Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

TIỂU LUẬN văn hóa DOANH NGHIỆP hàn QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
TIỂU LUẬN 
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC
GVHD
Mã HP:210744603
NHÓM 8


NỘI DUNG

1.GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC

2.Văn hóa đặc trưng
3.Xu hướng kinh doanh
4.ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA HÀN QUỐC TỚI ViỆT
NAM


1.GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC HÀN QUỐC


DÂN SỐ
-Hàn

Quốc có tên đầy đủ là Đại Hàn Dân Quốc(1948).
-Có lịch sử hình thành lâu đời (Năm 2333 TCN).
-Thủ đô Seoul – trung tâm đô thị sầm uất hàng đầu thế
giới (10 triệu dân).
-Dân số hiện tại của Hàn Quốc là 50.985.467 người vào
ngày 07/07/2018 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp


Quốc.
-Hàn Quốc đang đứng thứ 27 trên thế giới trong bảng xếp
hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
-Mật độ dân số của Hàn Quốc là 524 người/km2.
-Độ tuổi trung bình ở Hàn Quốc là 41 tuổi.


ĐỊA LÝ
 Hàn Quốc nằm ở phần phía nam bán đảo Triều Tiên thuộc khu
vực Đông Á.
 Hàn Quốc chủ yếu được bao bọc bởi biển, với 2.413 km đường
bờ biển.
 Phía tây là Hồng Hải, phía Nam là Biển Hoa Đơng, và phía đơng
là đảo Ulleungdovà đảo Liancourt trong Biển Nhật Bản.
 Về mặt địa lý, diện tích đất của Hàn Quốc là khoảng 100.032 km²
 Các toạ độ gần đúng là 37° Bắc, 127°30 Đơng.
 Địa hình phân hố thành hai vùng rõ rệt: vùng rừng núi chiếm
khoảng 70% diện tích nằm ở phía đơng; vùng đồng bằng dun
hải ở phía tây và Nam.


KINH TẾ
 GDP: ~1.000 tỷ USD (Seoul, Pusan và Kungnam đã
chiếm tỷ trọng 66% GDP)
 Thu nhập bình quân: ~20.000USD
 Tăng trưởng: 6.2%
 Lạm phát:~3%
 Thất nghiệp:~8%
 Dự trữ ngoại hối: 311 tỷ USD, 39.4 tấn vàng.
 Đứng thứ 4 châu Á, thứ 15 thế giới.

 Ngoại thương mạnh với các nước Mỹ, TQ, Ấn Độ, EU,
ASEAN.


QUỐC KỲ

QUỐC HUY


2.VĂN HĨA ĐẶC TRƯNG HÀN QUỐC
 Văn hóa chào hỏi

-Người Hàn Quốc rất chú trọng đến thái độ và cử chỉ khi chào hỏi.
-Nụ cười và động tác gập lưng không thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn
Quốc.
-Người Hàn Quốc thường đánh giá cao những nỗ lực của người nước ngoài
khi cố gắng bày tỏ lời chào bằng chính ngơn ngữ Hàn Quốc: “An-nhon-hasae-yo!”.
. -Người Hàn hay sử dụng danh thiếp đặc biệt là những người làm kinh doanh


Văn hóa giao tiếp ứng xử
-Trong những buổi họp nhóm và những bữa tiệc, bạn khơng nên tự giới thiệu
mình trước mọi người, tốt nhất bạn nên có một người bạn đi cùng để giới thiệu
bạn với những người khác
. -Khi gặp người lớn tuổi, bạn nên dành ra vài phút để thăm hỏi họ. Tốt nhất bạn
nên ca ngợi về sức khỏe của họ.
-Người Hàn Quốc nói chuyện với giọng nói khá nhỏ nhẹ và giữ im lặng một vài
lần trong khi nói chuyện; đồng thời họ ln đánh giá cao những người có thái độ
khiêm tốn.
-Vì coi trọng thể diện nên người Hàn Quốc thường không trả lời trực tiếp, việc

họ gật đầu hay nói “vâng” trong giao tiếp khơng có nghĩa là họ đồng ý.



