểu
trangthì gõTrang
Nêu
sựtượng
khác nhau
2 phím này.
chiếu
chiếu

24

- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- HS thực hiện trên máy tính cá
nhân theo nhóm 2-3.


CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
chèn tranh ảnh vào văn bản.

- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản
- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản
- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản
- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản
- u thích mơn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh
ảnh vào văn bản
B. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính
2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Khởi đợng: Chơi trị chơi
Tạo hứng thú và kết nối với bài học

HS thực hiện chơi trò chơi

II. Hình thành tri thức

HS nhắc lại
- HS nhắc lại cách căn lề, chọn phông chữ GV nhận xét, chốt ý
việt, chọn cỡ chữ
?Nêu cách sao chép định dạng?
III. Thực hành:

- HS quan sát
- Quan sát một bài mẫu
- HS thực hành theo nội dung

- Thực hành theo nội dung SGK trang 60 và SGK trang 60 và 61 (Tạo 6 trang
61 (Tạo 6 trang trình chiếu)
trình chiếu)
?Để mở thêm trang mới ta làm thế nào?
- HS trả lời.
* Đánh số thứ tự các trang cho bài trình Đánh số thứ tự các trang cho
chiếu.
bài trình chiếu
B1: Nháy chọn thẻ Insert → nháy chọn Slide - HS thao tác
Number
B2: Nháy chọn mục Slide → Apply to All
- HS báo cáo kết quả đã làm
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
được.
IV.Mở rộng - ứng dụng
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
Thực hiện định dạng lại đoạn đầu của văn bản - HS thực hiện trên máy tính cá
về Hang Sơn Đoòng theo mẫu sau rồi sao nhân theo nhóm 2-3.
chép định dạng của đoạn nfy sang đoạn tiếp.
Ký duyệt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
25


×