Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI GIẢNG TRUNG cấp CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH CHUYÊN đề kỹ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.91 KB, 24 trang )

CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH


NỘI DUNG

1

NỘI
DUNG

Khái niệm, đặc điểm, vai trò của QĐHCNN
2

3

4

Phân loại QĐHCNN
Các yêu cầu đối với QĐHCNN

Quy trình xây dựng, ban hành QĐHCNN


KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HCNN
“Quyết định hành chính nhà nước
là văn bản do cơ quan HCNN hoặc
người có thẩm quyền trong cơ quan
HCNN ban hành để quyết định về
một vấn đề cụ thể trong hoạt động
quản lý HCNN được áp dụng 1 lần


đối với 1 hoặc 1 số đối tượng cụ thể”
(Khoản 2, Điều 2 Luật Khiếu nại 2011).


ĐẶC ĐIỂM
1. Là văn bản để thực hiện hoạt động quản
lý hành chính nhà nước
 2. Chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà
nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ
quan HCNN ban hành
 3. Gồm: QĐHC quy phạm và QĐHC cá
biệt trong đó chủ yếu là QĐHC cá biệt



VAI TRỊ








Cụ thể hóa các đạo luật của Quốc hội và các VBQPPL
của cơ quan nhà nước cấp trên.
Điều chỉnh hoặc quy định hoặc áp dụng biện pháp giải
quyết một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý
HCNN
Góp phần tạo sự nề nếp trong hoạt động quản lý

HCNN.
Góp phần duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển
các lĩnh vực trong đời sống xã hội.


PHÂN LOẠI


1. Phân loại theo tính chất pháp lý
 QĐHC quy phạm
 QĐHC cá biệt


PHÂN LOẠI


2. Phân loại theo chủ thể ban hành
 Chính phủ: Nghị định, Nghị quyết liên tịch;
QĐ (cá biệt); Nghị quyết (cá biệt).
 Thủ tướng Chính phủ: QĐ quy phạm, QĐ cá
biệt); chỉ thị (cá biệt).
 Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
Thông tư, QĐ (cá biệt).
 UBND: QĐ quy phạm; QĐ (cá biệt), Nghị
quyết (cá biệt)
 Chủ tịch UBND: QĐ (cá biệt); chỉ thị
 Giám đốc các Sở: QĐ (cá biệt); chỉ thị


YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT

ĐỊNH HCNN
Yêu cầu về tính hợp pháp
 Yêu cầu về tính hợp lý



QUY TRÌNH XÂY DỰNG,
BAN HÀNH QĐHCNN
- S¸ng kiÕn VB: Chương trỡnh XD v
ban hnh VB
- Soạn thảo dự án, dự thảo VB
- Thẩm định dự thảo
- Thm tra
- Thông qua
- Công bố VB
- Gửi và lu trữ


QUY TRÌNH XÂY DỰNG,
BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH


Đối với luật, pháp lệnh, nghị định và nghị
quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
 Quy trình xây dựng chính sách
 Quy trình soạn thảo, ban hành


QUY TRÌNH XÂY DỰNG,
BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH

 Lập Chương trình xây dựng VB
 Đề nghị xây dựng VB
 Lập dự kiến chương trình xây dựng

VB
 Triển khai thực hiện chương trình xây
dựng VB


Quy trình chung xây dựng
chính sách


Lập đề nghị xây dựng VB:
Tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá các văn
bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan
 Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên
quan
 Tổ chức nghiên cứu thông tin
 Xây dựng nội dung của chính sách trong đề nghị
 Đánh giá tác động của chính sách
 Dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi
hành nghị định sau khi được thông qua



Quy trình chung xây dựng
chính sách
Lập đề nghị xây dựng VB
 Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng VB

 Thẩm định đề nghị xây dựng
 Trình đề nghị xây dựng VB
 Thông qua đề nghị xây dựng VB



1. Thủ trưởng đơn vị, cá nhân chủ trì soạn
thảoVB chịu trách nhiệm về nội dung VB trước
người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước
pháp luật.
2. Chánh văn phòng (Tr.p HC), người quản l ý
công tác văn thư  chịu trách nhiệm về thể
thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành
VB trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và
trước pháp luật.


Những yêu cầu chung về kỹ thuật
soạn thảo VBPQPL
- Nắm vững đường lối chính trị của Đảng.
- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và phạm vi hoạt động của cơ quan.
- Nắm vững nội dung VB cần soạn.
- Trình bày đúng thể thức theo văn phong pháp
luật - hành chính.
- Nắm vững kỹ thuật trình bày VB.


CÁC PHƯƠNG PHÁP
BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH

1.
2.
3.
4.

Phương pháp độc đoán
Phương pháp nhóm tinh hoa
Phương pháp cố vấn
Phương pháp theo số đơng


THAM GIA CỦA NHÂN VIÊN
VÀO CÁC QUYẾT ĐỊNH

Khi nào thì cho phép nhân
viên cùng tham gia?


MIỀN QUYẾT ĐỊNH


 QUY TRÌNH

THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH
QLHCNN


QUY TRÌNH THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH HCNN



Bước 1: Truyền đạt nội dung quyết định:
Phương thức truyền đạt quyết định hiệu quả:
 Chuyển văn bản tới các đối tượng thi hành;
 Tổ chức hội nghị để truyền đạt nội dung và yêu
cầu của quyết định;
 Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.



QUY TRÌNH THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH HCNN


Bước 2: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện QĐ
 Lựa chọn phương pháp để tổ chức thực hiện.
Trả lời các câu hỏi:
 Phải thực hiện nội dung của quyết định như thế nào?
 Ai làm? (trao quyền hạn cho người thực hiện quyết định)
 Thời gian thực hiện?
 Phạm vi điều chỉnh của quyết định?
 Các điều kiện để thực hiện nội dung của quyết định?
 Trách nhiệm của người thực hiện quyết định như thế nào?
 Chế độ thông tin báo cáo của việc thực hiện quyết định?


QUY TRÌNH THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH HCNN



Bước 2: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện QĐ
 Tỉ chøc lùc lỵng thực hiện QĐHC
p dụng đại trà;
p dụng thí điểm;
p dụng đại trà nhng có chỉ đạo
điểm.
Xử lý thông tin phản hồi, điều chỉnh
quyết định kịp thời


QUY TRÌNH THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH HCNN


Bước 3: Kiểm tra và điều chỉnh quyết định:
Kiểm tra:
 Kiểm tra thường xuyên, toàn diện;
 Kiểm tra đột xuất, có trọng điểm;
 Kiểm tra tổng kết.
 Điều chỉnh quyết định: 1 quyết định thường xuyên
thay đổi cũng không phải là tốt.



QUY TRÌNH THỰC HIỆN
QUYẾT ĐỊNH QLHCNN


Bước 4: Tổng kết đánh giá và rút kinh

nghiệm việc thực hiện quyết định:
Nội dung đánh giá:
 Tính chính trị của quyết định;
 Tính hợp pháp của quyết định;
 Tính hiện thực (khoa học) của quyết định;
 Tính phục vụ xã hội của quyết định.
 Khen thởng
Xử lý cơ quan , cá nhân sai ph¹m




×