Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.45 KB, 22 trang )

Giaovienvietnam.com
Bộ đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019 - 2020 theo Thông tư 22
ĐỀ SỐ 1
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KỲ I - LỚP 3
NĂM 2019 - 2020

Mức 1
T
T

Mức 2

Mức 3

Mức 4
Cộng

Chủ đề

1

Đọc hiểu
văn bản

2

Kiến
thức
Tiếng
Việt


TN

TL

TN

T
L

TN

TL

Số câu

3

2

1

Câu số

1,3,4

2,5

6

TN


TL
6 câu

Số câu

1

1

1

Câu số

7

8

9

TS câu

3 câu

3 câu

3 câu

2 câu


1 câu

9 câu

1.5 điểm

1.5 điểm

2 Điểm

1 điểm

6
điểm

Tổng số
TS
điểm

ĐỀ BÀI

Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm):
* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
+ Giọng quê hương
+ Đất quý, đất yêu.
+ Nắng phương Nam.
+ Người con của Tây Nguyên.
+ Người liên lạc nhỏ.
+ Hũ bạc của người cha.



Giaovienvietnam.com
+ Đôi bạn.
+ Mồ Côi xử kiện.
* Thời lượng: Khoảng 60 tiếng/ phút.
2. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm): 35 phút
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh
trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi
nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ
mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền
lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa
con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam )
Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Mùa xuân.
B. Mùa hạ.
C. Mùa thu
D. Mùa đông.
Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trơng giống cái gì ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ngọn lửa hồng.
B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn.

D. Cái ô đỏ


Giaovienvietnam.com
Câu 3: các lồi chim làm gì trên cậy gạo ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Làm tổ.
B. Bắt sâu.
C. Ăn quả.
D. Trị chuyện ríu rít.
Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Đỏ chon chót
B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng.
D. Đỏ rực rỡ.
Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Trở lại tuổi xuân.
B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi.
D. Trở nên hiền lành.
Câu 6: Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………..…………..
……………..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................

....................................


Giaovienvietnam.com
Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu
nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”
trả lời cho câu hỏi nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
D. Khi nào?
Câu 9: Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
A. Chính tả nghe - viết (5 điểm) – 15 phút : Bài "Vàm Cỏ Đông" (TV3 - Tập 1 /
Tr.106)
Viết 2 khổ thơ cuối của bài.
B. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.
Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành
thị).

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM:

Phần I:
1. Đọc thành tiếng (4 điểm):


Giaovienvietnam.com
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
2. Đọc hiểu:
Câu 1: A. Mùa xuân.(0,5 điểm)
Câu 2: C. Tháp đèn.(0,5 điểm)
Câu 3: D. Trị chuyện ríu rít. (0,5 điểm)
Câu 4: C. Đỏ mọng.(0,5 điểm)
Câu 5: D. Trở nên hiền lành. (0,5 điểm)
Câu 6: (1 điểm) Nêu được hình ảnh mình thích: 0, 5 điểm; Giải thích được lý do:
0, 5 điểm.
Câu 7: C. Ai thế nào? (1 điểm)
Câu 8: B. Làm gì? (1 điểm)
Câu 9: (1 điểm) Đặt đúng câu theo mẫu. Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
Ví dụ: Cậy gạo là loại cây cho bóng mát
Phần II: (10đ)
1. Chính tả: 4 điểm
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm
2. Tập làm văn: 6 điểm
- Nội dung (ý) (3 điểm): Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu
cầu nêu trong đề bài.

- Kỹ năng (3 điểm):
+ Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm.
+ Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm


Giaovienvietnam.com
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm


Giaovienvietnam.com
ĐỀ SỐ 2
Mạch kiến
thức kỹ năng

Số câu và số
điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Đọc hiểu văn

bản

Kiến thức
tiếng việt

Số câu

2

2

1

1

4

2

Số điểm

1,0

1,0

1,0

1,0 2,0 2,0

Số câu


1

1

1

2

Số điểm

0,5

0,5

1,0

Số câu

3

3

2

Số điểm

1,5

1,5


2,0

1

1,0 1,0
1

6

3

Tổng
1,0 3,0 3,0

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Họ và tên:....................................................................Lớp: ……………
Lời nhận xét của giáo viên