Văn hóa ăn/mặc
 Trang phục truyền thống Hanbook thường được mặc vào những ngày lễ
đặc biệt như Tết âm lịch và Chuseok – ngày Lễ mùa , và các ngày lễ của
gia đình như Hwangap.
 Bữa cơm truyền thống của người Hàn Quốc khơng thể thiếu được món
Gimchi, món ăn được làm từ nhiều loại rau muối như cải bắp, củ cải, hành
xanh và dưa chuột.
 Ngoài ra, canh rong biển, cơm cuộn rong biển, cơm trộn, mỳ lạnh, mỳ đen,
gà hầm sâm hay món bánh gạo sốt cay, chả cá thường được bán trên các
đường phố,…cũng là những món ăn rất đặc trưng của xứ Hàn





Văn hóa tặng quà
-Quà tặng thể hiện rất lớn về mối quan hệ ngoại giao thân hữu tại Hàn
Quốc và nó ln ln được đáp lại. Người Hàn quan niệm số 7 là con số
may mắn.
-Giấy gói quà màu đỏ và vàng được sử dụng phổ biến ở Hàn Quốc, khơng
nên gói q bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen.
-Quà tặng phải đảm bảo được gói tinh tế và sắc sảo. Trao và nhận quà
bằng cả 2 tay.
-Không nên mở quà ngay trước mặt người tặng. Tuy nhiên, bạn cũng nên
hỏi xem liệu bạn có thể mở quà ngay hay không.



3. XU HƯỚNG KINH DOANH HÀN QUỐC


Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI)
 Văn hoá độc quyền lãnh đạo
 Trong quá trình ra quyết định của doanh nghiệp Hàn quốc việc lấy ý kiến cấp dưới
phần nhiều chỉ để tham khảo thậm chí chỉ mang tính hình thức, để chính thức hóa
một quyết định đều do cấp trên tự quyết.Nguyên tắc trong doanh nghiệp Hàn quốc
thể hiện qua tính quyền uy ở người trên và tính phục tùng ở người dưới.
 Ví dụ: về cách thức ra quyết định, vận hành trong doanh nghiệp Hàn quốc phổ
biến là đường dây phê chuẩn trung gian:trưởng phòng báo cáo trưởng bộ phận,
trưởng bộ phận trình Phó Giám đốc, lần lượt tới Phó Tổng Giám đốc, Tổng giám
đốc và Chủ tịch tập đồn sự cồng kềnh đó làm mất thời gian hơn nữa khi đưa ra
quyết định.



Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV)
 -Chủ nghĩa tập thể thể hiện trong một cam kết gần gũi lâu dài đến với các thành
viên trong một “group”:một gia đình, đại gia đình, các mối quan hệ mở rộng....Vì
vậy, người Hàn thiết lập nhiều hội, nhóm giữa tạo sự hòa hợp giữa những thành
viên tin cậy và tương hỗ nhau như hội cựu sinh viên, hội đồng hương, hội cựu
chiến binh...
 -Ví dụ:Trong q trình ra quyết định và đàm phán người hàn quốc phải mất nhiều
thời gian để đưa ra một quyết định cuối cùng bởi vì tất cả các thành viên đều được
lấy ý kiến, người hàn không thoải mái khi làm kinh doanh cá nhân, không sẵn sàng
kinh doanh với một người lạ mà không qua giới thiệu và hỗ trợ của bạn bè.




Cũng giống Việt Nam, điều hành trong công ty đều là người trong nhà. Tức
là theo hình thức cơng ty gia đình, cha truyền con nối.Nhiều doanh nghiệp
mang tính gia đình trị huy động vốn và điều hành cơng việc bởi các thành
viên trong gia đình
 Các doanh nghiệp Hàn Quốc hay tập trung đầu tư kinh doanh theo nhóm
với nhau. Họ hợp tác để tập trung đầu tư cùng có lợi. Đặc biệt, đặc tính
văn hố bầy đàn cịn thể hiện rõ qua sự bắt chước. Nếu một doanh nghiệp
có sự thay đổi hoặc xu hướng nào đó, các doanh nghiệp khác cũng sẽ bắt
chước theo.





