Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG TRUNG cấp CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH TỔNG QUAN về NĂNG lực LÃNH đạo QUẢN lý của LÃNH đạo cấp PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.55 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1
TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA LÃNH ĐẠO
CẤP PHÒNG


1. Quan niệm về lãnh đạo, quản lý


1. Quan niệm về lãnh đạo, quản lý


Điểm đồng nhất: các nỗ lực mang tính hệ
thống nhằm phát huy sự tham gia và đóng
góp, tạo ra sự cộng hưởng và cộng lực nhằm
hiện thực hóa tầm nhìn và mục tiêu của tổ
chức.
 Một là, tạo ra thay đổi:
 Hai là, đối mặt với xung đột.
 Ba là, sử dụng quyền lực để dẫn dắt tổ chức.


1. Quan niệm về lãnh đạo, quản lý


Điểm khác biệt:
 Quản

lý: Tạo ra kỷ cương, nề nếp,
trật tự, logic, hợp lý
 Lãnh đạo: Tạo ra tầm nhìn, truyền


cảm hứng, niềm tin, giá trị
LÃNH ĐẠO CHÍNH LÀ TÌM ĐƯỜNG,
DẪN ĐƯỜNG, TẠO ĐƯỜNG


1. Quan niệm về lãnh đạo, quản lý


Lãnh đạo cấp phòng




Lãnh đạo cấp phòng là người được bổ nhiệm vị trí
lãnh đạo ở đơn vị cấp phịng, chịu trách nhiệm tổng
thể về tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, hướng đi và chất lượng hoạt động cũng
như phát triển của phòng.
Gồm: Trưởng phòng / các Phó Trưởng phịng


Vai trò của người lãnh đạo







Người lãnh đạo và tổ chức: quyết định / đại diện

Người lãnh đạo và cấp dưới: hướng dẫn / tạo động
lực làm việc
Người lãnh đạo và tập thể: chịu trách nhiệm / đại
diện / nhân tố kết nối
Người lãnh đạo và cộng đồng: chịu trách nhiệm


1. Quan niệm về lãnh đạo, quản lý
Lãnh đạo # Quản lý
Nhà lãnh đạo # Nhà quản lý
Lãnh đạo, quản lý cấp phịng
Trưởng phịng # Phó trưởng phịng


VỊ TRÍ CỦA CẤP PHỊNG






Trong bộ máy quản lý nhà nước phòng là một cấp
(level). Phòng là tổ chức chuyên mơn, kỹ thuật,
nghiệp vụ của một cơ quan, đơn vị.
Phịng ở Trung ương là Cục, Viện và các đơn vị
tương đương tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ. Cấp trên trực tiếp của
phịng ở địa phương là Sở, Ban, UBND cấp huyện
của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2 loại: Phòng độc lập / Phòng phụ thuộc



CHỨC NĂNG CỦA CẤP PHÒNG




Chức năng tác nghiệp (chức năng chun mơn):
Chức năng chung của cấp phịng là chuyển tải và tổ
chức thực hiện các quyết định của cấp trên trực tiếp
và phản ánh những yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất
của công chức đơn vị với lãnh đạo cấp trên.
Chức năng tham mưu: giúp Thủ trưởng cơ quan,
đơn vị quản lý các lĩnh vực công tác chuyên môn,
kỹ thuật, nghiệp vụ mà phịng được phân cơng.


NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG










Xây dựng, trình Thủ trưởng cơ quan để Thủ trưởng cơ

quan trình cấp có thẩm quyền các đề án, dự án
Xây dựng, trình Thủ trưởng cơ quan, đơn vị ban hành văn
bản hướng dẫn thực hiện công tác chuyên môn theo quy
định của pháp luật.
Xây dựng, trình Thủ trưởng cơ quan, đơn vị ban hành các
quyết định, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm thuộc
lĩnh vực quản lý của phòng.
Tổ chức thực hiện cơng tác chun mơn của phịng; đơn
đốc hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện lĩnh vực
cơng tác do phòng quản lý.
Trực tiếp quản lý con người, cơ sở vật chất, tài chính (nếu
có) của phịng.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ
trưởng cơ quan.