Điểm
Đọc

Viết

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)


Giaovienvietnam.com

Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong các bài đã học trong SGK Tiếng
Việt lớp 3 Tập1 (khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời một câu hỏi về nội dung vừa đọc.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh trịn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi
câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dịng Bến Hải – con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một
thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng
phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng
được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba
sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt
biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi
sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái
tóc bạch kim của sóng biển.
Theo Thụy Chương
Câu 1. (0,5 điểm) Cửa Tùng ở đâu ? (M1)
A. Ở đôi bờ thơn xóm mướt xanh.
B. Ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển.
C. Ở sau những rặng phi lao.
Câu 2. (0,5 điểm) Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp ? (M1)
A. Thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
B. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
C. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
Câu 3. (0,5 điểm) Trong một ngày nước biển Cửa Tùng có ba màu nào? (M2)
A. Xanh lục, hồng nhạt, xanh lơ.
B. Xanh lục, xanh lơ, xanh biếc.
C. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh thắm.

Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” (M2)
A. Là bãi biển dài nhất.


Giaovienvietnam.com
B. Là bãi biển đẹp nhất.
C. Là bãi tắm đông người nhất.
Câu 5. (0,5 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động ? (M1)
A. Thuyền
B. Thổi
C. Đỏ
Câu 6. (0,5 điểm) Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả
lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? (M2)
A. Cửa Tùng.
B. Có ba sắc màu nước biển
C. Nước biển.
Câu 7. (1 điểm) Khi chiều tà, biển Cửa Tùng có màu sắc gì ? (M3)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 8: (1 điểm) Đặt một câu theo mẫu “Ai thế nào” ? (M3)
………………………………………………………………………………………
Câu 9. (1 điểm) Bài văn nói lên điều gì ? (M4)
……..............................................................................................................................
......................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả: Nghe – viết (4 điểm)
Nhà rơng ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá
thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần,
người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ông truyền lại và

chiêng trống dùng khi cúng tế.
II. Tập làm văn (6 điểm)


Giaovienvietnam.com
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) giới thiệu về các thành viên
trong gia đình em.
Gợi ý:
- Gia đình em gồm có những ai?
- Cơng việc của mọi người trong gia đình?
- Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình như thế nào?
- Tình cảm của mọi người đối với em như thế nào ?
……………………………Hết…………………..
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 4 điểm (Đọc sai 1 - 2 tiếng: 3,5 điểm; Sai 3 – 4 tiếng:
2 điểm; Sai 7 – 9 tiếng: 0 điểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa (Có thể mắc lỗi về ngắt
nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 chỗ): 4 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 – 4 dấu câu: 3,5 điểm;
Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 7 câu trở lên: 0 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 60 tiếng/ phút.
II. Đọc hiểu (6 điểm)
Câu 1. (0,5 điểm) Cửa Tùng ở đâu ?
B.Ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển.
Câu 2. (0,5 điểm) Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?
A. Thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Câu 3. (0,5 điểm) Trong một ngày nước biển Cửa Tùng có ba màu nào?
A. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”

B. Là bãi biển đẹp nhất.
Câu 5. (0,5 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động ? M1


Giaovienvietnam.com
B. Thổi
Câu 6. (0,5 điểm) Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả
lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? M2
A. Cửa Tùng.
Câu 7. (1 điểm) Khi chiều tà, biển Cửa Tùng có màu sắc gì ? M3
Khi chiều tà, biển Cửa Tùng đổi sang màu xanh lục.
Câu 8: (1 điểm) Đặt một câu theo mẫu “Ai thế nào” ?
VD: 1, Minh là học sinh giỏi nhất.
2, Bố em là thợ xây.
…………….
Câu 9. (1 điểm) Bài văn nói lên điều gì ? M4 (1,0 điểm)
Bài văn tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả: Nghe - viết (4 điểm)
+ Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, đúng khoảng
cách, trình bày đúng đoạn văn. (2 điểm)
+ Sai - lẫn 2 lỗi chính tả trong bài viết về âm, vần, thanh, không viết hoa đúng quy
định trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn. (6 điểm) Đảm bảo các yêu cầu:
Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề; Sử dụng từ ngữ chính xác; Viết câu đúng
ngữ pháp và theo trình tự sau:
+ Học sinh tự giới thiệu được bản thân? (1,5 điểm)
+ Kể được về thành viên trong gia đình? (1,5 điểm)
+ Nói được tính cách, đặc điểm từng thành viên. (1,5 điểm)
+ Tình cảm của em đối với các thành viên (1,5 điểm)



Giaovienvietnam.com
ĐỀ SỐ 3

UBND …………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 –
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2020
MƠN TIẾNG VIỆT 3
Trường:...............................................
(Thời gian làm bài 60 phút)
Lớp: ………Số báo danh: ..................
Giám thị 1:....................................................