Chỉ số phòng tránh rủi ro (UAI)
-Người Hàn thường lập kế hoạch chi tiết, chuẩn bị tập trung vào mặt

chiến thuật của dự án.
-Họ giành khá nhiều thời gian vào việc thu thập thông tin và bàn bạc
chi tiết trước khi bước vào giai đoạn thương lượng.
-Khi đưa ra quyết định các doanh nhân Hàn quốc thường tùy cơ ứng
biến hơn là áp dụng các nguyên tắc kinh doanh thông thường.


Định hướng dài hạn và định hướng ngắn hạn (LTO)
 Coi trọng đạo đức làm việc, coi trọng giá trị của giáo dục và đào tạo.
 Các nhà kinh doanh Hàn quốc họ luôn xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu
theo đuổi để làm căn cứ quyết định các nội dung chiến lược và tổ chức
thực thi chiến lược đó. Điều quan trọng là giữa nhiệm vụ và mục tiêu phải

ăn khớp nhau, có mối quan hệ qua lại.
 Mục tiêu phải thực hiện nhiệm vụ đề ra trước mắt.



Nam quyền và nữ quyền (MAS)
 Trong văn hóa con người ở khu vực châu Á thì tất cả các quốc gia đều tồn
tại tư tưởng trọng nam khinh nữ chỉ riêng tại Hàn quốc thì phong trào nữ
quyền lại trở nên mạnh mẽ.
 Thời nay phụ nữ hàn quốc cũng có vị thế như nữ tổng thống Park Geun
Hye là một ví dụ điển hình khẳng định quyền phụ nữ “Những gì đàn ơng
làm được phụ nữ cũng có thể làm được.Nhưng những gì phụ nữ làm
được chưa chắc gì đàn ơng đã làm được.”



 Trong

gia đình,  phụ nữ đảm đương hầu như tồn bộ các cơng việc
gia đình chẳng hạn như chăm sóc con cái, nấu nướng, dọn dẹp v.v.
Nếu không phải là nội trợ, cuộc sống của phụ nữ trở nên khó
khăn hơn. Vì phải vừa làm việc ngoài xã hội vùa giữ trách niệm giao
dục con cái và việc nhà, phụ nữ luôn luôn vất vả hơn so với đàn
ơng.
 Ngồi xã hội, các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm năng của phụ
nữ thường bị giới hạn. Đó là vì người Hàn Quốc vẫn dựa vào văn
hóa Nho giáo chứ khơng phải là dựa vào pháp luật. Phụ nữ có thể
được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội
miễn là cả bản thân mình lẫn những người xung quanh đều có y
thức nữ quyền. Nếu khơng thì họ sẽ bị hạn chế trong các lĩnh vực

hoạt động xã hội hoặc thiếu cơ hội phát triển. 


Thỏa mãn hay kiềm chế (IND)
 Văn hóa Hàn quốc rất coi trọng vấn đề “giữ thể diện” họ thường cố gắng
giữ hịa khí bằng mọi cách và ln kiềm chế cảm xúc của mình
 Ví dụ:Văn hóa ứng xử của các doanh nghiệp Hàn quốc là các mối quan hệ
ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa
con người với công việc, được xây dựng trên những giá trị chung của
doanh nghiệp. Tuy nhiên trong q trình làm việc khơng tránh khỏi những
mâu thuẫn.Họ luôn biết kiềm chế cảm xúc cá nhân như vậy sẽ thúc đẩy tinh
thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả năng cá nhân của mọi
thành viên.



4.ẢNH HƯỞNG VĂN HĨA HÀN QUỐC TỚI VIỆT NAM
Làn sóng hallyu hay cịn có một thuật ngữ khác là hàn lưu.Trải qua bao nhiêu
thăng trầm lịch sử đã và đang từng bước một xâm lấn và trở thành làn sóng
vơ cùng mạnh mẽ đổ bộ vào nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt
Nam.
 Nhìn nhận đúng cách thức mà Hàn Quốc đã phát triển tầm ảnh hưởng văn
hóa của họ đối với các nước, Việt Nam có lẽ sẽ rút ra được nhiều bài học kinh
nghiệm trong việc khai thác các tiềm năng kinh tế, xã hội do văn hóa mang lại
cũng như học hỏi được việc chiếm lĩnh thị hiếu công chúng, đặc biệt là giới
trẻ một đối tượng giàu tiềm năn trên mọi phương diện.






×