Các thách thức và cơ hội của cấp
phòng trong cơ quan, đơn vị
 Gắn với chun mơn
 Tính phụ thuộc
 Công việc thường nhiều, cụ thể
 Trực tiếp triển khai các đề án, dự

án, chương trình, kế hoạch


3. Năng lực lãnh đạo cấp phòng

1. KIẾN THỨC
2. THÁI ĐỘ, tự tin

3. THỰC HÀNH (KỸ NĂNG)

NĂNG LỰC


Một số kỹ năng chính của lãnh
đạo, quản lý cấp phịng









Tổ chức q trình lập kế hoạch
Phân cơng, phối hợp hoạt động
Tổ chức q trình thơng tin, giao tiếp
Tổ chức hội họp và sự kiện
Quản trị xung đột
Xây dựng và thay đổi văn hóa tổ chức
Ra quyết định
Dẫn dắt sự thay đổi


Xây dựng và thay đổi văn hóa tổ chức













VĂN HĨA ĂN MẶC;
VĂN HÓA ĐÚNG GIỜ
VĂN HÓA SINH HOẠT CHUNG: Chúc tết; sinh
nhật; nghỉ mát; …
VĂN HÓA CHÀO HỎI;
VĂN HÓA BẮT TAY;
VĂN HÓA GỌI ĐIỆN THOẠI, TẶNG QUÀ, VĂN
HÓA UỐNG RƯỢU (VĂN HÓA ẨM THỰC?
VĂN HÓA ỨNG XỬ: Ứng xử con người – cong
người; ứng xử con người với môi trường
VĂN HÓA GIAO TIẾP, ….


Hình thành năng lực lãnh đạo
cấp phịng

Làm thế nào để hình thành và
phát triển năng lực bản thân ?


Hình thành năng lực lãnh đạo

cấp phịng
a) Đào tạo, bồi dưỡng
b) Trải nghiệm thực tiễn
c) Kèm cặp


THẢO LUẬN


Thảo luận tình huống:
K là một nhân viên đã vượt qua nhiều vị trí để trở
thành quản lí, lãnh đạo. Anh được thúc đẩy và mong
muốn để làm những cơng việc lớn như một nhà quản
lí, lãnh đạo mới, đảm bảo rằng phịng của anh sẽ
hồn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, sau một thời gian, K cảm thấy chán nản
vì ln thấy sa chân vào những vấn đề chi tiết trong
công việc và không thể giải quyết các vấn đề lớn.
Hãy cho lời khuyên đối với K.


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Sau một thời gian rất ngắn, chị Thảo đã là người thư
ký thứ 3 cho Giám đốc Bắc xin chuyển vị trí cơng tác. Chị
cho biết lương, thưởng của chị cũng bình thường như tất
cả mọi người trong cơ quan. Tuy nhiên, Giám đốc Bắc luôn
là người cau có, khó chịu vì áp lực cơng việc của ông.
Nhiều khi ông Bắc mắng chị trước mặt nhiều người làm chị
rất xâu hổ mặc dù lỗi khơng hồn tồn thuộc về chị. Vì vậy
làm việc với ơng chị ln thấy căng thẳng, không được

thoải mái mặc dù công việc khơng có mấy khó khăn.
Câu hỏi: Ơng Bắc đã mắc sai lầm như thế nào trong
lãnh đạo, quản lý.


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
“Ơng H mới được điều động về làm lãnh đạo cơ
quan, ông nhận thấy rằng, trong các cuộc họp cơ
quan, hầu hết mọi người đều rất ngại phát biểu và
không quan tâm xây dựng ý kiến.
Phần lớn mọi người có tư tưởng bảo sao làm
thế, phân cơng thì làm chiếu lệ, khơng phân cơng thì
thơi, khơng có ý kiến. Bầu khơng khí làm việc của cơ
quan buồn tẻ, cơ quan đã không phát triển trong thời
gian khá dài và có nguy cơ tụt hậu.
Câu hỏi: Làm thế nào để ông H tạo ảnh hưởng
đến các nhân viên của cơ quan mình.


Trần Văn Tín là Phó trưởng phịng của
Phịng A. Anh là người có năng lực, có uy tín
trong cơ quan và Phòng. Những việc quan trọng
của cơ quan mọi người đều tìm đến anh để xin ý
kiến và hướng giải quyết. Có những việc anh Tín
xem xong ký duyệt ngay. Một vài lần anh Tín ký
cả những việc chưa được ủy quyền.
Trưởng Phịng nhận thấy sự việc trên, cảm
thấy mình mất dần vai trò nên giao bớt việc dần
cho anh Tín nhưng khơng gặp anh Tín trao đổi
hay góp ý cho anh Tín về phương pháp làm việc.



Dần dần, anh Tín đến cơ quan nhưng
quá ít việc để làm. Anh không thảo mãn với
công việc hiện nay nên làm việc kém hiệu
quả, ý thức kỷ luật cũng khơng tốt.
Anh Tín hàng ngày phải đến cơ quan có
mặt đủ 8 tiếng, cịn cơng việc lại khơng rõ
ràng. Cuối cùng anh Tín quyết định viết đơn
lên cấp có thẩm quyền xin chuyển công tác.



×