Họ và tên:............................................
Giám thị 2:.................................................... phách

Điểm:................
Bằng chữ:
..........................

Giám khảo
......................
......................
......................

Nhận xét:...............................................................
...............................................................................
...............................................................................

...............................................................................


phách

A. Kiểm tra đọc (10đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6đ) (Thời gian: 20 phút)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một
thời chống Mĩ cứu nước. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng
phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mông. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng
được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có
ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt
biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi
sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái
tóc bạch kim của sóng biển.
Theo Thuỵ Chương
1. Bài văn tả cảnh vùng nào? (M1- 0.5đ)


Giaovienvietnam.com
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Vùng biển.

B. Vùng núi.


C. Vùng đồng bằng.

2. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (M1- 0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. 1 sắc màu.

B. 2 sắc màu.

C. 3 sắc màu.

D. 4 sắc màu

3. Trong câu" Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục"
từ nào là từ chỉ đặc điểm? (M2 - 0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Xanh lơ, xanh lục

B. Nước biển

C. Chiều tà

4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? (M3 – 0,5đ)
Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Đôi bờ thơn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió
thổi.
B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái
tóc bạch kim của sóng biển.
C. Nơi dịng bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng.
5. Em cần làm gì để các bãi biển của nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? (M4 – 1đ)
..............................................................................................................................................

..................................................................................................................................
6. Câu “Khi chiều tà, nước biển chuyển sang màu xanh lục.” thuộc mẫu câu nào đã
học? (M1 - 1đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

7. Em đặt dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào
Mi-sút-ca

Xta-xích

C. Ai thế nào?
trong các câu văn sau: (M2-1đ)

I-go cả ba bạn đều bịa chuyện

Nhưng chỉ có I-go bị gọi

là kẻ nói dối xấu xa
8. Đặt 2 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. (M3 – 1đ)


Giaovienvietnam.com
..............................................................................................................................................
................................................................................................................................………
B. Kiểm tra viết (10đ) (Thời gian: 40 phút)
1. Chính tả nghe - viết (4đ) (15 phút)
Bài viết: Vầng trăng quê em. SGK TV3 tập 1/142.

2. Tập làm văn (6đ) (25 phút)
Viết một đoạn văn ngắn (6-8 câu) kể về thành phố nơi em đang ở.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
A. Kiểm tra đọc (10đ)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1đ
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1đ
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1đ
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1đ
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
1. Bài văn tả cảnh vùng nào? (M1- 0.5đ)
A. Vùng biển.
2. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (M1- 0.5đ)
C. 3 sắc màu.
3. Trong câu" Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục"
từ nào là từ chỉ đặc điểm? (M2 - 0.5đ)
A. Xanh lơ, xanh lục
4. Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh? (M3 – 0,5đ)
B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển.
5. Em cần làm gì để các bãi biển của nước ta ngày càng sạch đẹp hơn? (M4 – 1đ)
Giữ vệ sinh môi trường, không xả rác xuống biển…


Giaovienvietnam.com
6. Câu “Khi chiều tà, nước biển chuyển sang màu xanh lục.” thuộc mẫu câu nào đã
học? (M1 - 1đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
B. Ai làm gì?
7. Em đặt dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào


trong các câu văn sau: (M2-1đ)

Mi-sút-ca, Xta-xích, I-go cả ba bạn đều bịa chuyện. Nhưng chỉ có I-go bị gọi là kẻ nói
dối xấu xa.
(Đặt đúng mỗi dấu câu được: 0,25đ)
8. Đặt 2 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh. (M3 – 1đ)
(Đặt đúng mỗi câu được: 0,2đ)
B. Kiểm tra viết (10đ)
1. Chính tả nghe - viết (4đ)
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1đ
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1đ
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1đ. (Sai 1 lỗi trừ 0,1đ, 2 lỗi trừ 0,25đ)
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1đ
2. Tập làm văn (6đ)
- Nội dung: Viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu của đề bài: 3đ
- Kĩ năng:
+ Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1đ
+ Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1đ
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 3
Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
Mạch kiến thức, kĩ năng câu số, số
điểm, TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


Giaovienvietnam.com
* Đọc hiểu văn bản:
- Biết nêu nhận xét đơn giản
một số hình ảnh, nhân vật

hoặc chi tiết trong bài đọc;
liên hệ được với bản thân,
thực tiễn bài học.
- Hiểu ý chính của đoạn văn.
- Biết rút ra bài học, thông tin
đơn giản từ bài học.
* Kiến thức Tiếng Việt:
- Nhận biết được các từ chỉ
sự vật, hoạt động, đặc điểm,
tính chất. Từ ngữ về thiếu
nhi, gia đình, trường học,
cộng đồng, quê hương, các
dân tộc, thành thị, nông thôn.
- Viết đặt câu và TLCH theo
các kiểu câu Ai là gì? Ai làm
gì? Ai thế nào?
- Biết cách dùng dấu chấm,
dấu phẩy, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi.
- Nhận biết và đặt được câu
có biện pháp so sánh.

Số câu

Câu số 1, 2
Số điểm 1

1

1


1

3

4

5

0,5

0,5

1

Số câu

1

1

1

Câu số

6

7

8


Số điểm 1

1

1

3

2

Số câu
Tổng

2

Số điểm
Tỉ lệ %

3
2
2
33
33

2
1,5
1,5
25
25


1

1

2
0,5 1
1,5
8 17
25

1

4

1

2

1

2

1

2

1

6


2

1

8
1

1

4

2
6

17 67 33
17
100


Giaovienvietnam.com
ĐỀ SỐ 4
MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU
HỌC KỲ I: NĂM HỌC 2019 – 2020
Mức Mức
Số câu,
Mức 1
2
3
Mạch kiến thức, kĩ năng

+ Đọc thành tiếng
+

Mức
4

Tổng

số điểm




Kiến thức Tiếng Việt

Nắm vững mơ hình phổ biến của câu Số câu,
trần thuật đơn và đặt câu theo những
Câu số
mơ hình này
Số điểm
Số câu,

-Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
Câu số
hai chấm.
Số điểm
Số câu,
Câu số
-Bước đầu nhận biết biện pháp so

sánh trong bài học và trong lời nói… Số điểm
+ Đọc hiểu văn bản :

1

1

7
1

1


1
6
0,5

1
1
O,5đ

2
8,9
2

2
2




Giaovienvietnam.com
- Xác định được hình ảnh, nhân vật Số câu
chi tiết trong bài đọc ; nêu đúng ý
nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong bài. Câu số
Số điểm

- Hiểu ý chính của đoạn văn.

2

2

1,2,3

2

1,5

Số câu
Câu số

1,5 đ
1
4
0,5

Số điểm

- Giải thích được chi tiết đơn giản Số câu
trong bài bằng suy luận trực tiếp Câu số

hoặc rút ra thông tin đơn giản khác từ
bài đọc.- Nhận xét đơn giản một số Số điểm
hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong
bài đọc ; liên hệ chi tiết trong bài với
thực tiễn để rút ra bài học đơn giản.
Tổng

1
1
0,5đ

1
5

2
2

0,5

0,5 đ

Số câu

9

Số điểm



Chính Tả




Tập làm văn



BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TRƯỜNG Mơn Tiếng Việt - Lớp 3
Họ và tên: .................................................... …………….Lớp:............................
Giáo viên coi:....................................... Giáo viên chấm:........................................


Giaovienvietnam.com
Điểm

Nhận xét của giáo viên:
...................................................................................................................
...................................................................................................................

Phần I.
I. Đọc thành tiếng

(35 phút)

Đọc một đoạn trong các bài tập đọc : Đất quý, đất yêu ; Nắng phương Nam; Cửa
Tùng; Người liên lạc nhỏ; Nhà rông ở Tây Nguyên; Hũ bạc của người cha; Mồ Côi xử kiện
( Tài liệu HD Tiếng việt tập 1B – lớp 3)
II . Đọc thầm bài đoạn văn sau
CĨ NHỮNG MÙA ĐƠNG


( 30 phút)

Có một mùa đơng, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm việc cào
tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Cơng việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm
mồ hơi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt vừa đói.
Lại có những mùa đơng, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong
một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên
gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống
dưới đệm nằm cho đỡ lạnh
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
và làm bài tập sau:
Câu 1. Bác trọ ở đâu?.
A. Khách sạn rẻ tiền.

B. Trọ nhà dân

C. Khách sạn sang trọng

Câu 2. Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống?
A. Cào tuyết trong một trường học.

B. Viết báo

.

C. Làm đầu bếp trong một quán ăn.
Câu 3. Hồi ở Pháp, mùa đông Bác phải làm gì để chống rét?
A. Dùng lị sưởi.


B. Dùng viên gạch nướng lên để sưởi.

C. Mặc thêm áo cũ vào trong người cho ấm.


Giaovienvietnam.com
Câu 4. Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì?
A. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.

B. Để theo học đại học.

C. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.
Câu 5. Nhớ ơn Bác Hồ em sẽ làm gì?
Câu 6. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau.
Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ vai mang cung tên lưng đeo thanh gươm báu
ngồi trên con ngựa trắng phau.
Câu 7. Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai - Thế nào?
A. Hươu là một đứa con ngoan.
B. Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
C. Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu.
Câu 8. Gạch dưới sự vật được so sánh trong câu sau
Những chùm hoa sấu trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông reo.
Câu 9. Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?
Chị gió cịn dong chơi trên khắp các cánh đồng, ngọn núi.
A. chị Gió

B. cánh đồng

C. ngọn núi


Phần II.
1. Chính tả ( Nghe - viết)
Viết bài: Đôi bạn - Viết đoạn 3 của bài
( TLDH - T.Việt 3 - tập 1B- Trang 82)

(15 phút)

2. Tập làm văn
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.

( 25 phút)

HƯỚNG DẤN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
Năm học 2019 - 2020
Phần I. Kiểm tra kỹ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
1. Đọc thành tiếng 4 điểm


Giaovienvietnam.com
Học sinh đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng:

4 điểm

Đọc sai từ, sai dấu thanh trừ, ngắt nghỉ hơi không đúng: 2 lỗi trừ 0,2 điểm.
2. Đọc thầm và làm bài tập

6điểm

+ Câu 1, 2, 3, 4: Khoanh đúng mỗi câu cho: 0,5 điểm

+ Câu 5: Ghi được việc làm phù hợp với lứa tuổi hs 0,5 đ
+ Câu 6: Điền đúng 1 dấu phẩy cho: 0,5 điểm
Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo thanh gươm báu,
ngồi trên con ngựa trắng phau..
Câu 7. Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai - Thế nào? 1đ
A. Hươu là một đứa con ngoan.
B. Hươu rất nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
C. Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu.
Câu 8. Gạch dưới sự vật được so sánh trong câu sau 1đ
Những chùm hoa sấu trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông reo.
Câu 9. Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau? 1đ
Chị gió cịn dong chơi trên khắp các cánh đồng, ngọn núi.
A. chị Gió

B. cánh đồng

C. ngọn núi

Phần II. Kiểm tra kỹ năng viết chính tả và viết văn.
1. Viết chính tả:
- Bài trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả cho: 2 điểm
- Bài viết sai lỗi chính tả, dấu thanh 3 lỗi trừ 0,5 điểm
- Tồn bài trình bày bẩn trừ: 0,25 điểm
2. Tập làm văn:
Viết được đoạn văn giới thiệu về tổ theo đúng yêu cầu, diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng.
- Giới thiệu được các thành viên trong tổ. Số bạn nam, số bạn nữ.
- Nêu được đặc điểm của từng bạn
-

Cảm nhận về tổ của mình.



Giaovienvietnam.com
Lưu ý: Đối với những bài đạt điểm tối đa, u cầu trình bày sạch sẽ, khơng
tẩy xóa, khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết đẹp.



×